A .MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh :
- Hiểu được cuộc sống cơ cực , tối tăm của các đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao dưới ách áp bức , kìm kẹp của thực dn v cha đất thống trị ; quá trình người dân các dân tộc thiểu số từng bước giác ngộ cách mạng và vùng lên tự giải phóng đời mình đi theo tiếng gọi của Đảng
- Nắm được những đóng góp của nhà văn trong nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật , sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm ; sở trường của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục , tập quán và cá tính người Mông , nghệ thuật trần thuật , linh hoạt , lời văn tinh tế , mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Thiết kế bài giảng
C . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Nêu vấn đề , gợi mở , HS thảo luận , kết hợp đàm thoại , diễn giảng
D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 . Ổ định lớp :
2 . Kiểm tra bài cũ :
3 . Giới thiệu bài mới :
4 . Tổ chức dạy học
69 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 12 - Tuần 29 đến tuần 25 (TRường THPT Quang Trung), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 19
TIẾT :55-56
ĐỌC VĂN : VỢ CHỒNG A PHỦ
TÔ HOÀI
A .MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh :
- Hiểu được cuộc sống cơ cực , tối tăm của các đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao dưới ách áp bức , kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị ; quá trình người dân các dân tộc thiểu số từng bước giác ngộ cách mạng và vùng lên tự giải phĩng đời mình đi theo tiếng gọi của Đảng
- Nắm được những đĩng gĩp của nhà văn trong nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật , sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm ; sở trường của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục , tập quán và cá tính người Mơng , nghệ thuật trần thuật , linh hoạt , lời văn tinh tế , mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Thiết kế bài giảng
C . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Nêu vấn đề , gợi mở , HS thảo luận , kết hợp đàm thoại , diễn giảng
D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 . Ổ định lớp :
2 . Kiểm tra bài cũ :
3 . Giới thiệu bài mới :
4 . Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: tiểu dẫn
1. Những nét chính về tác giả ?
Cuộc đời :
- Quá trình sáng tác
2.Hồn cảnh sáng tác :
Hs đọc tác phẩm
Tĩm tắt tác phẩm
Hoạt động 2.
1. Những nét tiêu biểu về nhân vật Mị ?
Hồn cảnh nào khiến Mị trở thành con dâu gạt nợ nhà Thống lí ?
Tính cách nhân vật ?
Trước khi vào nhà trống lí ?
Sau khi vào nhà thống lí ?
Nguyên nhân nào khiến Mị trỗi dậy sức sống tiềm tàng ?
Diễn biến tâm trạng Mị khi nghe tiếng sáo ?
Nguyên nhân nào khiến Mị cắt dây trĩi cho A Phủ ?
Em cĩ nhận xét gì về hành động của Mi khi cắt dây trĩi cho A Phủ ?
Những nét tiểu biểu về nhân vật A Phủ ?
Vì sao A Phủ trở thành nơ lệ cho Thống Lí ?
Vì sao A Phủ bị Thống Lí trĩi đứng ?
Những nét đặc sắc về nghệ thuật
Hoạt động 3:Củng cố
Hoạt động 4 Luyện tập
Thực hành luyện tập
I Tìm hiểu chung :
1. Tác giả : Tơ Hồi sinh năm 1920 tại quê ngoại là làng Nghĩa Đơ , Hà Nội
- Ơng cĩ một tuổi thơ và thời trai trẻ phải lăn lộn kiếm sống bằng nhiều nghề : làm gia sư , bán hàng ,…
-. Năm 1943 ơng gia nhập Hội văn hĩa cứu quốc , sau cách mạng tháng tám ơng tiếp tục tham gia kháng chiến chống Pháp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí và tiếp tục sáng tác văn học . ơng viết rất đều và rất nhiều gần 200 đầu sách thuộc nhiều thể loại khác nhau : truyện ngắn , tiểu thuyết ,kí…. Tác phẩm của ơng phong phú về đề tài và thể loại , thể hiện vốn hiểu biết đa dạng , lời văn giàu chất tạo hình với lối kể chuyện sinh động . Năm 1996 ơng được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật ( đợt 1)
