1. Mục tiêu bài học
a/ Kiến thức:
- Nắm vững vẻ đẹp đa dạng của sông Đà (hung bạo, trữ tỡnh) và người lái đũ (trớ dũng, tài hoa) trờn trang văn Nguyễn Tuân.
- Thấy được vốn từ ngữ dồi dào, biến hoá ; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hỡnh ảnh và nhịp điệu ; những ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ.
b/ Kỹ năng:
- Đọc - hiểu tuỳ bút theo đặc trưng thể loại.
c/ Thái độ:
- Giáo dục lòng kính trọng, cảm phục tài năng và thái độ trân trọng, nâng niu kì tích lao động của con ngườ.i
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
a/ Giỏo viờn: SGK, SGV 12; Bài soạn; Mỏy chiếu
b/ Học sinh: SGK, vở ghi bài, vở soạn văn
3. Tiến trình giờ học
a/ Kiểm tra bài cũ
b/ Bài mới
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 40997 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 12: Người lái đò sông đà (nguyễn tuân), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGỮ VĂN 12 CHƯƠNG TRèNH CHUẨN
Tiết 46+47 Người lái đò sông Đà
(Nguyễn Tuân)
1. Mục tiêu bài học
a/ Kiến thức:
- Nắm vững vẻ đẹp đa dạng của sụng Đà (hung bạo, trữ tỡnh) và người lỏi đũ (trớ dũng, tài hoa) trờn trang văn Nguyễn Tuõn.
- Thấy được vốn từ ngữ dồi dào, biến hoỏ ; cõu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hỡnh ảnh và nhịp điệu ; những vớ von so sỏnh, liờn tưởng, tưởng tượng độc đỏo, bất ngờ.
b/ Kỹ năng:
- Đọc - hiểu tuỳ bỳt theo đặc trưng thể loại.
c/ Thỏi độ :
- Giáo dục lòng kính trọng, cảm phục tài năng và thái độ trân trọng, nâng niu kì tích lao động của con ngườ.i
2. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh
a/ Giỏo viờn: SGK, SGV 12; Bài soạn; Mỏy chiếu
b/ Học sinh: SGK, vở ghi bài, vở soạn văn
3. Tiến trình giờ học
a/ Kiểm tra bài cũ
b/ Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1
- Gọi HS đọc tiểu dẫn SGK, tóm tắt nội dung chính.
* Hoạt động 2
- Hướng dẫn HS đọc lược đoạn miêu tả hình ảnh con sông Đà hung dữ; hiền lành
* Hoạt động 3
Thảo luận nhóm (3 phút), đại diện nhóm trình bày. GV chuẩn xác kiến thức.
- Nhóm 1 : Phân tích sự tài hoa của tác giả trong cách thể hiện hình tượng con sông Đà hung bạo qua hình ảnh đá bờ sông dựng thành vách ?
- Nhóm 2 : Phân tích sự tài hoa của tác giả trong cách thể hiện hình tượng con sông Đà hung bạo qua hình ảnh mặt ghềnh Hát Loóng ?
- Nhóm 3 : Phân tích sự tài hoa của tác giả trong cách thể hiện hình tượng con sông Đà hung bạo qua hình ảnh
những cái hút nước ?
- Nhóm 4 : Phân tích sự tài hoa của tác giả trong cách thể hiện hình tượng con sông Đà hung bạo qua hình ảnh thác và đá?
* Hoạt động 4
- Hướng dẫn HS trao đổi cặp nhỏ, trả lời cõu hỏi
- Dựa vào văn bản hãy chứng minh con sông Đà cũng có những vẻ đẹp trữ tình, trẻ trung và duyên dáng?
- Tại sao Nguyễn Tuân lại kì công, lao tâm khổ tứ miêu tả con sông Đà đến như vậy?
Tiết 2
- ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
- Bài mới
* Hoạt động 1
- Hướng dẫn HS đọc những đoạn văn miêu tả cảnh ông lái đò vượt thác.
* Hoạt động 2
Thảo luận nhóm (5 phút). Đại diện nhóm trình bày. GV chuẩn xác kiến thức.
- Nhóm 1: Nhận xét về cách vượt thác của ông lái đò?
- Nhóm 2: Theo em nguyên nhân nào làm nên chiến thắng của ông lái đò?
