Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 73 đến 138

A. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Nắm được những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích học.

2. Kĩ năng :

- Rèn kỹ năng đọc nhập vai nhân vật và kể diễn cảm truyện .

- Vận dụng thực hành phân tích, đánh giá cảm nhận văn học.

B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DH

- Vấn đáp, thuyết trỡnh, nờu vấn đề, đọc sỏng tạo, thảo luận nhúm, Kĩ thuật động nóo, .

C. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn bài theo CKTKN, tham khảo TL, hướng dẫn HS chuẩn bị bài.

- Học sinh: Chuẩn bị bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của cô giáo.

Bảng phụ,bút dạ,phấn viết.

D. Tổ chức hoạt động dạy và học

I. Kiểm tra bài cũ

ở học kì I các em đã được học thể loại văn gì? Ví dụ.

 

doc156 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 73 đến 138, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết : 73+74 văn bản : Bài học đường đời đầu tiên ( Trích Dế Mèn phiêu lưu kí) (Tô Hoài) A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm được những nét cơ bản về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích học. 2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng đọc nhập vai nhân vật và kể diễn cảm truyện . - Vận dụng thực hành phân tích, đánh giá cảm nhận văn học. B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DH - Vấn đỏp, thuyết trỡnh, nờu vấn đề, đọc sỏng tạo, thảo luận nhúm, Kĩ thuật động nóo, ... C. CHUẨN BỊ - Giỏo viờn: Soạn bài theo CKTKN, tham khảo TL, hướng dẫn HS chuẩn bị bài. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của cụ giỏo. Bảng phụ,bút dạ,phấn viết. D. Tổ chức hoạt động dạy và học I. Kiểm tra bài cũ ở học kì I các em đã được học thể loại văn gì? Ví dụ. II. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiờu: Tạo tõm thế, định hướng chỳ ý cho HS. Phương phỏp: Thuyết trỡnh. Thời gian: 2 phỳt. Hoạt động 2: Tỡm hiểu chung về văn bản Mục tiờu: HS nắm được những nột chớnh về tỏc giả, tỏc phẩm. Phương phỏp: Vấn đỏp tỏi hiện, thuyết trỡnh….. Thời gian: 7 phỳt. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt GV: Yêu cầu HS nhập vai đọc truyện - Phân chia vai cho học sinh. - Yêu cầu HS nhận xét giọng đọc ở các vai. - Hướng dẫn sửa cách đọc theo vai bằng một số đoạn cụ thể. - Kết hợp yêu cầu HS giải thích một số từ khó. GV: Yêu cầu HS kể tóm tắt đoạn trích ? GV: Minh hoạ cuốn Dế Mèn phiêu lưu ký và kể sơ lược các phần còn lại. Giới thiệu về năm sáng tác và nguồn gốc ra đời của tác phẩm. GV: Yêu cầu HS quan sát ảnh chân dung nhà văn Tô Hoài. - Để tìm hiểu về một nhà văn, nhà thơ , theo em chúng ta cần lưu ý những đặc điểm nào về tác giả đó ? - Qua tìm hiểu những nét cơ bản về tác giả Tô Hoài , em hiểu gì về con người ông? - Với nhà văn Tô Hoài, chúng ta cần nắm được những đặc diểm cơ bản nào ? GV: Yêu cầu HS kết hợp tìm hiểu sơ lược về PTBĐ, ngôi kể, nhân vật chính. Hoạt động 3: Tỡm hiểu chi tiết Mục tiờu: HS hiểu, cảm thụ được giỏ trị nội dung và nghệ thuật tỏc phẩm. Phương phỏp: Vấn đỏp tỡm tũi; thuyết trỡnh; đọc sỏng tạo tỏi hiện hỡnh tượng, động nóo…. Thời gian: 30phỳt GV: Yêu cầu quan sát tranh Dế Mèn. - Để tìm hiểu về bức chân dung Dế Mèn , chúng ta cần tìm hiểu về những đặc điểm cơ bản nào ? GV: Định hướng những nét cơ bản cần tìm hiểu. GV: Yêu cầu HS dùng vở BT làm phiếu thực hành. - Xác định chi tiết cơ bản diễn tả về đặc điểm của Dé Mèn. - Em có nhận xét gì về cách xây dựng bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn? GV: Hướng dẫn phân tích : - Tác giả đã xây dựng bằng nghệ thuật gì? - Dế Mèn hiện lên là một chú dế như thế nào? GV: Bình mở rộng : ngoài nghệ thuật miêu tả, dùng lối so sánh, nhân hoá đặc sắc => lột tả về chàng dế. GV: Đánh giá dự báo về dế Mèn. GV: Yêu cầu đọc đoạn văn : từ chỗ "bên hàng xóm" đến " bận tâm" - Em có nhận xét gì về thái độ của Mèn đối với Choắt ? - Vì sao Mèn lại có thái độ như vây ? GV: Yêu cầu theo dõi đoạn 2, 3 . - Yêu cầu HS tóm tắt những sự việc cơ bản diễn ra xoay quanh việc Dế Mèn trêu chị Cốc. - Yêu cầu HS đánh giá về thái độ và diễn biến tâm lý của Dế Mèn khi trêu chị Cốc ? - Hướng dẫn HS đánh giá về từng sự việc. - Qua các sự việc diễn ra ta hiểu gì về con người Dế Mèn - Cũng qua những sự việc đó , ta hiểu thêm được gì về hai nhân vật Dế Choắt và chị Cốc - Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ? GV: Bình mở rộng vấn đề. Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiờu: HS khỏi quỏt giỏ trị nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm. Phương phỏp: Khỏi quỏt hoỏ . Thời gian: 4 phỳt - Nhận xét về nghệ thuật xây dựng nhân vật và cách kể ..? - Tác giả phản ánh nội dung cơ bản gì ? Thái độ của tác giả như thế nào ? HS: Nhận vai - Theo dõi lời thoại. - Thể hiện giọng đọc theo yêu cầu. HS: Đánh giá nhận xét cho nhau. HS: Theo dõi HS: Giải thích theo yêu cầu của giáo viên. HS: Kể tóm tắt những sự việc cơ bản diễn ra trong đoạn trích. HS: Quan sát và theo dõi. - Nêu khaí lược theo ý hiểu . HS: Hoạt động các nhân - Nêu ý kiến đánh giá về tác giả Tô Hoài. HS: Thảo luận nhanh - Đại diện bàn đánh giá 1 số nét chính. HS: Theo dõi tranh HS: Hoạt động cá nhân - Nêu những đặc điểm cần tìm hiểu. HS: Dùng vở BT thực hành. - Thảo luận nhanh - Đại diện nêu ý kiến khái quát. - Các nhóm cùng nhận xét đánh giá bổ sung chi tiết. HS: Suy nghĩ độc lập - Nêu đánh giá về nghệ thuật HS: Bình giá mở rộng về bức chân dung tự hoạ của Dế Mèn. HS: Theo dõi. HS: - Đọc nhẩm - Quan sát HS: Hoạt động cá nhân - Đánh giá khái quát: HS: Nêu nguyên nhân Mèn coi thường dế Choắt. HS: Đọc nhẩm và theo dõi HS: Nêu những sự việc cơ bản về diễn biến của bài học đường đời đầu tiên của Mèn . HS: Suy nghĩ - Nêu đánh giá về thái độ và sự thay đổi tâm lý của Dế Mèn. HS: Hoạt động độc lập - Nêu đánh giá mở rộng vấn đề. - Cùng bình giá bổ sung. HS: Thảo luận nhanh - Đại diện nêu ý kiến - Cùng nhận xét: + Choắt ốm yếu, bệnh tật nhưng hiểu đời. + Cốc độc ác tàn nhẫn ... HS: Hoạt động cá nhân - Nêu đánh giá khái quát - Cùng phân tích mở rộng qua câu nói của dế Choắt. HS: Đánh giá khái quát theo nghệ thuật: - Xây dựng tính cách - miêu tả HS: Nêu khái quát nội dung - Đánh giá về bài học rút ra và thái độ của tác giả. I. Đọc - tìm hiểu chung. 