- Quá trình sáng tác :
+ trước cách mạng tháng tám : Tơ Hồi là nhà văn hiện thực nổi tiếng với hai đề tài : truyện về lồi vật ( Dế mền phiêu lưu kì , o chuột )và cuộc sống của người dân nghèo : ( Quê người , Nhà nghèo )
+ Sau cách mạng tháng tám : phong phú và đa dạng về đề tài và thể loại , đặc biệt là đề tài về dân tộc miền núi ( Truyện Tây Bắc )- Các Tác phẩm : Dế mền phiêu lưu kí , Nhà nghèo , truyện Tây Bắc
2. Hồn cảnh sáng tác :
-“ Vợ chồng A Phủ “trích trong tập truyện “ Truyện Tây Bắc “ của Tơ Hồi , tập truyện đoạt giải nhất về truyện , kí giải thưởng của Hội văn nghệ Việt Nnam 1954-1955
- Tác phẩm được sáng tác năm 1953 là kết quả của chuyến đi cùng bộ đội vào giải phĩng Tây Bắc 1952 . Tác giả sống gắn bĩ và nghĩa tình với đồng bào các dân tộc Tây Bắc suốt 8 tháng , hiểu được người Tây Bắc dưới ách thống trị thực dân phong kiến và tác giả viết vế họ
3. Tĩm tắt :
Truyện kể về cuộc đời đầy đau khổ và tủi nhục của Mị và A Phủ ở Hồng Ngài , Tây Bắc . Mị là một cơ gái trẻ đẹp , tài hoa , con nhà nghèo Vì cha mẹ Mị thiếu nợ nhà Thống Lí pá tra mà khơng trả nổi , Mị bị bắt cĩc về làm con dâu gạt nợ . Cơ phải sống những ngày buồn tủi , bị bốc lột sức lao động , bị chồng đối xử tàn tệ , Mị cịn bị áp chế về tinh thần . Mị định tự tử nhưng vì thương cha . Mị khơng đành lịng chết . Cơ vẫn sống âm thầm , nhẫn nhục cam chịu , . Tuy nhiên trong lịng Mị vẫn tiềm ẩn một sức sống mãnh liệt , vẫn khát khao tình yêu , hạnh phúc và cuộc sống tự do
A Phủ là một thanh niên nghèo khổ , mồ cơi nhưng khỏe mạnh và lao động giỏi . Tết đến A Phủ đi chơi thấy A Sử phá cuộc vui của các trai gái trong bản , ném đá vào nhà dân , A Phủ đã đáng A Sử . Anh bị bắt , bị đánh đập và bị phạt vạ , từ đĩ A Phủ trở thành nơ lệ cho nhà thống lí . Do sơ ý để hổ vồ mất con bị . A Phủ bị thống lí trĩi đứng vào cột và bị bỏ đĩi đến suýt chết
Lúc đầu nhìn cảnh A Phủ bị trĩi , Mị thản nhiên , nhưng một đêm khi nhìn thấy những giọt nước mắt của A Phủ , Mị xúc động thương cảm . Mị suy nghĩ về mình , về A Phủ rồi Mị cắt dây trĩi cho A Phủ và cùng A Phủ chạy trốn khỏi Hồng Ngài .
II ; Đọc – Hiểu
1. Nhân vật Mị :
a. Hồn cảnh : Mị sinh ra trong một gia đình nghèo , Cha Mị phải vay nợ của nhà thống lí để cưới mẹ Mị , đến khi mẹ Mị qua đời nợ vẫn chưa trả xong
- Vì mĩn nợ truyền kiếp đĩ , Mị bị bắt về làm dâu gạt nợ cho nhà thống lí , Mị đánh đổi cuộc sống tự do trở thành nơ lệ khơng cơng , làm việc vất vả , bị xem thường . Mị sống mà như chết
=> Mị là nạn nhân tiêu biểu cho người phụ nữ nghèo ở miền núi
b.Tính cách của Mị
*Trước khi vào nhà thống lí :
Mị trẻ đẹp , yêu đời , hiếu thảo , lao động giỏi , khát khao hạnh phúc , tài hoa : “ “ Mị thổi sáo giỏi , “ , “ Mị uốn chiếc lá trên mơi , thổi lá cũng hay như thổi sáo . Cĩ biết bao nhiêu người mê , ngày đêm đã thổi sáo đi theo Mị “
-> Mị đấy đủ phẩm chất để cĩ một cuộc sống hạnh phúc
* Sau khi vào nhà thống lí
Một mặt :
- Lúc đầu khi mới về làm dâu :” Đêm nào Mị cũng khĩc “ , Mị định tìm đến cái chết - > Mị ý thức được cuộc sống tủi nhục , Mị khơng chấp nhận , tìm đến cái chết như một sự giải thốt
- Vì thương bố Mị đành phải sống , trở về nhà thống lí - Với danh phận làm vợ , làm dâu nhưng Mị sống tăm tối ,âm thầm .” Mị cúi mặt khơng nghĩ ngợi nữa “ “ Mỗi ngày Mị càng ít nĩi , lùi lũi như con rùa nuơi trong xịa cửa . Cái buồng mị nằm , kín mít , cĩ một chiếc cửa sổ bằng bàn tay . Lúc nào trơng ra cũng chỉ thấy trăng trắng , khơng biết là sương hay là nắng .”,Mị mất hết ý niệm về thời gian .
