Giáo án Ngữ văn 11 năm học 2007-2008 tuần 19

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Theo mục yêu cầu cần đạt SGK Tr 03.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- S GK, SGV, Thiết kế bài học .

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

2. Giới thiệu bài mới:

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 11 năm học 2007-2008 tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lưu biệt khi xuất dương mục tiêu bài học Theo mục yêu cầu cần đạt SGK Tr 03. B. phương tiện thực hiện - S GK, SGV, Thiết kế bài học . c. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới: phương pháp Nội dung cần đạt GV: Cho HS đọc SGK của phần tiểu dẫn. GVH: Phần tiểu dẫn SGK trình bày nội dung gì ? Em hãy nêu chỉ ra một cách khái quát ? HSĐTL&PB: (H/S đọc thơ SGK) GVH: Anh (chị) cho biếtchí làm trai của tác giả biểu hiện như thế nào ? HSĐTL&PB: GVH: Anh (chị) cho biết tác giả quan niệm như thế nào về hai chữ vinh nhục? HSĐTL&PB: GVH: Anh (chị) cho biết tư thế lên đường của tác giả được miêu tả như thế nào? GV: Cho HS trả lời câu hỏi trong SGK Tr 5. HSĐTL&PB: I. Tìm hiểu chung 1, Tác giả: Phan Bội Châu (1867-1940), quê Nam Đàn , Nghệ An. 2, Tác Phẩm: SGK phần tiểu dẫn Tr 3 - Văn chương của tác giả là tiếng nói kết tinh những tình cảm, tư tưởng ý chí dân tộc thời đại. Đó là lí tưởng dân tộc cao cả, tình cảm yêu nước thương dân sôi sục. - Bài thơ được làm năm 1905 khi tác giả chuẩn bị sang Nhật. II. Nội dung chính 1. Chí làm trai mới mẻ, táo bạo. + Chí làm trai là một lí tưởng nhân sinh trong chế độ PK thường gắn với mộng công danh. VD: Thơ NCTrứ, PNLão… + tác giả mong làm được chuyện lạ ở trên đời. + Nhưng đây là một nhà Nho tân học, một người CM nhiệt thành đang say mê hướng đến ánh sáng lí tưởng nên ở PBC là xoay trời chuyển đất chứ không chịu khoanh tay buông xuôi nhìn đất nước rơi vào vòng nô lệ => Đoá là tư thế của con người làm chủ hoàn cảnh, cái tôi đầy trách nhiệm chủ động gánh vác trọng trách ở đời. Nó vượt ra khỏi vòng danh lợi tầm thường. 2. Quan niệm về sự vinh nhục và thái độ phủ nhận lối sống cũ. - Theo tác giả , thước đo cao nhất của sự vinh nhục là hành động cứu nước cứu dân. Ông coi sách vở là giáo điều vô ích và đoạn tuyệt với nó. 3. Khát vọng và thư thế lên đường. + Hình ảnh đẹp, hoành tráng, đầy khí thế. + So sánh với vẻ đẹp của bà Triệu Thị Trinh “tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp ngọn sang dữ, chém cá Kình ở biển Đông…” + Một tư thế khoẻ khoắn hăm hở. III. Củng cố & Dặn dò 1. Củng cố:Trả lời theo nội dung vừa học. 2. Dặn dò: Soạn bài mới, chuẩn bị viết bài số 5. Nghĩa của câu mục tiêu bài học Theo mục yêu cầu cần đạt SGK Tr 06. B. phương tiện thực hiện - S GK, SGV, Thiết kế bài học . c. tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài mới: Phương pháp Nội dung cần đạt GV: Cho H/S đọc SGK và tự trả lời các câu hỏi. HSĐTL&PB: GV: Nhắc lại câu hỏi để học sinh trả lời theo SGK. GV: Cho H/S đọc