I. MỤC TIÊU Giúp học sinh
- Hiểu được tâm trạng đau thương, đầy hi sinh gian khổ nhưng rát đỗi anh dũng, kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước, tình cách mạng, giữa truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ .
-Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện; nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách, miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.
- Biết trân trọng, yêu thương và cảm phục những con người bình thường mà giàu lòng trung hậu, vô cùng dũng cảm đã đem xương máu để giữ gìn, bảo vệ đất nước
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1608 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 12 (ban cơ bản) - Tuần 24, tiết 67 + 68 - Những đứa con trong gia đình - THPT Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Tiết 67-68
NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH
Nguyễn Thi
I. MỤCTIÊU Giúp học sinh
- Hiểu được tâm trạng đau thương, đầy hi sinh gian khổ nhưng rát đỗi anh dũng, kiên cường, bất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước. Sự gắn bó sâu nặng giữa tình cảm gia đình và tình yêu nước, tình cách mạng, giữa truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ .
-Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của thiên truyện; nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách, miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ.
- Biết trân trọng, yêu thương và cảm phục những con người bình thường mà giàu lòng trung hậu, vô cùng dũng cảm đã đem xương máu để giữ gìn, bảo vệ đất nước .
II.Phương tiện thực hiện:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên .
III.Cách thức tiến hành:
Tổ chức tiết dạy theo hướng kết hợp các phương pháp hướng dẫn đọc hiểu, gợi tìm ; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận nhĩm , trả lời câu hỏi.
IV. Tiến trình lên lớp.
HĐ CỦA GV & HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:(5 ‘)
I. Tìm hiểu chung
Cho HS đọc tiểu dẫn, gạch dưới những kiến thức cơ bản về tác giả và tác phẩm
Phát biểu chủ đề của tác phẩm
Hoạt động 2: ( 15 ‘)
Cho HS đọc tác phẩm
Tĩm tắt tình huống truyện
Tác dụng lối kể chuyện thơng qua dịng hồi tưởng của nhân vật?
GV giảng nhanh
Cho HS đọc kỹ đoạn cuối .
Chiến cĩ những đặc điểm nào? Dẫn chứng nào làm sáng tỏ điều đĩ?
Hãy so sánh sự giống và khác nhau của 2 chị em Chiến và Việt?
GV giảng nhanh phần này
Em thấy chú Năm là người như thế nào?
Em thấy má Việt là người như thế nào?
1.Tác giả
-Nguyễn Thi (1928-1968) tên khai sinh Nguyễn Hồng Ca, bút danh Nguyễn Ngọc Tấn, quê Nam Định. 5 tuổi mồ cơi cha, Nguyễn Thi phải sống nhờ họ hàng, tuổi nhỏ vất vả, tủi cực.NT tham gia CM rồi gia nhập lực lượng vũ trang vừa chiến đấu vừa hoạt động văn nghệ, tập kết ra Bắc rồi trở lại và hy sinh ở miền Nam
-NT sinh ra ở miền Bắc nhưng đã gắn bĩ sâu nặng với nhân dân Miền Nam và thực sự xứng đáng với danh hiệu “Nhà văn của người nơng dân Nam Bộ trong cuộc chiến đấu chống Mỹ cứu nước”
-Sáng tác nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết… “Truyện và kí”(1978), “Nguyễn Ngọc Tấn- Nguyễn Thi tồn tập” (1996).
-Tác phẩm của NT viết về người nơng dân Nam Bộ hồn nhiên, bộc trực, trung hậu ,cĩ lịng căm thù giặc sâu sắc, gan gĩc, sẵn sàng hi sinh vì quê hương vì độc lập , tự do của Tổ Quốc.