- Mị bị bốc lột sức lao động như một người ở khơng cơng , nhẫn nhục , cam chịu “ ở lâu trong cái khổ , Mị quen khổ rồi “sống đau khổ , buồn tủi “ dù quay sợi , thái cỏ ngựa , dệt vải , chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên , cơ ấy cũng cúi mặt , mặt buồn rười rượi “
- Bị chồng , hành hạ , đánh đập “ trĩi suốt đứng suốt đêm “
- Mị là nạn nhân của áp chế quyền lực , lợi dụng mê tín dị đoan để đàn áp con người . Mị tin rằng “ Đem về trình ma nhà thống lí …”bị giam hãm , trĩi buộc cả cuộc đời , Mị chỉ biết ngồi chờ đến khi chết
=> Mị trở thành người vơ cảm , khơng hi vọng , khơng niềm vui , khơng người chia sẻ , cứ tàn tạ dần theo năm tháng , giống như những người phụ nữ trong nhả thống lí Pá tra “Con ngựa , con trâu làm cịn cĩ lúc , đêm nĩ cịn được đứng gãi chân , đứng nhai cỏ , đàn bà , con gái nhà này chỉ vùi vào việc làm cả đêm , cả ngày “
Mặc khác ;Trong Mị vẫn tiềm tàng một sức sống bền bỉ , mãnh liệt , một khác vọng hạnh phúc lớn lao mà khi gặp cơ hội thuận lợi thì sức sống , khát vọng ấy lại trỗi dậy mạnh mẽ
- Khi đêm tình mùa xuân đến :
+ Những yếu tố tác động đến sự hồi sinh của Mị : “ Những chiếc váy hoa đem phơi trên mỏm đá xịe như con bướm sặc sở . ‘đám trẻ đợi tết chơi quay , cười ầm trên sân chới trước nhà , Nghe âm thanh tiếng sáo gọi bạn đã đánh thức lịng ham sống , niềm hạnh phúc lứa đơi trong Mị . Mị uống rượu “ cứ uống ừng ực từng bát ., để say , để quên nhưng rượu là chất xúc tác trực tiếp để tâm hồn yêu đời , khát khao cuộc sống của Mị trỗi dậy , Mị như uống cho hả giận vừa như uống hận , nuốt hận . hơi men đã dìu tâm hồn Mị theo tiếng sáo .-> Tiếng sáo lá biểu tượng của khát vọng tình yêu tự do , theo sát diễn biến tâm trạng Mị
+ Mị nhớ lại quá khứ về hạnh phúc ngắn ngủi trong cuộc đời tuổi trẻ của mình và niềm ham sống trở lại “ Mị thấy phơi phới trở lại , lịng đột nhiên vui sướng như những đêm tết ngày trước “ “ Mị cịn trẻ lắm . Mị vẫn cịn trẻ lắm . Mị muốn đi chơi “ Mị đã ý thức được tình cảnh đau xĩt của mình , Mị muốn tự tử “ Nếu cĩ nắm lá ngĩn trong tay , Mị sẽ ăn cho chết “Mị chỉ cịn biết khĩc , “tiếng sáo gọi bạn yêu vẫn lửng lơ bay ngồi đường “
+ Mị “ Lấy ống mỡ xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa dầu “ Mị muốn thắp lên ánh sáng cho căn phịng bấy lâu chỉ là bĩng tối . Mị muốn thắp ánh sáng cho cuộc đời tăm tối của mình
+ Tiếng sáo vẫn rập rờn Mị “ quấn tĩc lại , với tay lấy cái váy hoa vắt ở phía trong vách “ nhưng bị A sử trĩi đứng vào cột – trong bĩng tối “ Mị vẫn nghe tiếng sáo , “ quên hẳn mình đang bị trĩi Mị vùng bước đi , chân tay đau khơng cựa được ., Mị thổn thức nghĩ “ mình khơng bằng con ngựa “ Cứ thế suốt đêm , lúc mê , lúc tỉnh .