1. Đọc - kể 2. Chú thích * Từ khó * Tác giả (SGK) - Tô hoài tên thật là Ng.Sen (1920 ) tại Cầu Giấy HN - Viết văn từ trước CM8 với mọi đề tài - Giữ nhiều chức vụ quan trọng * Tác phẩm (SGK) Đoạn trích này thuộc chương 1 của TP * PTBĐ: * Ngôi kể : * Nhân vật chính: II. Đọc -tìm hiểu chi tiết văn bản 1. Bức chân dung tự hoạ Dế Mèn. * Hình dáng: - Đôi càng tôi ... mẫm bóng - Những cái vuốt ... cứng dần và nhọn. * Cử chỉ: - Đạp phanh phách ... - Vũ lên... * Hành động: - Đi rung rung ... - Đưa hai chân vuốt râu ... * Tính tình: - Cà khịa với tất cả mọi người - Huyênh hoang => Nghệ thuật miêu tả độc đáo . => lối so sánh và cách nhân hoá đặc sắc. => Dế Mèn cường tráng, khoẻ mạnh, tự tin yêu đời, mạnh mẽ ..., nhưng kiêu căng , hợm hĩnh và coi thường người khác. 2. Bài học đầu đời của Mèn. - Luôn coi thường, ngạo mạn, khinh rẻ Choắt. * Khi chị Cốc ở xa: - Mèn rủ dế Choắt trêu chi Cốc => không biết sợ . * Khi chị Cốc quay đầu về phía hang: - Mèn vẫn hát trêu chị => vẫn chưa sợ . * Khi chị Cốc đến cửa hang : - chui tọt vào trong hang nằm khểnh. => hơi sơ hãi và lo ngại. * Khi chị Cốc đánh dế Choắt: - khiếp, nằm in thin thít . => sợ hãi, hốt hoảng. * Chị Cốc bỏ đi: - mon men bò lên, hơi ngớ ngẩn, hoảng hốt quỳ xuống than, hối hận ... => ăn năn hối lỗi một cách chân thành. * Bài học : Sư ngu xuẩn của tính kiêu ngạo ... dẫn đến tội ác. III. Tổng kết * Ghi nhớ (SGK - T11) Hoạt động 5: Bài tập về nhà Thời gian: 2 phỳt. 1-Dựa vào đoạn văn miêu tả chân dung, em hãy vẽ bức tranh Dế Mèn tự hoạ, đặt cho nó một nhan đề thích hợp 2-Viết một đoạn văn ngắn khoảng từ 4-5 câu nói về cảm nhận của em qua nhân vật Dế Choắt về câu nói cuối đời của nó. 3-Tưởng tượng tâm trạng của Dế Mèn khi đứng trước mộ Dế Choắt bằng một đoạn văn 5-7 câu Hướng dẫn học bài - Nắm chắc nội dung bài học . - Viết bài văn ngắn nêu cảm nhận về nhân vật Dế Mèn qua đoạn trích? - Soạn văn bản : Sông nước Cà Mau. Ngày soạn: Tiết 75- Tiếng Việt : Phó từ A. mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Hiểu được đặc điểm về phó từ và các loại phó từ. - Phân biệt được tác dụng của phó từ trong cụm từ . 2. Kĩ năng :- Biết vận dụng phó từ trong khi nói và viết . B. CHUẨN BỊ - Giỏo viờn: Tỡm hiểu kĩ CKTKN và soạn bài Sưu tầm ngữ liệu và một số bài tập theo dạng Hướng dẫn HS chuẩn bị bài Phương tiện DH và Đồ dựng DH - Học sinh: Chuẩn bị bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của cụ giỏo. C. PHƯƠNG PHÁP - Vấn đỏp, quy nạp, đàm thoại, trũ chơi, thảo luận nhúm, động nóo, … D. Lên lớp I. Kiểm tra bài cũ ở kì I đã học những loại từ nào? (ĐT - TT,DT, ST, LT, chỉ từ...) II. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiờu: Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho HS. Phương phỏp: Thuyết trỡnh. Thời gian: 2 phỳt. Hoạt động 2: Hỡnh thành khỏi niệm Mục tiờu: HS nắm được khỏi niệm về phó từ, các loại phó từ . Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch, minh hoạ; phõn tớch cắt nghĩa; nờu và giải quyết vấn đề… Thời gian: 15 phỳt. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt GV: Treo bảng phụ ghi sẵn 2 ví dụ SGK. GV: Gạch chân các từ cần xét. H: Những từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho những từ nào ? GV: Khẳng định những từ đó được gọi là phó từ. H: Hiểu như thế nào là phó từ? GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ có chứa phó từ ở các văn bản đã học. GV: Treo bảng phụ gồm 3 ví dụ - SGK - T13. - Yêu cầu HS xác định các phó từ có ở trong các ví dụ ? - Cho biết từng phó từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ và động từ về những ý nghĩa gì ? GV: Hướng dẫn phân tích trong cụm từ. GV: Yêu cầu HS điền vào bảng SGK. H: Phó từ được chia thành mấy loại ? GV: Yêu cầu HS tìm thêm các phó từ khác. Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiờu: HS vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành. Phương phỏp: Vấn đỏp giải thớch,chơi trũ chơi, động nóo, thảo luận nhúm… Thời gian: 20 phỳt. GV: Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1. - Hãy xác định yêu cầu của đề bài? GV: Chia lớp làm hai bên . - Xác định phó từ và nêu ý nghĩa của phó từ đó . GV: Cho điểm động viên HS. - Yêu cầu HS thực hành BT2. HS: Đọc và quan sát hai ví dụ . HS: Quan sát và theo dõi HS: Hoạt động cá nhân - Nêu đánh giá - Đánh giá kiểu loại của từ được bổ sung. HS: Nêu khaí quát theo ý hiểu .- Đọc ghi nhớ HS: Trao đổi nhanh - Đại diện xác định ví dụ . - Cùng nhận xét. - Đọc và theo dõi HS: Thảo luận nhanh - Đại diện lên xác định phó từ . - Nêu ý nghĩa bổ sung của từng phó từ . - Cùng đánh giá nhận xét. HS: Cùng điền bảng và nhận xét bổ sung HS: Nêu khái quát ý hiểu - Đọc ghi nhớ SGK HS: Đọc và nêu yêu cầu của bài tập. - Thảo luận nhanh - Xác định vào vở bài tập . - Đại diện trình bày . - Cùng nhận xét, đánh giá bổ sung . HS: Dùng vở BT thực hành cá nhân . - Nêu ý kiến nhận xét - Cùng đánh giá bổ sung. I. Phó từ là gì ? * Ví dụ a) ...đã ... cũng ... vẫn chưa ... thật b) được ... rất ...ra... rất ... * Nhận xét : => bổ sung ý nghĩ cho các động từ và tính từ . * Ghi nhớ : (SGK-T12) II. Các loại phó từ * Ví dụ : a) ... lắm b) ... đừng, vào . c) không, đã, đang ... * Ghi nhớ : (SGK-T14) III. Lưyện tập * BT1: a) ... đã => phó từ chỉ quan hệ thời gian . ... không, còn : + không => chỉ ý phủ định + còn => ý chỉ sự tiếp diễn . ... đương, sắp => phó từ chỉ quan hệ thời gian - lại => phó từ chỉ sự tiếp diễn . - đã => chỉ quan hệ thời gian . - cũng => chỉ quan hệ (sự tiếp diễn) - sắp => chỉ quan hệ thời gian . b) ...đã ...=> chỉ quan hệ thời gian. ...được... phó từ chỉ kết quả. * BT2: VD: Một hôm thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất cao giọng cạnh khoé rồi chui tọt vào hang ... Hoạt động 4: Củng cố bài học. Mục tiờu: HS khỏi quỏt và khắc sõu kiến thức vừa được học. Phương phỏp: Khỏi quỏt hoỏ Thời gian: 6 phỳt. - Phó từ có đặc điểm gì ? Lấy ví dụ minh hoạ ? - Phó từ được phân làm mấy loại ? Hoạt động 5: Bài tập về nhà Thời gian: 2 phỳt. - Nắm được khái niệm và hai loại phó từ . - Xác định các loại phó từ trong các đoạn văn của văn bản : Bài học đường đời đầu tiên . - Tìm hiểu về văn miêu tả. Ngày soạn: Tiết 76 - Làm văn : Tìm hiểu chung về văn miêu tả A. mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức - Nắm được những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trước khi đi sâu vào một số thao tác chính nhằm tạo lập loại văn bản này. - Nhận diện được những đoạn văn , bài văn miêu tả . - Hiểu được trong những tình huống nào thì người ta thường dùng văn miêu tả. - Tích hợp với kiến thức môi trường. 