-NT là cây bút cĩ năng lực phân tích tâm lý sắc sảo. Văn Nguyễn Thi giàu chất hiện thực nhưng thấm đẫm chất trữ tình. Ngơn ngữ phong phú, gĩc cạnh, đậm chất Nam Bộ
-Ơng được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về VH-NT (2000)
2.Tác phẩm:
a.HCST: “Những đứa con trong gia đình” là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của Nguyễn Thi, được viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ơng cơng tác ở tạp chí Văn nghệ Quân giải phĩng.
b. Chủ đề : Thơng qua hồi tưởng của Việt, tác giả khắc họa hình ảnh Chiến, Việt – những đứa con sinh ra trong gia đình Nam Bộ cĩ truyền thống yêu nước, cĩ lịng căm thù giặc, thuỷ chung son sắt với quê hương, với Cách Mạng. Hai chị em đã thể hiện lịng yêu quê hương đất nước, quyết tâm tiêu diệt giặc, trả thù cho ba má, phát huy truyền thống gia đình. Chính sự gắn bĩ sâu nặng giữa tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước, truyền thống gia đình với truyền thống dân tộc đã tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
II. Tìm hiểu văn bản
1.Tình huống truyện: Tác giả trần thuật qua dịng hồi tưởng của nhân vật
Việt vẫn được đồng đội gọi bằng cái tên âu yếm là cậu Tư. Trong trận chiến đấu ở rừng cao su với bọn Mĩ, Việt tiêu diệt một xe bọc thép của địch nhưng bị thương khắp người, hai mắt khơng nhìn thấy gì. Lúc tỉnh, Việt cố lết từng đoạn để đi tìm đồng đội. Nhiều lúc Việt ngất đi.
Những lúc thiếp đi, Việt lại như gặp từng người thân trong gia đình. Việt nhớ lúc ở nhà cùng chị Chiến theo du kích đánh tàu Mĩ trên dịng sơng Định Thủy. Một thằng Mĩ bị bắn chết. Chị Chiến nhường cơng ấy cho Việt. Nghe tiếng ếch, nhái kêu, Việt nhớ những đêm cùng chị Chiến đi bắt ếch, hai chị em cứ giành nhau mình bắt được nhiều nhất.
Đến ngày thứ ba, anh Tánh dẫn tiểu đội đi tìm, mấy lần đụng địch. Cuối cùng gặp được câu Tư trong một bụi rậm. Khơng nhanh miệng lên tiếng trước thì đã ăn đạn của “cậu Tư” rồi. Một ngĩn tay cậu vẫn cịn nhúc nhích, một viên đạn đã lên nịng. Việt được đưa về điều trị ở một bệnh xá dã chiến. Sức khỏe hồi phục dần. Anh em trong tiểu đồn giục Việt viết thư cho chị Chiến. Việt nhớ chị Chiến, muốn viết thư nhưng khơng biết viết gì. Việt cũng khơng muốn kể chiến cơng của mình vì chưa thấm gì với thành tích của đơn vị và chưa đáp ứng được nguyện vọng của má.
è Kể chuyện tự nhiên, liền mạch. ( Hai mắt Việt bị thương, khơng nhìn thấy gì, anh cảm nhận mọi cảnh vật xung quang thơng qua thính giác, xúc giác. Nghe thấy tiếng ếch nhái kêu, anh nhớ đến những kỷ niệm thời thơ ấu cùng chị đi bắt ếnh “cười từ lúc đi cho tới lúc về”, khi “đổ ếch vào thùng, chú Năm thể nào cũng sang”. à Mạch hồi tưởng chuyển sang kể về chú Năm…) è Từ đĩ tính cách, chân dung các nhân vật hiện ra chân thật, tự nhiên.
2.Nhân vật
a/ Nhân vật Việt: àXuất hiện nhiều lần nhất
+Tính tình dễ mến, trẻ con, hiếu động, hay giành phần hơn với chị ( soi Õch cịng giành soi ®ỵc nhiỊu h¬n, b¾n th»ng MÜ trªn dßng s«ng §Þnh Thủ cịng lµ cơng cđa ViƯt …)
-Vô tư, trong sáng, mọi việc đều phó thác cho chị “lăn kềnh ra ván cười khì khì … chụp con đom đóm úp trong lòng tay”
- Yêu quý đồng đội nhưng giấu việc có chị, giấu chị “như giấu của riêng vì sợ mất chị”.