=> Dù sống trong hồn cảnh nghiệt ngã , nhưng kí ức , khát vọng vẫn tiếm ẩn mãnh liệt trong Mị
* tâm trạng và hành động của Mị trong cảnh cắt dây trĩi cho A Phủ
- Khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trĩi , Mị vẫn thảnh nhiên thổi lửa hơ tay -> Vì đã quen với cảnh trái ngang , chìm trong tâm trạng vơ thức
- Mị nhận ra giọt nước mắt bất lực , tuyệt vọng của A phủ “ Mị lé mắt trơng sang thấy một dịng nước mắt lấp lánh bị xuống hai hỏm má đã xám đen lại của A Phủ “ đã giúp Mị nhớ lại mình , nhận ra mình , xĩt xa cho mình và thương người đồng cảnh “ Chúng thật độc ác “ . Lịng thương người trắc ẩn và tình giai cấp đã khiến Mị khơng muốn A Phủ chết một cách vơ lý “ Người kia việc gì mà phải chết “ Mị cĩ hành động cắt dây trĩi cho A phủ .
- Mị cắt dây trĩi xong – Mị hoảng hốt “ đi ngay “ Mị nghẹn lại – nghĩ đến mình “ Mị đứng lặng trong bĩng tối “ – phải tự cứu lầy mình chạy theo APhủ , giải thốt cho bản thân “ Ở đây thì chết mất “
-> Với khát vọng tự do , sự phản kháng dồn nén trong mị , gặp được cơ hội để bùng phát dẫn đến hành động táo bạo . là sự vùng dậy tự phát của người nơ lệ miền núi Tây Bắc trước sự cai trị của bọn thống trị tìm đến cách mạng
=> Chấp nhận cuộc sống tủi nhục và sự phản kháng mãnh liệt là hai mặt mâu thuẫn trong con người Mị - Nhưng tinh thần phàn kháng đã chiến thắng .
2. Nhân vật A Phủ :
- Là một thanh niên nghèo khổ , mồ cơi , đáng thương , là một chàng trai khỏe mạnh , dũng cảm , hăng say lao động
- Vì đánh nhau với A Sử nên bị bắt , bị đánh , bị phạt khơng tiền phải làm người ở cho nhà thống lí , bị bốc lột , bị đối xử tàn tệ
- Là một người ham sống tự do , khơng khuất phục trước cường quyền , nhưng khơng thốt khỏi số phận nơ lệ
- Vì sơ ý để hổ vồ mất con bị mà Thống Lí đã bắt trĩi đứng anh .
- Khi được Mị cắt dây trĩi , tuy kiệt sức nhưng anh vẫn vùng dậy để tìm đến cuộc sống và nâng đỡ Mị cùng chạy trốn , Vì họ cĩ sự đồng cảm , cùng cảnh ngộ và cùng tìm đến cuộc sống mới
=> A Phủ là nạn nhân của XHPK tàn bạo miền núi , họ sẳn sàng đi theo cách mạng nếu được giác ngộ
3. Nghệ thuật
- Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên , sinh động , hấp dẫn
- Nghệ thuật miêu tả : phong tục , tập quán của tơ Hồi rất đặc sắc với những nét riêng , thiên nhiên miền núi với những chi tiết , hình ảnh thấm đượm chất thơ mang màu sắc miền núi
- Xây dựng nhân vật điển hình , quá trình diễn biến tâm lí tự nhiên chân thực và sinh động
III. Ghi nhớ :
- Vợ chồng A Phủ là câu chuyện về những người dân lao động vùng cao Tây Bắc khơng cam chịu bọn thực dân , chúa đất áp bức , đày đọa . giam hãm trong cuộc sống tăm tối đã vùng lên phản kháng , đi tìm cuộc sống tự do
- Tác phẩm khắc họa chân thực những nét riêng biệt về phong tục , tập quán , tính cách và tâm hồn người dân các dân tộc thiểu số bằng một giọng văn nhẹ nhàng , tinh tế , đượm màu sắc và phong vị dân tộc , vừa giáu tính tạo hình vừa giàu chất thơ
IV Luyện tập
Giá trị nhân đạo của tác phẩm
- sự cảm thơng sâu sắc của tác giả với những cảnh ngộ của người dân miềm núi cao Tây Bắc
- Phát hiện sức sống tiềm tàng , khát vọng tự do và hạnh phúc trong những con người nơ lệ
- Ca ngợi tình cảm đồng loại , tình cảm giai cấp trong những con người bị áp bức
- giúp nhân vật tìm đường đến với cách mạng và kháng chiến
5 . Củng cố - Dặn dò :
- Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm ?