2. Kĩ năng : Tìm hiểu đề , viết đoạn văn miêu tả B. PHƯƠNG PHÁP: Tổng kết khỏi quỏt. Phõn tớch mẫu.Thảo luận nhúm. Trực quan. Trũ chơi...... C. CHUẨN BỊ - Giỏo viờn: Soạn bài theo CKTKN, tham khảo TL, hướng dẫn HS chuẩn bị bài. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của cụ giỏo. Bảng phụ,bút dạ,phấn viết D. Lên lớp I. Kiểm tra bài cũ ở học kì I đã học về loại văn gì? (Văn kể chuyện) II. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Mục tiờu: Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho HS. Phương phỏp: Giới thiệu . Thời gian: 2 phỳt. Hoạt động 2: tìm hiểu khái niệm về văn miêu tả . Mục tiờu: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm về văn miêu tả . Phương phỏp: Phõn tớch giải thớch, đối chiếu so sỏnh, thảo luận nhúm, trũ chơi ..... Thời gian: 15 phỳt. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt GV: Yêu câu HS theo dõi 3 tình huống SGK. - Trong 3 tình huống đó, tình huống nào dùng miêu tả ? - Hãy cho biết vì sao ? - Việc sử dụng miêu tả có vai trò như thế nào trong cuộc sống ? GV: Yêu cầu HS tìm hai đoạn văn tả về đế Mèn và đế Choắt ở văn bản : Bài học đường đời đầu tiên. - Hai đoạn văn miêu tả đó giúp ta hình dung được điều gì ? - Chi tiết nào cho ta hiểu được điều đó ? GV: Phân tích : Nó giúp ta hình dung được đặc điểm , tính chất nổi bật của loài dế...) GV: Khẳng định đó là kiểu bài miêu tả. - Em hiểu như thế nào là bài văn miêu tả ? Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiờu: Hướng dẫn thực hành Phương phỏp: Trực quan, thảo luận nhúm. Thời gian: 20 phỳt. GV: Yêu cầu HS đọc 3 đoạn văn. - Xác định yêu cầu BT1 . - Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ, hai nhóm thực hành 1 phần theo yêu cầu của SGK . GV: Yêu cầu HS tìm hình ảnh miêu tả những đặc điểm nổi bật đó ? GV: Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT2. - Chia lớp làm hai bên. - Mỗi bên thực hành một đề. GV: Nhận xét đánh giá, hướng dẫn mở rộng cách miêu tả và dùng hình ảnh để diễn tả. HS: Đọc và theo dõi 3 tình huống SGK HS: Suy nghĩ độc lập - Nêu ý kiến đánh giá - Nhận xét bổ sung - Nêu lí do việc sử dụng miêu tả trong 3 ví dụ . HS: Hoạt động cá nhân - Nêu ý kiến đánh giá : miêu tả rất cần thiết trong đời sống ... HS: Thảo luận nhanh - Xác định hai đoạn văn vào vở bài tập . - Đại diện trình bày. - Cùng nhận xét bổ sung. HS: Hoạt động độc lập - Nêu nhận xét - Dẫn chi tiết minh hoạ: HS: Theo dõi HS: Nêu khái quát ý hiểu - Đọc ghi nhớ . HS: Đọc và quan sát - Nêu yêu cầu BT1. HS: Thảo luận , trao đổi. - Dùng vở BT ghi những nét cơ bản theo yêu cầu. - Đại diện trình bày. - Nhận xét đánh giá bổ sung. HS: Cùng giải thích minh hoạ. HS: Theo dõi HS: Thảo luận - Dùng vở BT để ghi các ý cần diễn đạt . - Đại diện trình bày - Nhận xét đánh giá bổ sung. HS: Theo dõi I. Thế nào là văn miêu tả? * Ví dụ 1: - Tình huống 1: Tả con đường và ngôi nhà để người khách nhận ra không bị lạc. - Tình huống 2: Tả cái áo để người bản hàng không bị lấy nhầm , mất thì giờ. - Tình huống 3: Tả chân dung về 1 lực sĩ. * Ví dụ 2: - Bởi tôi ăn uống uống điều độ và làm việc có chừng có mực ... vuốt râu. - Cái anh chàng dế Choắt ... nhiều ngách như hang tôi. * Ghi nhớ : (SGK-T16) II. Luyện tập * BT1: + Đoạn a) : Tả về chú dế Mèn đang ở độ tuổi thanh niên cường tráng. - Đặc điểm nổi bật: - To khoẻ , mạnh mẽ . + Đoạn b) : Tái hiện