Giáo án Ngữ Văn 12 (Giáo án tuần 15)

A. Mục tiêu cần đạt: Giỳp HS :

- Nắm được khái niệm quá trỡnh văn học, bước đầu có ý niệm về cỏc trào lưu VH tiêu biểu

- Hiểu được khái niệm phong cách VH, biết nhận diện những biểu hiện của PCVH

B. Phương pháp giảng dạy:

- Tổ chức HS trao đổi, thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi trong Sgk

- Nêu vấn đề kết hợp với đàm thoại

C. Phương tiện thực hiện:

- SGK, SGV

- Thiết kế bài học

- Cỏc tài liệu tham khảo

D. Tiến trỡnh bài dạy:

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 12 (Giáo án tuần 15), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo ỏn tuần 15 Tiết PPCT 43, 44 – Văn học sử. QUÁ TRèNH VĂN HỌC VÀ PHONG CÁCH VĂN HỌC ------------------------------------------------------------- A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS : - Nắm được khỏi niệm quỏ trỡnh văn học, bước đầu cú ý niệm về cỏc trào lưu VH tiờu biểu - Hiểu được khỏi niệm phong cỏch VH, biết nhận diện những biểu hiện của PCVH B. Phương phỏp giảng dạy: Tổ chức HS trao đổi, thảo luận theo nhúm và trả lời cõu hỏi trong Sgk Nờu vấn đề kết hợp với đàm thoại C. Phương tiện thực hiện: - SGK, SGV - Thiết kế bài học - Cỏc tài liệu tham khảo D. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 1:Tỡm hiểu chung - Cho Hs đọc mục I trong Sgk trang 178 và trả lời cỏc cõu hỏi. - Văn học là gỡ? -Lịch sử vh khỏc với QTVH như thế nào - Bản thõn vh và toàn bộ đời sống Vh khỏc nhau ntn? - Giữa VH và lịch sử cú mối quan hệ ra sao? - Mối quan hệ giữa cỏc thời kỳ văn học ntn? - Qui luật bảo lưu và tiếp biến là gỡ ? -cú nền văn học nào tồn tại, phỏt triển mà khụng - Đọc tiểu dẫn SGk và nờu : -Nờu khỏi niệm Thảo luận nhúm và nờu lờn sự khỏc nhau : - Quan hệ gắn bú khắng khớt với nhau -Kế thừa và cỏch tõn -Giữ gỡn bản sắc Vh dõn tộc, giao lưu Vh với cỏc nước khỏc I. Quỏ trỡnh văn học: 1. Khỏi niệm: - Văn học là một loại hỡnh nghệ thuật, một hỡnh thỏi ý thức xó hội luụn vận động biến chuyển - Diễn tiến của Vh như một hệ thống chỉnh thể với sự hỡnh thành, tồn tại thay đổi cú mối quan hệ khắng khớt với thời kỳ lịch sử - Quỏ trỡnh văn học là diễn tiến, hỡnh thành, tồn tại, phỏt triển và thay đổi của văn học qua cỏc thời kỳ lịch sử. * Những quy luật chung tỏc động đến quỏ trỡnh văn học + Qui luật VH gắn bú với đời sống xó hội. Bản chất của đời sống Xh trong từng thời kỳ lịch sử sẽ qui định nội dung, tớnh chất của Vh + Qui luật kế thừa và cỏch tõn Kế thừa là dựa trờn nền tảng truyền thống, là cơ sở tồn tại của Vh. Cỏch tõn là làm ra cỏi mới, làm choVh luụn vận động và phỏt triển + Qui luật bảo lưu và tiếp biến. Văn học mỗi dõn tộc để tồn tại và phỏt triển phải giao lưu với Vh cỏc nước khỏc đồng thời biết chọn lọc, cải biến để làm giàu cho Vh dõn tộc mỡnh. 2. Trào lưu văn học: cần giao lưu? Vỡ sao *Hoạt động 2:Tỡm hiểu trào lưuVH - Trào lưu Vh là gỡ? - Cú phải mỗi trào lưu chỉ cú một khuynh hướng, một trường phỏi ? Hóy nờu cỏc trào lưu lớn trờn thế giới ? - Nờu đặc trưng của Vh thời phục hưng - Nờu đặc trưng, tỏc giả tiờu biểu của Chủ nghĩa cổ điển ? - Chủ nghĩa lóng mạn cú những đặc trưng nào ? - Chủ nghĩa HTPP cú những đặc trưng ntn ? Chủ nghĩa hiện thực XHCN cú những đặc trưng nào ? - Chủ nghĩa siờu thực cú những đặc trưng ntn ? - Nờu trào lưu Vh - Cú thể cú nhiều trường phỏi và nhiều khuynh hướng *Thảo luận nhúm * Nhúm 1: -VH thời phục hưng - Chủ nghĩa cổ điển Nhúm cử đại diện trỡnh bày cả lớp gúp ý * Nhúm 2 : - Chủ nghĩa lóng mạn Nhúm cử đại diện