-Tâm trạng của nhân vật Mị trong đêm tình xuân ?
__________________________________________________________________________
TUẦN : 19
TIẾT :57
LÀM VĂN : VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 5 : NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
A .MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh :
- Củng cố và nâng cao trình độ làm văn nghị luận về các mặt : tìm hiểu đề , lập dàn ý , diễn đạt
- Viết được bài văn nghị luận văn học thể hiện ý kiến của mình một cách rõ ràng , mạch lạc , cĩ sức thuyết phục
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Thiết kế bài giảng
C . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tìm hiểu đề , giải thích , thực hành
D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 . Ổ định lớp :
2 . Kiểm tra bài cũ :
3 . Giới thiệu bài mới :
4 . Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1. Tìm hiểu chung
Đọc các đề văn
Tìm hiểu đề
Đề 1
Đề 2
Đề 3
Hoạt động 2. Thực hành
I Hướng dẫn chung
II. Gợi ý một số đề :
1.Đề 1:
Quan niệm của Nguyễn văn Siêu đề cao văn học chuyên chú vào con người cĩ ý nghĩa tích cực , cĩ phần gần gũi với quan niệm văn học phục vụ con người , phục vụ nhân sinh . Trong các thời kì lịch sử khác nhau như phục hưng , khai sáng , cách mạng … những nhà văn lớn đều chủ trương văn học vì con người , vì cuộc đời
- Cĩ người nĩi văn chương là nghệ thuật . Vì vậy phải chú ý đến tính nghệ thuật của văn chương . Chúng ta biết Nguyễn Văn Siêu được đương thời đánh giá rất cao . Ơng và Cao Bá Quát được xem là những nhà thơ tiêu biểu , “ thần siêu , thánh quát “ . Vì thế chắc chắn văn chương của ơng phải tài tình điêu luyện . Nhưng tài năng văn chương phải “ chuyên chú ở con người “ mới đáng được đề cao .
- Quan niệm về văn chương của Nguyễn Văn Siêu cũng gợi cho người ngày nay nhiều suy nghĩ . Những tác phẩm thơ văn cĩ hình thức cầu kì bí hiểm , khơng chú ý đến tư tưởng , tình cảm con người chắc thuộc loại “ khơng đáng thờ “ mà Nguyễn Văn Siêu muốn nĩi đến
2. Đề 2>
- Giải thích khái niệm phong cách
- Các phương diện của phong cách
Yêu cầu trong việc đọc văn
- Bài học về quá trình phấn đấu của người cầm bút
3.Đề 3:
- Giải thích :
+” Nâng cao tinh thần ta lên “tức thực hiện tốt chức năng giáo dục , cảm hĩa con người …
+ “ Gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm “ Tức lấy nội dung đạo đức chân chính để giáo dục và cảm hĩa con người
-Bình luận : Đây là ý kiến đúng đắn , vì đã coi trọng giá trị nhân văn trong tác phẩm . Bơ ruy e đã khơng quá nhấn mạnh các biện pháp nghệ thuật ngơn từ , cũng khơng lấy chuyện giật gân , câu khách rất thịnh hành trong văn nghệ từ xưa tới nay , mà lấy việc giáo dục , cảm hĩa làm trọng . Tất nhiên , những tác phẩm đủ sức thuyết phục , cảm hĩa con người thường là những tác phẩm cĩ giá trị nghệ thuật cao .