- Nhóm 3: Nghệ thuật đặc sắc của tác giả trong cách miêu tả cảnh vượt thác của ông lái đò là gì?
* Hoạt động 3
Hướng dẫn HS tổng kết bài học
* Hoạt động 4
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả: SGK
2. Tùy bút: Người lái đò sông Đà in trong tập Sông Đà ( 1960)
- Tác phẩm là kết quả của chuyến đi thực tế Tây Bắc năm 1958 của Nguyễn Tuân
- Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân : Tài hoa, uyên bác, trí tuệ.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu chú thích
- SGK
3. Giá trị nội dung và nghệ thuật
3.1. Hình tượng con sông Đà
a/ Sông Đà - con sông hung bạo ở miền Tây Bắc
- Cảnh đá bờ sông “dựng thành vách... mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời: Vừa diễn tả được độ cao, vừa diễn tả cái lạnhh lẽo, âm u của khúc sông -> đá hai bên bờ sông chắn hết ánh sáng mặt trời.
- “Vách đá thành chẹn lòng sông Đà như một cái yết hầu: so sánh, diễn tả hình ảnh nhỏ hẹp của dòng chảy à lưu tốc dòng chảy rất lớn, sự nguy hiểm khi đi qua khúc sông. đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng cảm
- Sự liên tưởng độc đáo: “ Ngồi trong khoang thấy lạnh, cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện: so sánh cảm giác con người giữa thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ với khoảng khắc đời sống hiện đại giữa chốn thị thànhà óc tưởng tượng sáng tạo và trường liên tưởng phong phú của tác giả.
- Quãng “ mặt ghềnh Hát Loóng” con sông
“ gùn ghè... như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò nào “ : nhân hóa con sông Đà như một kẻ chuyên đi đòi nợ dữ dằn.
- “Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió” : điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trúc, liên tiếp thanh trắc tạo âm hưởng dữ dội, dồn dập như xô đẩy, tạo nên mối đe dọa với bất cứ người lái đò nào qua đây: quãng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng thuyền ra
- Cái hút nước chết người hiện hình dưới nhiều góc độ khác nhau: Giống như “cái giếng bê tông”; “ thở và kêu như cửa cống cái bị sặc” “ nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào”: so sánh và nhân hóa, liên tưởng và tưởng tượng
--> mức độ ghê gớm và độc ác của những cái hút nước
- Nhà văn ví những con thuyền phải qua những vùng xoáy nước nhanh như “ ô tô sang số ấn ga”, tưởng tượng anh bạn quay phim táo tợn muốn truyền cảm giác cho khán giả...
--> Cá nhìn đa chiều về một hiện tượng , làm cho nó hiện hình rõ nét và đọng lại ấn tượng trong lòng người đọc.
- Thác nước “ nghe như là oán trách, ...van xin”; khi thì “khiêu khích, giọng gằn và chế nhạo....”có lúc nó “ rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa”
- Đá sông Đà trông “ ngỗ ngược, nhăn nhúm” sẵn sàng giao chiến. Khi thì mai phục, liều lĩnh, khi thì kiêu ngạo, khiêu khích và thách thức với con người. Cả trận địa đá đã được bày binh bố trận sẵn sàng dìm chết con thuyền.
à Nhân cách hóa con sông như một sinh thể dữ dằn, ghê sợ, với những âm mưu, thủ đoạn nham hiểm.
àTất cả toát lên vẻ hoang dại, một sức mạnh thiên nhiên kì vĩ. Nhà văn đã dự cảm được một tiềm năng thủy điện to lớn của sông Đà và vị trí, vai trò của nó trong sự nghiệp xây dựng đất nước.
b/ Sông Đà - con sông trữ tình của miền Tây Bắc
- “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”; Sông Đà như một thiếu nữ Tây Bắc với vẻ đẹp trữ tình, trẻ trung và duyên dáng.
- Màu sắc đa dạng của son sông Đà biến đổi theo mùa, mỗi mùa một vẻ đẹp riêng: “Mùa xuân dòng xanh ngọc bích...mùa thu lừ lừ chín đỏ...” khẳng định chưa bao giờ con sông có “màu đen ... --> Nguyễn Tuân tôn vinh vẻ đẹp của dòng sông, tự hào về vẻ đẹp của nó, đồng thời bày tỏ tình cảm yêu mến đối với sông Đà.
