I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được quá trình hình thành lòng yêu nước từ cái tôi đến cái ta.
- Kỹ năng: Nắm bắt được việc sử dụng những hình ảnh độc đáo.
- Thái độ: Hiểu được một thời đau thương nhưng oanh liệt của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2918 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 12 - Bài: Đất nước của Nguyễn Đình Thi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 22 Đọc thêm
ĐẤT NƯỚC – NGUYỄN ĐÌNH THI
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Hiểu được quá trình hình thành lòng yêu nước từ cái tôi đến cái ta.
Kỹ năng: Nắm bắt được việc sử dụng những hình ảnh độc đáo.
Thái độ: Hiểu được một thời đau thương nhưng oanh liệt của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy.
- Trò: Đọc kỹ bài học trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trò
Nội dung ghi bảng
Gv yêu cầu hs đọc sgk
Thời gian sáng tác tác phẩm bao lâu? có ý nghĩa gi?
Yêu cầu một hs đọc, cả lớp theo dõi và chia bôù cục.
Hãy nêu những nét chính về phong cảnh thu Hà nội.
chú ý: không gian, thời gian, cảnh vật
Hình ảnh nhân vật trữ tình khi rời xa Hà nội?
Hai câu thơ
“ người.....................................đầy”
thể hiện điều gì?
Khai thác cảnh thu nay và so sánh với thu xưa
Chú ý: không gian, thời gian, cảnh vật
Khẳng định tình yêu quê hương đất nước.
I. Giới thiệu:
1. Tiểu dẫn:Hs đọc sgk.
2. Tác phẩm:
a. Nguồn cảm hứng của tác giả:
Nguồn cảm hứng không đến với tác giả cùng một lúc mà là sự chiệm nghiệm của tác giả trong suốt 7 năm ròng. Điều đó cho thấy tác giả đã có một quá trình trải nghiệm về hành trình đi lên của đất nước.
b. Bố cục:
- Phần 1: 21 câu thơ đầu: quá trình hình thành lòng yêu nước và những nhận thức về cách mạng của nhân vật tữ tình.
- Phần 2: Những chặng đường đi lên của dân tộc.
II. Phân tích:
1. Phần 1:
- Phong cảnh mùa thu Hà nội đẹp nhưng buồn: có hương cốm mới, những cơn gió heo may, những phố dài xao xác...
- Tâm trạng nhạy bén của nhân vật trữ tình: nhận ra những thay đổi nhỏ nhặt nhất tròng lòng Hà nội vì thế có thể khảng định tấm lòng yêu Hà nội của nhân vật trữ tình: yêu đến tha thiết.
- Hình ảnh người ra đi: mạnh mẽ, quyết tâm thể hiện trách nhiệm với đất nước nhưng lòng anh vẫn quyến luyến với những gì quen thuộc.
- Tình yêu đất nước của nhân vật mới chỉ dừng lại ở góc độ yêu những gì gắn bó với đời sống cá nhân.
Mùa thu nay: mọi vật đều thay đổi do tâm trạng nhân vật thay đổi.
Khi nhân vật thấy lòng vui nên nhìn đâu cũng thấy đẹp, nhìn đâu cũng thấy vui.
Từ tình yêu cái riêng tư, bây giờ đã chuyển sang yêu những gì là của chung cho đất nước: núi đồi, dòng sông, cánh đồng, ngả đường...
Nhân vật đã khẳng định tất cả là “của chúng ta” như một sự xác nhận chắc chắn.
Tất cả những thay đổi đó đều xuất phát từ truyền thống ngàn đời của dân tộc.
. Củng cố – dặn dò: - Tình yêu của tác giả dành cho quê hương.
- Tìm hiểu bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Dat Nuoc Nguyen Dinh Thi.doc