à Việt hồn nhiên, ngây thơ như mọi đứa trẻ cùng lứa tuổi.
+Chững chạc ,dũng cảm, kiên cường, gan góc, quả cảm, không khuất phục truớc quân thù.
-Lúc nhỏ: Việt đã dám xông thẳng vào thằng giặc đã giết hại cha mình.
- Khi lớn lên: Việt xung phong đi bộ đội “ Tơi tên là Việt, anh cho tơi đi bộ đội với. “ Sao hồi nãy chị ngăn tơi? Người ta mười tám rồi mà nĩi chưa…”
Luôn trong tư thế chiến đấu với giặc .”Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thơi! Việt vẫn cịn đây, nguyên tại vị trí này, đạn đã lên nịng, ngĩn cái cịn lại vẫn sẵn sàng nổ súng.”
à Việt mang trong mình dòng máu kiên cường của gia đình, của dòng họ, quê hương, là niềm tự hào của chú Năm, của đất nước.
+ Sống rất tình cảm
“ Việt khẽ ngĩc đầu lên dịm bàn thờ. Từ nãy giờ đang mải với ý nghĩ má đã về, nghe chị hỏi, Việt lại tin má đã về ngồi đâu đĩ thật”.“ Việt đi câu ít con cá về làm bữa cúng má trước khi dời bàn thờ sang nhà chú. Nào, đưa má sang ở tạm bên nhà chú, chúng con đi đánh giặc trả thù cho ba má, đến chừng nước nhà độc lập, con lại đưa má về…
“Nghe tiếng chân chị, Việt thấy thương chị lạ” à thành cơng trong việc miêu tả tâm lý nhân vật
à Tình cảm gia đình thiêng liêng, ấm áp hoà quyện trong tình yêu quê hương, đánh giặc trả thù cho ba má cũng là đánh đuổi giặc ngoại xâm giành độc lập tự do cho đất nuớc.
è Nhân vật Việt tiêu biểu mang đầy đủ phẩm chất của người Việt Nam : kiên cường, bất khuất, không sợ hi sinh, sống hồn nhiên nhưng rất giàu tình cảm…
b/ Nhân vật Chiến:
- Trải qua hoàn cảnh bi thương cha mẹ chết sớm, rất đảm đang, tháo vát :“Chị em mình đi thì thằng Út sang ở với chú Năm. Cịn cái nhà này ba má làm ra đĩ thì cho các anh ở xã mượn mở trường học. Giường ván cũng cho xã mượn làm ghế học.Cịn năm cơng ruộng hồi trước mấy chú cấp cho ba má, giờ mình đi mình trao lại chi bộ đặng chia cho cơ bác khác mần, nghen. “
à Mang nét tính cách của mẹ sớm trưởng thành, già dặn trước tuổi
- Có một tính cách rất đa dạng : là cô gái mới lớn, tính khí còn trẻ con, biết nhường nhịn em(trừ việc đi “ bộ đội”), Căm thù giặc sâu sắc
thực hiện lời thề như “dao chém đá” : “Nếu giặc còn thì tao mất”.
è Chiến mang nét tiêu biểu của phụ nữ thời chiến, đương đầu với hoàn cảnh bi thương, vươn lên mạnh mẽ để chiến đấu anh dũng .
So sánh :Nh©n vËt ChiÕn vµ ViƯt
ĐiĨm gièng nhau
+ Hai chÞ em sinh ra trong mét gia ®×nh cã thï s©u víi ®Õ quèc vµ phong kiÕn ,cã truyỊn thèng c¸ch m¹ng ,đỊu cã chung mét ý nguyƯn tr¶ thï cho ba ,m¸ .
+ Sèng hoµ thuËn vui vỴ, biÕt b¶o ban nhau v©ng lêi chĩ N¨m. C¶ hai chÞ em ®Ịu cã c¸ch sèng tù lËp kh«ng phiỊn hµ ngêi kh¸c.