- Sông Đà “như một cố nhân, cảm nhận chất “đằm đằm ấm ấm của con sông như ngấm vào trong từng cảnh sắc thiên nhiên.
- “Cảnh ven sông lặng tờ...nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa...cỏ gianh đang ra những nõn búp...đàn hươu cúi đàu ngốn búp cỏ gianh...bờ sông hoang dại ...hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích...”: Lời văn êm ái, trữ tình -> Vẻ đẹp hết sức hoang dại và nên thơ, vẻ đẹp tĩnh lặng, yên ả thanh bình như mang dấu tích lịch sử cha ông, vừa làm sống dậy những vẻ đẹp của đời sống hiện đại, và đưa người đọc trôi về những miền kí ức xa xôi của một thời vang bóng.
* Tóm lại Nguyễn Tuân đã rất công phu khi tìm hiểu và miêu tả những vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà trên cả hai khía cạnh hung bạo và trữ tình. Nhà văn muốn kín đáo thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết và mê say đối với thiên nhiên đất nước, đồng thời dùng thiên nhiên làm phông nền cho sự xuất hiện và tôn vinh vẻ đẹp con người -người lái đò trên sông.
3.2. Hình tượng người lái đò sông Đà
- Cuộc chiến không cân sức, nhưng chiến thắng thuộc về ông lái đò.
- Nắm chắc qui luật tất yếu của dòng sông và làm chủ được qui luật ấy - một qui luật khắc nghiệt, nếu thiếu bình tĩnh sẽ phải trả giá bằng cả sinh mạng của mình.
- Bầy thuỷ quái dàn trận: đòi ăn chết con thuyền...con thuyền đơn độc không còn biết lùi đi đâu để tránh một cuộc giáp lá cà... Mặt nước hò la vang dậy... uà vào bẻ gãy cán chèo, đá trái, thúc gối, bám lấy thuyền như đô vật túm lấy thắt lưng ông đò. . .Tung ra miếng đòn hiểm độc nhất quyết bóp chết người lái đò, người lái đò nén đau, bình tĩnh, tỉnh táo chỉ huy con thuyền.
- Chiến thắng thác dữ thật ngoạn mục bằng những động tác điêu luyện, táo bạo và chuẩn xác: Dòng nước hồng hộc tế mạnh ... Nắm chặt cái bờm sóng... ông đò ghì cương lái, phóng nhanh vào cửa sinh, lái miết một đường chéo về phía cửa đá...đứa thì ông tránh, đứa thì ông đè sấn lên mà chặt đôi ra để mở đường...thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước.
à Cuộc vượt thác của ông lái đò diễn ra như một viên tướng lao vào trận đánh dữ dội được bố trí hết vòng này đến vòng khác. Ông không hề nao núng, vẫn bình tĩnh chủ động chiến đấu một cách dũng cảm như một vị chỉ huy trí dũng tuyệt vời, điều khiển con thuyền lần lượt qua các ghềnh thác an toàn.
- Có 2 nguyên nhân làm nên chiến thắng của ông lái đò:
+ Thứ nhất đó là chiến thắng của sự ngoan cường, lòng dũng cảm, ý chí quyết tâm vượt qua những thử thách khốc liệt của cuộc sống
+ Thứ hai đây là chiến thắng của tài trí con người, của sự hiểu biết và kinh nghiệm của những người đã nhiều năm gắn bó với nghề sông nước.
- Nguyễn Tuân miêu tả rất chân thực, sinh động. Tác giả miêu tả con sông Đà và sự vượt thác của ông lái đò bằng tất cả kiến thức về quân sự, võ thuật, thể dục thể thao, điện ảnh. Bằng giọng văn vừa trân trọng, vừa yêu thương, vừa cảm phục nhân vật ông lái đò hiên ngang, trí dũng, tài ba, trong cuộc vượt thác.
- Tác giả khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp của những người lao động bình thường, âm thầm, giản dị nhưng đã và đang làm nên những kì tích lớn lao trong cuộc chiến với thiên nhiên hung dữ, đó là một nghệ sĩ tài trên sông nước.
à Đoạn văn dựng cảnh đầy sáng tạo, lối kể chuyện hồi hộp, căng thẳng. Ngôn ngữ cổ kính trang trọng, dùng nhiều từ Hán Việt, dùng nhiều kiến thức khi miêu tả-tài uyên bác của Nguyễn Tuân.