- Chứng minh : Chứng minh qua những tác phẩm cị tác dụng cổ vũ con người , khích lệ lịng tốt , sự can đảm .
III. Thực hành
HS viết bài thực hành
5 . Củng cố - Dặn dò :
GV gợi ý một số đề văn bàn về một ý kiến văn học
TUẦN : 20
TIẾT :
TIẾNG VIỆT : NHÂN VÂT GIAO TIẾP
A .MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh :
Nắm chắc khái niệm nhân vật giao tiếp với những đặcđiểm về vị thề xã hội , quan hệ thân sơ của họ đối với nhau , cùng những đặc điểm khác chi phối nội dung và hình thức lời nĩi của các nhân vật trong hoạt động giao tiếp
Nâng cao năng lực giao tiếp của bản thân và cĩ thể xác định được chiến lược giao tiếp trong những ngữ cảnh giao tiếp nhất định
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
- Sách giáo khoa
- Sách giáo viên
- Thiết kế bài giảng
C . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Tái hiện , thảo luận , thực hành bài tập SGK
D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 . Ổ định lớp :
2 . Kiểm tra bài cũ :
3 . Giới thiệu bài mới :
4 . Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1HS đọc và thực hành bài tập 1. theo câu hỏi SGK
Hoạt động 2 ; Thực hành bài tập 2
HS đọc và trả lời các câu hỏi SGK
Hoạt động 3. Củng cố
Hoạt động 4> thực hành luyện tập
1, Bài tập 1;
2. Bài tập 2.
3. Bài tập 3
I Thực hành bài tập 1;
a. Các nhân vật giao tiếp là Hắn , ( Tràng ) và Thị ( một trong số các cơ gái cùng lứa tuổi ) . Họ là những người trẻ tuổi , cùng lứa , cùng tầng lớp xã hội ( những người lao động nghèo khổ ) tuy cĩ khác nhau về giới tính
b. Các nhân vật giao tiếp thường xuyên chuyển đổi vai nĩi và nghe , luân phiên lượt lời : Lượt lời đầu tiên của nhân vật Thị cĩ hai phần : Phần đầu : là lời nĩi với các cơ gái , phần sau là nĩi với hắn : . cơ gái rất nhanh chĩng và tự nhiên chuyển từ giao tiếp với các bạn gái sang giao tiếp với chàng trai .
c.Các nhân vật giao tiếp trong đoạn trích đều ngang hàng, bình đẳng về lứa tuổi, về tầng lớp xã hội, về vị thế xã hội.Vì thế sự giao tiếp diễn ra tự nhiên. Thoải mái: nhiều câu nĩi trống khơng( khơng cĩ chủ ngữ, khơng cĩ từ xưng hơ) hoặc dùng từ xưng hơ kiểu thân mật của khẩu ngữ(đắng ấy, nhà tơi), nhiều câu đùa nghịch thân mật, dí dỏm, dùng cả hình thức hị trong dân gian.
d.Lúc đầu quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp là xa lạ, khơng quen biết, nhưng họ đã nhanh chĩng thiết lập đươợc quan hệ thân mật, gần gũi, do cùng lứa tuổi, cùng tầng lớp xã hội( đều là lao động nghèo khổ).
e.Những đặc điểm về vị thế xã hội, quan hệ thân sơ, về lứa tuổi, về nghề nghiệp, về tầng lớp xã hội như trên đã chi phối lời nĩi (nội dung và cách nĩi) của các nhân vật.Họ cười đùa nhưng đều nĩi về chuyện làm ăn, về cơng việc và miếng cơm manh áo.Họ nĩi năng luơn cĩ sự phối hợp với cử chỉ, điệu bộ (cười như nắc nẻ, đẩy vai nhau, cong cớn, lon ton chạy, liếc mắt, cười tít,…), nhiều kết cấu khẩu ngữ( cĩ….thì,đã……thì,……),ít dùng từ xưng hơ, thường nĩi trống khơng,….