Kh¸c nhau :+ Giíi tÝnh, tuỉi t¸c
+ TÝnh c¸ch: ViƯt hay tranh víi chÞ ( soi Õch cịng soi ®ỵc nhiỊu h¬n, b¾n th»ng MÜ trªn dßng s«ng §Þnh Thủ cịng lµ cơng cđa ViƯt …)Tuy hay giµnh, tranh phÇn h¬n nhng ViƯt biÕt nghe lêi chÞ , kh«ng bíng bØnh .
+ ChÞ ChiÕn víi t c¸ch ngêi chÞ nªn nhêng nhÞn em, ch¨m sãc em., sớm trưởng thành , biết lo toan tính toán trước sau chu đáo.
c.Những nhân vật khác à Mỗi nhân vật có một nét độc đáo riêng biệt .
a/ Nhân vật chú Năm:
- Ghi lại tất cả những sự kiện diễn ra trong gia đình
à kết tinh đầy đủ truyền thống của gia đình.
-Là người lao động chất phác nhưng rất đỗi giàu tình cảm, cũng dạt dào cảm xúc khi cất lên điệu hò và Việt chính là hiện thân, là nơi gởi gắm những câu hò của chú Năm.
- Chú Năm chính là khúc thượng nguồn trong “ dòng sông truyền thống” của gia đình Việt .
b/ Nhân vật má Việt :
- Cũng là hiện thân của truyền thống, nhân vật phụ nữ mang đậm tính cách của Nguyễn Thi.
- Rất gan góc, căm thù giặc sâu sắc .
- Rất mực thương chồng, thương con, đảm đang, tháo vát, nén chặt nỗi đau thương để nuôi con, đánh giặc.
à Một người mẹ suốt đời vất vả, lam lũ nhưng rất đỗi kiên cường, cao cả .
* Sơ kết: Tất cả các nhân vật đều:
- Gan góc, dũng cảm , khao khát được chiến đấu giết giặc.
- Căm thù giặc sâu sắc.
- Giàu tình nghĩa, rất mực thuỷ chung, son sắt với quê hương và cách mạng - Đều tiêu biểu cho các thế hệ nhân dân VN giàu lòng yêu nước, quyết tâm diệt giặc trả thù nhà, phát huy truyền thống gia đình.
HĐ 3
III. Kết luận
Vài nét đặc sắc về nghệ thuật ?
Vài nét khát quát về nội dung?
Nêu cảm nhận về tác phẩm
1. Nghệ thuật :
- Truyện mang màu sắc sử thi , giọng văn ca ngợi tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của người dân Nam Bộ.
- Tác giả kể chuyện trong bối cảnh đặc biệt, thông qua dòng hồi tưởng của một chiến sĩ bị thương, ngất đi tỉnh lại nhiều lần sau một trận đánh.
- Giọng văn trần thuật đặc sắc, khắc hoạ miêu tả tâm lí sắc sảo (Nhân vật Việt).
-Ngôn ngữ phong phú, chọn lọc, giàu chất tạo hình và đậm chất Nam Bộ , chi tiết cụ thể làm rõ góc cạnh cuộc sống, tạo được không khí chân thật và cô đọng dốn nén, chất chứa bao ý nghĩa … (Chi tiết 2 chị em khiêng bàn thờ má sang gửi chú Năm trước lúc nhập ngũ vừa có yếu tố tâm linh, vừa nặng trĩu căm thù, vừa chan chứa yêu thương… )
III/ Tổng kết :
“Những đứa con trong gia đình” là hình ảnh thu nhỏ của cả miền Nam đau thương, anh dũng trong thời chống Mĩ, gánh chịu tang tóc do đế quốc Mĩ gây ra, là hình ảnh thu nhỏ của cả dân tộc Việt Nam, muôn người là một, đoàn kết chiến đấu giải phóng quê hương, xây dựng đất nước.
è Ta thêm yêu quý, tự hào về đất nước, con người Việt Nam và cùng gìn giữ truyền thống của gia đình, của quê hương, đất nước.
Chuẩn bị bài mới: “Bài viết số 6”.
File đính kèm:
- 23.67-68 nhung dua con trong gia dinh.doc