4. Tổng kết
a) Nghệ thuật
- Những vớ von, so sỏnh, liờn tưởng, tưởng tượng độc đỏo, bất ngờ và rất thỳ vị.
- Từ ngữ phong phỳ, sống động, giàu hỡnh ảnh và cú sức gợi cảm cao.
- Cõu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, lỳc thỡ hối hả, gõn guốc, khi thỡ chậm rói, trữ tỡnh,...
b) í nghĩa văn bản
Giới thiệu, khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của thiờn nhiờn và con người lao động ở miền Tõy Bắc của Tổ quốc ; thể hiện tỡnh yờu mến, sự gắn bú thiết tha của Nguyễn Tuõn đối với đất nước và con người Việt Nam.
III. Ghi nhớ
- SGK
c/ Củng cố
- Hệ thống kiến thức bằng graph:
Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của dòng sông Đà
Dáng vẻ của sông Đà
Màu nước sông Đà
-Mùa xuâm dòng xanh như ngọc bích.
-Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm đi vì rượu bữa...
Cảnh bờ bãi, mặt sông Đà
Cảnh ven sông lặng tờ.... Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa....
Dáng vẻ gợi cảm
Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình... núi Mèo đốt nương xuân
Luôn thay đổi theo mùa...
Vẻ đẹp hoang sơ tĩnh lặng nhưng gợi cảm và thơ mộng
Vận dụng so sánh, tưởng tượng, liên hệ cổ kim, thơ phú. Sông Đà trở thành dòng sông mộng mơ, huyền ảo, như một cố nhân, lại như một tình nhân chưa quen biết....
Đá và nước cùng phối hợp đánh những đòn độc, đánh vào chỗ hiểm, tiêu diệt người lái đò.
Lần thứ nhất
Người lái đò bình tĩnh, tự tin, dũng cảm
Ông lái đò cố nén vết thương, kẹp chặt lấy cuống lái phá vòng vây
Người lái đò là một viên tướng tài hoa, trí dũng
Người lái đò trong cuộc vượt thác
Sông Đà thay đổi chiến thuật tăng thêm nhiều cửa tử, bố trí lệch cửa sinh đánh lừa con thuyền
Người lái đò kinh nghiệm, từng trải.
Lần thứ hai
Ông lái đò ghì cương lái nắm chắc luồng, thông minh phóng nhanh vào cửa sinh.
Sông Đà chỉ để luồng sống ở giữa, bên phải bên trái đều là luồng chết cả
Lần thứ ba
Người lái đò quyết đoán, mưu trí
Ông Lái đò phóng thẳng thuyền vào luồng sống của con thác...
- Suy nghĩ của em sau khi học xong tỏc phẩm?
(Qua tùy bút, tác giả muốn nói: Chủ nghĩa anh hùng đâu chỉ có nơi chiến trường, nó ở ngay trong cuộc sống của nhân dân ta hàng ngày phải vật lộn với thiên nhiên vì miếng cơm manh áo. Và trí dũng tài ba không phải tìm ở đâu xa mà nó ở ngay trong những người dân lao động bình thường. Cuộc đời của ông lái đò vô danh nơi ngọn thác hoang vu, khuất nẻo là cả một thiên anh hùng ca, là cả một pho nghệ thuật tuyệt vời.
- Sự tài hoa uyên bác của Nguyễn Tuân trong cách miêu tả thiên nhiên ở phương diện văn hoá thẩm mĩ, và khắc hoạ con người ở khía cạnh tài hoa nghệ sĩ. Vốn sống phong phú và trí tưởng tượng dồi dào đã giúp nhà văn tạo nên những trang viết hết sức độc đáo và có giá trị nghệ thuạt cao. Tác phẩm là minh chứng cho sự hiểu biết sâu rộng của nhà văn về địa lí, lịch sử, quân sự, võ thuật, văn học. điện ảnh, hội hoạ,...)
d/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Nắm nội dung bài học, phõn tớch hỡnh ảnh người lỏi đũ trong cảnh vượt thỏc
-Học thuộc những dẫn chứng minh hoạ cho hình ảnh con sông Đà
- Soạn bài theo phân phối chương trình
File đính kèm:
- Tiet 4647 Nguoi lai do Song da.doc