II . Bài tập 2.
a. Trong đoạn trích cĩ các nhân vật giao tiếp :bá Kiến ,Chí Phèo ,Lí Cường ,các bà vợ bá Kiến ,dân làng .Hội thoại của bá Kiến với Chí Phèo và Lí Cường chỉ cĩ một người nghe cịn với các bà vợ và dân làng thì cĩ nhiều người nghe .
b.Với tất cả những người nghe trong đoạn trích ,vị thế của Bá Kiến đều cao hơn .Trong gia đình ,Bá Kiến là chồng cha ;đối với những người làng ,trong đĩ cĩ cha Chí Phèo ,Bá Kiến từng là lí Trưởng ,chánh tổng .Do đĩ ,Bá Kiến thường nĩi với giọng hĩng hách .Tuy nhiên ,cĩ khi lời Bá Kiến khơng cĩ lời hồi đáp ,vì người ta sợ hoặc vì nể ,khơng muốn can hệ đến sự việc .
c.Đối với Chí Phèo ,Bá Kiến cĩ vị thế cao hơn .Nhưng trước cảnh Chí Phèo rạch mặt ăn vạ và đổ tội cho cha con Bá Kiến ,Bá Kiến đã lựa chọn một chiến lược giao tiếp khơn ngoan ,gồm nhiều bước :từ (1) đến (4).Bước đầu là xua đuổi các bà vợ và dân làng để tránh to chuyện ,để cơ lập Chí Phèo và dễ dàng dụ dỗ hắn ,đồng thời để cĩ thể giữ được thể diện với dân làng và các bà vợ .Sau đĩ “hạ nhiệt “cơn tức giận của Chí Phèo bằng những cử chỉ nhẹ nhàng ,bằng từ xưng hơ tơn trọng (anh ),bằng giọng nĩi cĩ vẻ bơng đùa ,vui nhộn (Cái anh này nĩi mới hay!...Lại say rồi phải khơng ?),bằng lời thăm hỏi tỏ vẻ quan tâm ,với cách nĩi của những người bạn gần gũi (Về bao giờ thế ?...Đi vào nhà uống nước .).Tiếp theo là lần lược nhằm nang cao vị thế của Chí Phèo (dung ngơi gộp để xưng hơ –ta ,coi Chí Phèo là người trong nhà đối lập với người ngồi ,coi Chí Phèo cũng là người lớn,người cĩ họ ,…).Cuối cùng là bước giả vờ kết tội Lí Cường ,cĩ nghĩa là gián tiếp bên vực Chí Phèo (người cĩ lỗi để xảy ra sự việc là Lí Cường ,chứ khơng phải Chí Phèo )
d.Với chiến lược giao tiếp như trên ,Bá Kiến đã đạt được mục đích và hiệu quả giap tiếp (cụ Bá biết rằng mình đã thắng ).Chí Phèo đã thấy lịng nguơi nguơi ,chấm dứt cuộc chửi bới ,rạch mặt ăn vạ .
III. Ghi nhớ :SGK
IV . Luyện Tập
Bài tập 1
-Hai nhân vật giao tiếp trong đoạn trích là anh Mịch và ơng Lí .Hai người cùng làng ,quen biết nhau ,nhưng vị thế khác nhau :ơng Lí ở vị thế cao hơn (là chức sắc trong làng ),cịn anh Mịch ở vị thế thấp hơn (là hạn cùng đinh ,nghè khĩ ).
-Lời ơng Lí kể bề trên :hống hách hăm dọa với thái độ mặc kệ (xưng hơ mày –tao ,luơn cau mặt ,lắc đầu giơ roi,dậm dọa ).Cịn anh Mịch vì là kẻ bề dưới nên phải van xin ,càu cạnh ,khúm núm .
Bài tập 2
Đoạn trích cĩ năm nhân vật ,nhưng mỗi người cĩ vị thế ,sở thích ,lứa tuổi ,giới tính ,nghề nghiệp ,quan niệm ,…khác nhau .Cho nên trước cùng một sự kiện ,mỗi người quan tâm đếm một phương diện và thể hiện điều đĩ trong lời nĩi của mình.Chú bé con vốn
Hay để ý đến những cái gì ngộ nghĩnh thì thích thú với cái mũ hai sừng trên chĩp sọ, chị con gái thường chuộng cái đẹp nên khen cái áo dài đẹp, anh sinh viên thường quan tâm đến hoạt động trí tuệ thì lại dự đốn về hoạt động diễn thuyết, bác cu li xe thì thất đơi bắp chân ngài bọc ủng mà ngao ngán cho thân phận chạy xe với đơi chân trần của mình.Cịn nhà nho, vốn thâm trầm sâu sắc và ác cảm với” Tây Dương” thì buơng lời mỉa mai, chỉ trích bằng một thành ngữ”rậm sâu, sâu mắt”.
