A/. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Hiểu luật thơ của một số thể thơ truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn đường luật.
+ Qua các bài tập, hiểu thêm về một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng,.
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu về luật thơ của một só thể thơ truyền thống.
B/. Phương tiện: SGK, SGV, thiết kế bài học.
C/. Phương pháp: Gợi tìm nêu vấn đề, thảo luận và trả lời câu hỏi.
D/. Các bước lên lớp:
1. Ổn định:
2. K/ tra bài cũ:
3. Bài mới:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1984 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 7, tiết 23: Luật thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan: 23/ 9/'11 LUẬT THƠ
Tiết phân phối: 23
Tuần: 7
Lớp: 12 b6- 12b7
A/. Mục tiêu:
- Giúp HS:
+ Hiểu luật thơ của một số thể thơ truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất ngôn đường luật.
+ Qua các bài tập, hiểu thêm về một số đổi mới trong các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng,...
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu về luật thơ của một só thể thơ truyền thống.
B/. Phương tiện: SGK, SGV, thiết kế bài học.
C/. Phương pháp: Gợi tìm nêu vấn đề, thảo luận và trả lời câu hỏi.
D/. Các bước lên lớp:
1. Ổn định:
2. K/ tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV&HS
Yêu cầu cần đạt
-Hoạt động1. Đọc và tìm hiểu khái quát về luật thơ.
-GV: Luật thơ là gì?
-HS:Trả lời câu hỏi.
-GV: Các thể thơ Việt Nam có thể được chia làm mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
-HS:Trả lời câu hỏi.
-GV:Căn cứ để hình thành luật thơ là gì?
-HS:Trả lời câu hỏi.
-GV1: Tên gọi các thể thơ cũng căn cứ vào số tiếng của dòng thơ: thể lục bát(6-8 tiếng), ngũ ngôn (5 tiếng),...
-Hoạt động2.Đọc và trìm hiểu một số thể thơ truyền thống.
1
5
3
4
2
6
5
4
8
7
3
2
1
6
5
4
3
2
1
6
1
8
7
6
5
4
3
2
-GV:Xác định số tiếng, nhịp,vần, hài thanh của thể thơ STLB?
-HS:Trả lời câu hỏi.
-GV:Nhận xét và chốt ý.
-GV:Xác định bố cục, số tiếng, dòng, vần, nhịp, hài thanh của thể thơ ngũ ngôn Đường luật.
-HS:Trả lời câu hỏi.
-GV: Xác định số tiếng, dòng, vần, nhịp, hài thanh của thể thơ thất ngôn tứ tuyêt?
-HS:Trả lời câu hỏi.
-GV:Nhận xét và chốt ý.
-GV:Xác định số tiếng, vần, niêm, hài thanh của thể thơ TNBC?
-HS:Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-GV:Nhận xét và chốt ý.
-Hoạt động 3. Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu một số thể thơ hiện đại.
-Hoạt động 4. Gv hướng dẫn HS tổng kết bài học.
-GV:Y/c học sinh đọc phần ghi nhớ.
I/. Khái quát về luật thơ.
1. Khái niệm:
->Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp,...trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.
2. Các thể thơ Việt Nam: (3 nhóm chính)
+Các thể thơ dân tộc: lục bát, STLB, hát nói.
+Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn( tứ tuyệt và bát cú).
+Các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hồn hợp, tự do, thơ- văn xuôi,..
3. Căn cứ để hình thành các luật thơ.
-Căn cứ để hình thành luật thơ là "tiếng", vì:
+Tiếng là đơn vị cấu tạo ý nghĩa và nhạc điệu của dòng thơ, bài thơ. (1).
+Tiếng gồm ba phần: phụ âm đầu, vần, thanh điệu,... Mỗi tiếng có một trong 6 thanh điệu: ngang, huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã. ( thanh ngang, huyền gọi là thanh bằng “B”, các thanh còn lại là thanh trắc “ T”).
II/. Một só thể thơ truyền trống.
1.Thể lục bát:.( Thể 6-8).
VD: Nước non nặng một lời thề,
Nước đi đi mãi không về cùng non.
Nhớ lời nguyện nước thề non,
Nước đi không lại, non còn đứng không.
-Số tiếng:
+Dòng lục: 6 tiếng.
+Dòng bát: 8 tiếng.
-Vần: Hiệp vần ở tiếng thứ 6 của hai dòng và giữa tiếng thứ 8 của câu bát và tiếng thứ 6 của câu lục.
-Nhịp: nhịp chẵn.
-Hài thanh: có sự đối xứng luân phiên B-T-B ở các tiếng 2, 4, 6 trong dòng thơ.
2. Thể song thất lục bát. ( thể gián thất/song thất).
VD: Ngòi đầu cầu nước trong như lọc,
Đường bên cồn cỏ mọc còn non.
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn,
Bộ khôn bằng ngựa, thuỷ khôn bằng thuyền.
-Số liếng:
+Cặp song thất: 7 tiếng.
+Cặp lục bát: 6-8.
-Vần: hiệp vần ở mỗi cặp. (lọc/mọc; buồn/khôn).
-Nhịp:
+3/4 hai câu thất.
+Chẵn ở cặp lục bát.
-Hài thanh: Cặp song thất lấy tiếng thứ ba làm chuẩn ( có thể thanh bằng hoặc trắc, nhưng không bắt buộc.
3.Các thể ngũ ngôn Đường luật.
-Gồm hai thể chính: ngũ ngôn tư tuyệt+ ngũ ngôn bát cú.
-Ngũ ngôn bát cú:
. Bố cục: 4 phần: Đề -Thực-Luận-Kết.
. Số tiếng: 5 tiếng.
. Số dòng: 8 dòng.
.Vần: độc vận (giéo vần gián cách-SGK).
.Nhịp: lẻ 2/3.
.Hài thanh: luân phiên B-T .
4.Các thể thất ngôn đường luật:
a.Thất ngôn tứ tuyệt:
+Số tiếng: 7 tiếng.
+ Số dòng: 4 dòng.
+Vần: vần chân, độc vận, gieo vần cách.
+Nhịp: 4/3. (chẵn/ lẻ)
+Hài thanh:
Tiếng
Niêm và đối
1
2
3
4
5
6
7
Niêm
Đối
Dòng 1
T
B
T
Dòng 2
B
T
B
Vần
Đối
Dòng 3
B
T
B
Dòng 4
T
B
T
Vần
b.Thất ngôn bát cú:
-Số tiếng: 7.
-Số dòng8.
-Bố cục: đề, thực, luận, kết.
-Vần:Vần chân, độc vận.
-Nhịp:4/3 (chẵn/lẻ)
-Niêm: 2-3, 4-5, 6-7, 1-8.
-Hài thanh:
Tiếng
Niêm & đối
1
2
3
4
5
6
7
Niêm
Dòng 1
T
B
T
Vần
Dòng 2
B
T
B
Vần
Đối
Dòng 3
B
T
B
Dòng 4
T
B
T
Vần
Đối
Dòng 5
T
B
T
Dòng 6
B
T
B
Vần
Dòng 7
B
T
B
Dòng 8
T
B
T
Vần
III/.Các thể thơ hiện đại: 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, hỗn hợp, tự do, thơ-văn xuôi,... chúng vừa tiếp nối luật thơ truyền thống, vừa có sự cách tân.
*Ghi nhớ: (SGK).
E/.Củng cố-Dặn dò:
- Các thể thơ Việt Nam được phân làm mấy nhóm chính? Đó là những nhóm nào?
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài:
G/.Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Luat tho.doc