hình ảnh chú bé liên lạc (Lượm) - Đặc điểm nổi bật: nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên. + Đoạn c): Miêu tả một vùng bài ven ao hồ ngập nước sau mưa . - Đặc điểm nổi bật: một thế giới động vật sinh động , ồn ào, huyên náo. * BT2: a) Đặc điểm nổi bật của cảnh MĐ: - Bầu trời - Không khí, cây cối ... b) Đặc điểm khuôn mặt; - Da, đôi mắt ... Hoạt động 5: Tổng kết bài học: Mục tiờu: HS khỏi quỏt húa nội dung bài học. Phương phỏp: Tổ chức trũ chơi để hoàn thành nội dung bài . Thời gian: 5 phỳt. - GV: Hướng dẫn HS tìm và phân tích một số tình huống tương tự mục 1? * Định hướng: a-Tan học, trên đường về nhà, em lỡ đánh rơi chiếc cặp đựng sách , vở và đồ dùng học tập .Quay lại, tìm mãi không thấy, em đành tới đồn trình báo các chú công an, nhờ tìm giúp.Chú thường trực hỏi: Thế cái cặp của cháu hình dáng, màu sắc như thế nào? -Em nói:... b-Bạn Thanh ở mãi tận Đắc lắc, Tây Nguyên chưa một lần được ra thăm Hà Nội.Viết thư cho em, bạn ấy một mực không tin, rằng cầu Thăng Long là to, cao và đồ sộ vào loại nhất Đông Nam á. Vậy em phải làm gì cho bạn tin? c- Tục ngữ Việt Nam có câu:Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa. Đứa em 5 tuổi mấy lần tò mò, háo hức nhờ em giải thích.Em đã được cô giáo dạy Địa Lí giảng rõ hiện tượng này, nhưng vẫn chưa tìm được cách nói cho em hiểu. H: Hiểu như thế nào là kiểu văn bản miêu tả ? H: Khi miêu tả, người viết cần lưu ý những gì ? Nêu đặc điểm nổi bật ...? Hoạt động 6: Hoạt động tiếp nối Thời gian: 3 phỳt. Bài tập về nhà: + GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn :”Lá rụng’ * Trả lời các câu hỏi sau: -Cảnh lá rụng mùa đông được miêu tả kĩ lướng như thế nào? -Những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng rất thành công ở đây? -Cảm nhận của em về đoạn văn ấy? * H: Khi cần hình dung lại khuôn mặt người mẹ kính yêu, em sẽ chú đến những đặc điểm nào nổi bật? * Gợi ý : - Nhìn khuôn mặt? - Nhìn kĩ hơn đôi mắt và ánh nhìn - Mái tóc - Vầng trán và những nếp nhăn...) - Nắm chắc nội dung phần ghi nhớ. Chuẩn bị bài mới: Soạn bài "ễn tập tỏc phẩm trữ tỡnh". - Tìm hiểu ví dụ ở tiết: Quan sát, tưởng tượng, nhận xét, so sánh, liên hệ... Ngày soạn: Tiết 77: Văn bản: Sông nước Cà Mau (Trích Đất rừng phương Nam) Đoàn Giỏi A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Cảm nhận được sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nước vùng Cà mau. - Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh sông nước của tác giả. - Tích hợp với kiến thức bảo vệ môi trường. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng đọc,kể,phân tích ,cảm thụ truyện . B. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DH - Vấn đỏp, thuyết trỡnh, nờu vấn đề, đọc sỏng tạo, thảo luận nhúm, Kĩ thuật động nóo, ... C. CHUẨN BỊ - Giỏo viờn: Soạn bài theo CKTKN, tham khảo TL, hướng dẫn HS chuẩn bị bài. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo định hướng của SGK và sự hướng dẫn của cụ giỏo. Bảng phụ,bút dạ,phấn viết D. lên lớp I. Kiểm tra bài cũ: *1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1. Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên là tên gọi một chương trong tác phẩm nào ? A. Tập truyện ngắn B. Những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn C. Dế Mèn phiêu lưu ký D. Tập ký về cuộc phiêu lưu của chàng dế 2. Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của ai? A. Tạ Duy Anh B. Tô Hoài C. Đoàn Giỏi D. Vũ Tú Nam 3. Văn bản: Bài học đường đời đầu tiên được kể bằng lời của nhân vật nào? A. Chị Cốc B. Anh Gọng Vó C. Dế Mèn D. Dế Choắt 4. Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì ? A. ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân. B. ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào mình . C. ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ , có óc mà không biết nghĩ , sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình . D. ở đời phải trung thực tự tin , nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình . *2. Em có suy nghĩ gì về câu nói cuối cùng đó của Dế Choắt? II. Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiờu: Tạo tõm thế, định hướng chỳ ý cho HS. Phương phỏp: Thuyết trỡnh. Thời gian: 2 phỳt. Những dòng sông rộng hơn ngàn thước Trùng điệp một màu xanh lá đước Đước thân cao vút rễ ngang mình Trổ xuồng nghìn tay ôm đất nước! Tổ Quốc tôi như một con tàu Mũi thuyền xé sóng –Mũi Cà Mau. Đó là những cảm nhận của nhà thơ Xuân Diệu về vùng đất Cà Mau. Những câu thơ như những dòng phù sa lắng lại trong trái tim bao nhiêu người yêu thơ, trong trái tim bao nhiêu người yêu quê hương đất nước.Để mỗi chúng ta hôm nay khao khát, mơ ước được về thăm vùng địa đầu của Tổ Quốc.Và để thoả những khát khao ấy, trong bài học hôm nay nhà văn Đoàn Giỏi sẽ đưa chúng ta về vùng đất Cà Mau, về sông nước Cà Mau. Hoạt động 2: Tỡm hiểu chung về văn bản Mục tiờu: HS nắm được những nột chớnh về tỏc giả, tỏc phẩm. Phương phỏp: Vấn đỏp tỏi hiện, thuyết trỡnh….. Thời gian: 7 phỳt. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt GV: Đọc mẫu một đoạn và yêu cầu HS theo dõi đọc tiếp. GV: Nhận xét và hướng dẫn giọng đọc (chú ý những câu văn miêu tả). GV: Yêu cầu HS kết hợp giải thích một số từ khó. - Yêu cầu nêu những nét cơ bản về tác giả ? GV: Yêu cầu HS quan sát ảnh chân dung về tác giả. GV: Giới thiệu thêm về tác giả . GV: Minh hoạ nhanh cuốn "Đất rừng phương Nam và tóm tắt tác phẩm theo SGK => đã được dựng thành phim. - Yêu cầu HS xác định vị trí đoạn trích ? - Yêu cầu HS xác định PTBĐ và ngôi kể ? - Em có nhận xét gì về bố cục của đoạn trích ? Hoạt động 3: Tỡm hiểu chi tiết Mục tiờu: HS hiểu, cảm thụ được giỏ trị nội dung và nghệ thuật tỏc phẩm. Phương phỏp: Vấn đỏp tỡm tũi; thuyết trỡnh; đọc sỏng tạo tỏi hiện hỡnh tượng, động nóo…. Thời gian: 30phỳt. - Cảnh vật vùng đất mũi qua cái nhìn của chú bé An có gì nổi bật ? - Cảm giác của An trước cảnh vật như thế nào ? - ấn tượng ban đầu đó được tác giả cảm nhận bằng những giác quan nào ? - Cảnh tượng bao quát đó hiện lên như thế nào ? GV: Yêu cầu HS theo dõi đoạn 2. - Yêu cầu xác định tên những con kênh, con rạch, con sông được dùng trong đoạn trích ? - Vì sao ở đó người dân lại đặt tên như vậy ? - Qua đó ta có suy nghĩ nhận xét gì về kênh rạch sông ngòi Cà Mau ? GV: Yêu cầu đọc đoạn 3. - Yêu cầu xác định những chi tiết tiêu biểu diễn tả về dòng sông Năm Căn. - Em có nhận xét gì về nghệ thuật diễn tả dòng sông Năm Căn của tác giả ? - Qua đó ta thấy vẻ đẹp nào của dòng