Bài tập 3
a.Hai nhân vật quan hệ thân tình, gần gũi, tuy bà lão nhiều tuổi hơn(ở vị thế trên), nhưng quan hệ khơng cách biệt.Do đĩ, lời nĩi của họ mang rõ sắc thái thân mật.Chị Dậu xưng hơ với bà cụ là cụ - cháu, cịn bà lão khơng dùng từ xưng hơ với chị Dậu, nhưng với anh Dậu thì cụ gọi là bác trai.Các từ gọi – đáp cũng thể hiện sự thân mật, nhưng kính trọng:này, vâng, cảm ơn cụ.Nội dung lời nĩi của bà cụ thể hiện sự quan tâm, đồng cảm, cịn lời của chị Dậu thể hiện sự biết ơn va kình trọng.
b.Sự tương tác về hành động nĩi các lượt lời của bà lão láng giềng và của chị Dậu:hỏi thăm – cảm ơn; hỏi về sức khỏe – trả lời chi tiết; mách bảo – nghe theo; dự định – giục giã.
c.Lời nĩi và cách nĩi của hai nhân vật cho thấy đây là những người láng giềng nghèo khổ nhưng luơn quan tâm, đồng cảm, sẵn sàng giúp đỡ nhau.Trong giao tiếp ngơn ngữ của họ thể hiện sự tơn trọng lẫn nhau và ứng xử lịch sự: cĩ hỏi thăm, cảm ơn, khuyên nhủ, nghe lời,….
5 . Củng cố - Dặn dò :
Quá trình giao tiếp diễn ra như thế nào?
Phân tích được quá trình giao tiếp ?
____________________________________________________
TUẦN : 21
TIẾT :61-62
ĐỌC VĂN : VỢ NHẶT
KIM LÂN
A .MỤC TIÊU BÀI HỌC : Giúp học sinh :
Hiểu được tình ảnh thê thảm của người nơng dân nước ta trong nạn đĩi khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra .
- Hiểu được niềm khát khao hạnh phúc gia đình , niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người lao động nghèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết
- Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật : sáng tạo tình huống , gợi khơng khí , miêu tả tâm lí , dựng đối thoại
B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN :
- Sách giáo khoa - Sách giáo viên - Thiết kế bài giảng
C . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH
Đọc sáng tạo , tái hiện , thảo luận , trả lời câu hỏi SGK ,nhận xét
D . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1 . Ổ định lớp :
2 . Kiểm tra bài cũ :
3 . Giới thiệu bài mới :
4 . Tổ chức dạy học
Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1 Tìm hiểu tiểu dẫn
Những nét tiêu biểu về cuộc đời Kim Lân ?
Những nét chính trong sự nghiệp sáng tác ?
Xác định hồn cảnh sáng tác ?
HS đọc tác phẩm
Tĩm tắt tác phẩm
Nêu chủ đề tác phẩm ?
Hoạt động 2 Đọc hiểu
Em hiểu gì về nhan đề tác phẩm ?
Nêu nhận xét về tình huống truyện ?
Những đặc điểm về nhân vật Tràng ? về con người , tính cách
Trong hồn cảnh nào Tràng nhặt được vợ ?
Nhặt vợ trong hồn cảnh này tâm trạng của Tràng Như thế nào ?
Gia đình giờ cĩ thêm vợ , Tràng cảm nhận thế nào ?
Qua nhân vật Tràng tác giả muốn thể hiện điều gì ?
Những nhận xét chung về nhân vật bà Cụ Tứ ?
Tâm trạng bà cụ ntn khi thấy người lạ trong nhà ?
Bà nghĩ gì khi con trai mình cưới vợ trong hồn cảnh hiện tại ?
Tâm trạng bà cụ trong buổi sáng hơm sau ?
Em cĩ nhận xét gì trước bữa ăn đầu tiên của gia đình ?
Qua đĩ, tác giả cho ta thấy những nét đẹp gì trong con người của nhân vật Bà cụ Tứ ?
Nhận xét những nét tiêu biểu về nhân vật vợ nhặt ?
File đính kèm:
- Giao An Ngu van HKII Thai Thi Kim Lan THPT QUANG TRUNG TPHCM.doc