trỡnh bày cả lớp gúp ý * Nhúm 3 : - Chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn - Chủ nghĩa hiện thực XHCN Nhúm cử đại diện trỡnh bày cả lớp gúp ý * Nhúm 4 : - Chủ nghĩa siờu Trào lưu văn học là một hiện tượng cú tớnh chất lịch sử. Đú là một phong trào sỏng tỏc tập hợp những tỏc giả, tỏc phẩm gần gũi nhau về cảm hứng, tư tưởng, nguyờn tắc miờu tả hiện thực tạo thành một dũng rộng lớn cú bề thế trong đời sống văn học của một dõn tộc hoặc một thời đại. *Cỏc trào lưu văn học lớn trờn thế giới: a.Văn học thời phục hưng ( ở Chõu Âu vào TK XV- XVI ) - Đặc trưng : Đề cao con người, giải phúng cỏ tớnh chống lại tư tưởng khắc nghiệt thời trung cổ. - Tỏc giả tiờu biểu : Sờch-xpia ( Anh), Xec- van- tec ( TBN) b.Chủ nghĩa cổ điển(Phỏp VàoTK XVII) - Đặc trưng : Coi Văn húa cổ đại là hỡnh mẫu lý tưởng, luụn đề cao lý trớ, sỏng tỏc theo cỏc quy phạm chặt chẽ. - Tỏc giả tiờu biểu : Cooc- nõy, Mụ-li-e ( Phỏp ) c. Chủ nghĩa lóng mạn : ( Ở cỏc nước Tõy õu sau cỏch mạng tư sản Phỏp 1789) -Đặc trưng : Đề cao những nguyờn tắc chủ quan, lấy đề tài trong thề giới tưởng tượng của nhà văn, hỡnh tượng nghệ thuật thường cú vẻ đẹp khỏc thường - Tỏc giả tiờu biểu :V.Huygụ(Phỏp) F. Si-le ( Đức) d. Chủ nghĩa hiện thực phờ phỏn: ( Chõu õu TKXIX ) - Đặc trưng : Thiờn về những nguyờn tắc sỏng tỏc khỏch quan. thường lấy đề tài từ đời sống hiện thực, xõy dựng những tớnh cỏch điển hỡnh, vừa cú tớnh khỏi quỏt, vừa cú tớnh cụ thể. -Tỏc giả tiờu biểu : H. Ban- dăc( Phỏp) L. Tụn-tụi ( Nga) e. Chủ nghĩa hiện thực XHCN ( TK XX sau Cỏch mạng thỏng 10 Nga) - Đặc trưng : Miờu tả cuộc sống trong quỏ trỡnh phỏt triển cỏch mạng -Tỏc giả tiờu biểu:M.Gooc-ki(Nga) Giooc – giơ A-ma- đụ ( Braxin) g.Chủ nghĩa siờu thực: ( Phỏp-Vào 1922) -Đặc trưng : Quan niệm thế giới trờn hiện thực mới là mảnh đất sỏng tạo của người nghệ sĩ - Tỏc giả tiờu biểu:A. Brơ- tụn ( Phỏp ) h. Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo: ( Mỹ La tinh sau thế chiến thứ hai) - Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo cú những đặc trưng, tỏc giả tiờu biểu nào ? Nhận xột chung cỏc nhúm, kết luận thực - Chủ nghĩa hiện thực huyền ảo Nhúm cử đại diện trỡnh bày cả lớp gúp ý - Đặc trưng : Coi thực tại bao gồm cả đời sống tõm linh, niềm tin tụn giỏo , cỏc huyền thoại, truyền thuyết -Tỏc giả tiờu biểu : G. Mac- ket. * Ở Việt Nam : - Trào lưu xuất hiện vào những năm 30 của TK XX. + Trào lưu lóng mạn + Trào lưu hiện thực phờ phỏn + Trào lưu hiện thực XHCN *Hoạt động 3 : Phong cỏch văn học Cho HS đọc và tỡm hiểu VB - Phong cỏch Vh là gỡ ? -Phong cỏch Vh cú những biểu hiện gỡ ? - Đọc VB và tỡm hiểu nội dung cơ bản - Khỏi niệm - Tỡm dẫn chứng để làm sỏng tỏ - Nờu những biểu hiện của phong cỏch VH II. Phong cỏch văn học : 1. Khỏi niệm : -Phong cỏch Vh là sự độc đỏo, riờng biệt của cỏc nghệ sĩ biểu hiện trong tỏc phẩm. - PCVH nẩy sinh do chớnh nhu cầu, đũi hỏi sự xuất hiện cỏi mới và nhu cầu của quỏ trỡnh sỏng tạo Vh - Qỳa trỡnh Vh được đỏnh dấu bằng những nhà văn kiệt xuất với phong cỏch độc đỏo của họ. - Phong cỏch in dậm dấu ấn dõn tộc và thời đại 2. Những biểu hiện của phong cỏch văn học : - Giọng điệu riờng biệt, cỏch nhỡn, cỏch cảm thụ cú tớnh khỏm phỏ . -Sự sỏng tạo cỏc yếu tố thuộc nội dung tỏc phẩm - Hệ thống phương thức biểu hiện, cỏc thủ phỏp kỹ thuật mang dấu ấn riờng. - Thống nhất từ cốt lừi, nhưng cú sự triển khai đa dạng đổi mới. - Cú phẩm chất thẩm mỹ cao, giàu tớnh nghệ thuật. *Hoạt động 4: Tổng kết Cho HS đọc ghi nhớ Sgk trang 183 - Đọc ghi nhớ Sgk III. Ghi nhớ : Sgk trang 183 *Hoạt động 5: Luyện tập -Cho HS làm luyện tập Sgk trang183 Làm bài tập Sgk trang 183 V. Luyện tập :Căn cứ hướng dẫn Sgk trang 183 4. Củng cố - Dặn dũ : - Quỏ trỡnh phỏt triển của văn học ntn? - Phong cỏch văn hoc là gỡ ? - Đọc lại VB, nắm vững ý chớnh - Soạn bài “ Người lỏi đũ sụng Đà ” 5. Rỳt kinh nghiệm - Bổ sung: Giỏo ỏn tuần 15 Tiết PPCT 45 – Làm văn TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3 A. Mục tiờu cần đạt: Giỳp HS : - ễn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng của văn nghị luận núi chung, nghị luận về thơ trữ tỡnh núi riờng. -Tớch hợp với cỏc kiến thức Ngữ văn đó học và tớch hợp với vốn sống thực tế. -Rốn luyện kĩ năng thẩm định, đỏnh giỏ bài viết cảu mỡnh và của bạn cựng lớp. B. Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định 2. Trả bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Nhắc lại những kiến thức về nghị luận một đoạn thơ, bài thơ. ?Đối tượng của bài nghị luận về thơ là gỡ. ?Một bài nghị luận về thơ gồm những nội dung nào? Hoạt động 2: Nhắc lại đề bài đó thực hiện. GV thực hiện phần đỏp ỏn. Hoạt động 3: Nhận xột đỏnh giỏ và trả bài. -Nội dung. -Kỹ năng. -Cỏch hành văn GV đỏnh giỏ cụ thể về kết quả. Chọn đọc một số bài tiờu biểu -GV trả bài cho HS HS làm việc cỏ nhõn và trả lời trước lơp. -HS trao đổi nhận xột bài được đọc. -HS đổi bài cho nhau để cựng sửa, rỳt kinh nghiệm. 1-Đối tượng của bài nghị luận về thơ: Đối tượng của bài nghị luận về thơ rất đa dạng( một bài thơ, một đoạn thơ, hỡnh tượng thơ, …). Tuy nhiờn với kiểu bài này, cần tỡm hiểu từ ngữ, hỡnh ảnh, õm thanh, nhịp điệu, cấu tứ, … của bài, đoạn thơ đú. 2- Nội dung của bài nghị luận về thơ: -Giới thiệu khỏi quỏt về bài, đoạn thơ. -Phõn tớch những giỏ trị nội dung và nghệ thuật của bài, đoạn thơ. -Đỏnh giỏ chung. Đáp án: A/ Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D D B C A B B/ Phần tự luận Đề: Phân tích vẻ đẹp của hình aỷnh người lính Tây Tiến trong bài “Tây Tiến” của Quang Dũng. Bài làm cần đạt được các ý sau: Mở bài: Giới thiệu tác giả Quang Dũng và bài thơ “Tây Tiến” cùng hình tượng người lính Tây Tiến (0.75 điểm) Thân bài: làm rõ các ý sau:0 - Khi viết bài thơ Quang Dũng đã rời xa đơn vị một thời gian nên hình ảnh người lính trong bài hiện về trong hồi ức, trong hoài niệm của nhà thơ như một biểu tượng xa vời.(0.5 điểm) - Người lính trong tác phẩm hiện lên rất thực: (1 điểm) + Trong những bước đi nặng nhọc, vất vả trên mỗi chặng đường hành quân. + Trong những gian khổ, khó khăn, thiếu thốn, đói rét và bệnh tật. + Trong những sinh hoạt hàng ngày. - Vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn, hào hoa: (2 điểm) + Rất nhạy cảm với vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ và vẻ đẹp mềm mại, tình tứ của vùng Tây Bắc Thượng Lào. + Gian khổ, thiếu thốn nhưng không làm mất đi chất lãng mạn vốn có của họ. - Vẻ đẹp của sự kiêu hùng: (2 điểm) + Tinh thần, ý chí vững vàng. + Tư thế ra đi. + Cái chết nhẹ nhàng, bình thản + Sang trọng trong những tấm áo bào. + Hào hùng ở bản nhạc trầm hùng của sông Mã. Kết bài: Khẳng định vẻ đẹp của hình tượng người lính Tây Tiến và liên hệ vẻ đẹp đó so với hình tượng người lính trong các tác phẩm khác. (0.75) 4. Củng cố - Dặn dũ : - Chọn đọc những bài văn hay cỏc nhúm trao đổi bài với nhau để học hỏi kinh nghiệm 5. Rỳt kinh nghiệm - Bổ sung:

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 12 TUAN 15 co ban.doc
Giáo án liên quan