sông được hiện lên? GV: Bình mở rộng . GV: Yêu cầu HS theo dõi đoạn 4 và quan sát tranh SGK - Yêu cầu xác định những chi tiết diễn tả về chợ Năm Căn ? GV: Hướng dẫn tìm hiểu về : - Ví trị của chợ . - cảnh vật và con người . - Nhận xét gì về nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ và cánh miêu tả của tác giả ? - Cảnh chợ Năm Căn được miêu tả như thế nào ? Con người nơi đây có gì đáng chú ý ? - Qua đó ta có những suy nghĩ đánh giá gì về tác giả Đoàn Giỏi ? Hoạt động 4: Tổng kết Mục tiờu: HS khỏi quỏt giỏ trị nội dung, nghệ thuật của tỏc phẩm. Phương phỏp: Khỏi quỏt hoỏ Thời gian: 4 phỳt - Nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng đoạn truyện ? - Nội dung bao trùm ở đây là gì ? (SNCM hiện lên là một vùng như thế nào?) HS: Theo dõi - Hai HS đọc tiếp và quan sát. HS: Theo dõi và sửa chữa. HS: Giải thích theo SGK. HS: Suy nghĩa độc lập - Nêu những điểm cơ bản về tác giả. HS: Theo dõi và quan sát ảnh tác giả . HS: Lắng nghe HS: Nêu vị trí đoạn trích. HS: Hoạt động cá nhân - Nêu ý kiến cá nhân HS: Thảo luận nhanh - Đại diện nêu ý kiến - Cùng nhận xét thống nhất cách chia đoạn. HS: Suy nghĩ độc lập - Nêu chi tiết - Cùng nhận xét bổ sung HS: Nêu chi tiết minh hoạ HS: Hoạt động cá nhân - Nêu nhận xét - Cùng đánh giá mở rộng HS: Đọc nhẩm đoạn 2 HS: Thảo luận nhanh - Dùng vở BT để xác định - Đại diện trình bày - Các nhóm cùng nhận xét bổ sung HS: Suy nghĩ độc lập - Nêu ý kiến phân tích HS: Đánh giá mở rộng - Cùng bình giá HS: Đọc và theo dõi HS: Thảo luận nhanh - Đại diện nêu chi tiết - Nhận xét bổ sung HS: Nhận xét về nghệ thuật . HS: Nêu ý kiến bình giá về nội dung. HS: Theo dõi . HS:Quan sát - Đọc nhẩm đoạn truyện HS: Thảo luận nhanh - Dùng vở BT để xác định chi tiết. - Đại diện nêu ý kiến - Cùng nhận xét đánh giá mở rộng HS: Hoạt động cá nhân - Nêu đánh giá mở rộng. HS: Bình giá mở rộng về cảnh sinh hoạt chợ Nam Bộ và nếp sống văn hoá của họ. HS: Nêu cảm nghĩ : Có vốn hiểu biất phong phú, có tình yêu thiên nhiên đất nước , con người vùng quê Nam Bộ. HS: Đánh gí tổng hợp về nghệ thuật - Nêu nét khái quát về nội dung - Đọc ghi nhớ I. Đọc – tìm hiểu chung 1. Đọc 2. Chú thích * Từ khó * Tác giả : Đoàn Giỏi(1925 – 1989) Quê ở Tiền Giang - Chuyên viết về TN-CS con người miền Nam Bộ SGK * Tác phẩm: - Đất rừng phương Nam . - SNCM: trích chương 18 => diễn tả cảnh sông nước Cà Mau. * PTBĐ: Miêu tả + Tự sự * Ngôi kể : Ngôi thứ nhất (thằng bé An) * Bố cục: - 4 đoạn: + cái nhìn bao quát + cảnh kênh rạch + dòng sông Năm Căn + cảnh chợ Năm Căn II. Đọc - tìm hiểu chi tiết 1. Cảnh bao quát về Cà Mau. * Cảnh vật: - sông ngòi - bầu trời - cây cối - âm thanh * Cảm giác : - lặng lẽ , mòn mỏi => cảnh vật thiên nhiên tươi đẹp... 2. Cảnh kênh rạch, sông ngời (Năm Căn). * Tên các con kênh rạch sông ngòi : - rạch Mái Giầm - kênh Bọ Mắt - kênh Ba Khía - sông Bảy Háp - sông Cửa Lớn - sông Năm Căn => đặc điểm của loại vật sự vật để đặt tên kênh rạch sông ngòi. => dày đặc, chằng chịt ... * Đặc tả về dòng Năm Căn : - mênh mông rộng lớn - nước đổ ra biển như thác - cá ... - sóng trắng - rừng đước ...ôm lấy dòng sông ... => nghệ thuật miêu tả, hình ảnh so sánh đặc sắc... => v

File đính kèm:

  • docNgu Ngu van 6 Ki IIdoc.doc
Giáo án liên quan