SGK và những ví dụ. GVH: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK GV: Cho H/S chia nhóm làm bài tập SGK Tr 9. HSĐTL&PB: I. Hai thành phần nghĩa của câu HSPB: + Câu a và a' -> sự việc là: hắn đã ao ước có một gia đinhg nho nhỏ. + Câu b và b’ -> sự việc: tôi nói , người ta bằng lòng. + Câu a và câu b có từ “hình như” và từ “chắc” chưa khẳng định việc chắc chắn rõ ràng. + Câu a’ và b’ trung tính, không khẳng định cũng không phỏng đoán. ị SGK Tr 6 phần 2. + Xét VD SGK Tr 7. Ii. Nghĩa sự việc HSPB: Nghĩa sự việc của câu là thành phần nghĩa ứng với sự việc mà câu đề cập. Hiện thực khách quan có rất nhiều sự việc. Do đó câu cũng có nghĩa sự việc khác nhau. Có thể phân câu có nghĩa sự việc: a. Câu biểu hiện hành động: VD …. b. Câu biểu hiện trạng thái tính chất đặc điểm: VD…. c. Câu biểu hiện quá trình: VD…….. d, Câu biểu hiện tư thế: VD……… e, Câu biểu hiện sự tồn tại: VD……. f, Câu biểu hiện sự tồn tại: VD……… III.Củng cố HS: Đọc và chép lại lời ghi nhớ (SGK) IV. Luyện tập Bài 1: + Câu 1: Trạng thái, đặc điểm, tính chất -> Ao thu lạnh và trong. + Câu 2: Biểu hiện tư thế -> Thuyền câu bé nhỏ. + Câu 3: Quá trình -> Sóng nước gợn theo làn gió + Câu 4: Quá trình -> Chiếc lá từ lúc rời cành đến lúc trên mặt ao + Câu 5: Trạng thái…-> Mây lơ lửng… xanh ngắt + Câu 6: Trạng thái…-> Đường, ngõ trúc quang co, vắng. + Câu 7: Tư thế -> Tựa gối, ôm cần. + Câu 8: Trạng thái -> cá đớp động. Bài tập 2: Câu Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái a Tồn tại -> Ông rể quý Tự hào nhưng đáng lo b Quan hệ -> Cả hai chọn nhầm nghề Ân hận c Quan hệ -> không ai biết Tuyết hư Phân vân Bài 3: + Từ : “hẳn” . Bài viết số 5 (Nghị luận văn học) mục tiêu bài học Theo mục yêu cầu cần đạt SGK Tr 10.. B. phương tiện thực hiện - S GK, SGV, Thiết kế bài học . c. tiến trình dạy học 1. Hướng dẫn chung 2. Giới thiệu đề bài HS chọn một trong ba đề trong SGK tr 10 để làm bài. D. Gợi ý hướng giải đề: Đề 1: Phê phán quan niẹm không đúng của một số nhà Nho cực đoan khi cho rằng Thuý Kiều vi phạm các chuẩn mực của lễ giáo PK như: chủ động đến với TY, làm gái lầu xanh… Đề 2: Lí giải các nguyên nhân dẫn đến sự tha hoá, đồng thời khẳng định vẻ đẹp của khát vọng hoàn lương của nhân vật Chí Phèo. Đề 3: Lí giải quá trình phát triển tâm lí của Nhân vật Huấn Cao nhằm khẳng định tính nhất quán về tính cách của nhân vật này. Thang điểm: * Điểm 8,9: Bài làm đáp ứng khá tốt các yêu cầu của mỗi đề. Có sáng tạo, cảm xúc. Có thể còn mắc 1, 2 lỗi diễn đạt nhỏ, không sai quá 2 lỗi chính tả. * Điểm 5,6,7: Đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của đề. Diễn đạt chưa thật tốt, có thể còn mắc lỗi về chính tả nhưng không phải những từ cơ bản. Không sai kiến thức. * Điểm 3,4,2: Bài làm lan man sơ sài, có lỗi kiến thức cơ bản, chưa đáp ứng được những yêu cầu cơ bản. Sai nhiều chính tả. * Điểm 0,1: Bài làm lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.

File đính kèm:

  • docNgu van 11 Tuan 19.doc