I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1-Kiến thức
Mối quan hệ trực tiếp trong mối quan hệ của quan sát, tưởng tựng , so sánh, và nhận xét trong văn miêu tả.
Vai trò tác dụng của quan sát, tưởng tựng , so sánh, và nhận xét trong văn miêu tả.
2- Kĩ năng
Quan sát, tưởng tựợng , so sánh và nhận xét khi miêu tả.
Nhận diện , vụng dụng những thao tác cơ bản : quan sát, tưởng tựợng , so sánh, và nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả.
II.CHUẨN BỊ :
- GV :Giáo án,xem tư liệu về kĩ năng làm văn miêu tả ;BP : hệ thống BT;nội dung giải BT 2,3 ;tranh (BT 4)
- HS : Nắm vững khái niệm văn miêu tả , trả lời các câu hỏi phần I-SGK/27,28
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2133 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 Tuần 22 Tiết 81, 82 Quan sát,tưởng tượng ,so sánh và nhận xét trong văn miêu ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 22-Tiết: 81-82
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I –MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
1-Kiến thức
Mối quan hệ trực tiếp trong mối quan hệ của quan sát, tưởng tựng , so sánh, và nhận xét trong văn miêu tả.
Vai trò tác dụng của quan sát, tưởng tựng , so sánh, và nhận xét trong văn miêu tả.
2- Kĩ năng
Quan sát, tưởng tựợng , so sánh và nhận xét khi miêu tả.
Nhận diện , vụng dụng những thao tác cơ bản : quan sát, tưởng tựợng , so sánh, và nhận xét trong đọc và viết văn miêu tả.
II.CHUẨN BỊ :
- GV :Giáo án,xem tư liệu về kĩ năng làm văn miêu tả ;BP : hệ thống BT;nội dung giải BT 2,3 ;tranh (BT 4)
- HS : Nắm vững khái niệm văn miêu tả , trả lời các câu hỏi phần I-SGK/27,28
III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : khởi động (5’)
- Ổn định : Kiểm diện
- Kiểm bài cũ :
- Thế nào là văn miêu tả?
- Cho hs làm BT trắc nghiệm : Xác định chi tiết cần miêu tả threo một đề cụ thể
- Liên hệ những vb miêu tả đã học để giới thiệu bài mới.
- Lớp trưởng b/c SS
- Nêu khái niệm văn MT
- Làm BT trắc nghiệm theo yêu cầu.
- Nghe
* Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới .
I .Quan sát ,tưởng tượng ,so sánh và nhận xét trong văn miêu tả :
Đ 1: Dế Choắt
nhận xét
liên tưởng
tưởng tượng
so sánh
ốm yếu”gầy gò
như…gã nghiện
thuốc phiện”
Đ 2: Sông nước quan sát
CM mênh mông
hùng vĩ”sông
ngòi..như mạng nổi bật đặc điểm
nhện tiêu biểu của sự vật
Đ3: Cây gạo mùa
xuân”…như tháp
đèn”
* Ghi nhớ : (SGK/28)
- Gọi HS đọc các đoạn văn –SGK/27,28
- Mỗi đoạn văn trên giúp em hình dung được những đặc điểm nổi bật gì của sự vật và phong cảnh được miêu tả?
- Những đặc điểm nổi bật đó thể hiện qua những chi tiết ,hình ảnh nào?
-Để viết được các đoạn văn trên ,người viết cần có năng lực gì?
- Hãy tìm các câu văn có sự liên tưởng và so sánh trong mỗi đoạn.Sự liên tưởng và so sánh ấy có gì độc đáo?
- Từ BT ,hướng dẫn HS rút ra nội dung cơ bản của bài học.
- Cho HS đọc Ghi nhớ
- Gợi ý cho HS làm câu 3
- Lưu ý hs phát hiện ra các yếu tố bị lược bỏ để có cơ sở dễ dàng so sánh.
- Nhấn mạnh các năng lực quan sát,tưởng tượng ,so sánh và nhận xét trong văn m.tả –liên hệ ,tích hợp học văn bản, làm văn.
- 3 HS lần lượt đọc các đoạn văn a,b,c.
- Cá nhân nêuđặc điểm nổi bật trong mỗi đoạn văn.
- Cá nhân tìm chi tiết m.t ở từng đoạn văn
- Nêu các năng lực cần thiết khi viết văn m.t
- Tìm những câu văn có liên tưởng ,so sánh
->Liên tưởng ,so sánh làm cho sự vật ,sự việc được m.t trở nên cụ thể ,sống động ,gợi hình,gợi cảm.
- Rút ra những yếu tố cần thiết khi m.t.
- 1 HS đọc Ghi nhớ.
- HS K-G : so sánh đoạn nguyên văn với đoạn đã lược bỏ các yếu tố tưởng tượng ,so sánh để thấy được vai trò quan trọng của những yếu tố này trong văn m.tả.
- Chú ý
* Hoạt động 3: luyện tập
II.Luyện tập:
1a.Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn
b.Hình ảnh tiêu biểu đặc sắc của HG
2. Hình ảnh tiêu biểu đặc sắc của Dế Mèn.
3. Những đặc điểm tiêu biểu của ngôi nhà hoặc căn phòng.
4. Liên tưởng và so sánh các sự vật khi miêu tả buổi sang trên quê hương.
5. Viết đoạn văn tả cảnh dòng sông quê.
- Cho HS làm BT 1
- Hướng dẫn HS đọc đoạn văn,chọn từ ngữ có nghĩa tương động với sự vật được m.t cho phù hợp.
- Cho HS làm BT 2
- Lưu ý cách làm tương tự BT tìm hiểu bài .
- Cho HS làm BT3
- Hướng dẫn một số ý cơ bản –Tổ chức các em thảo luận.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
- Nhận xét ,sửa chữa qua BP nội dung bài làm BT 3.
- Cho HS làm BT 4
- Cho HS xem tranh phong cảnh quê hương vào buổi sáng
- Gợi ý một số hình ảnh so sánh.
- Hướng dẫn,gợi ý HS làm BT5 –viết đoạn văn
- Lưu ý ,thực hiện các thao tác cân thiết khi m.t
- Gọi một vài HS đọc đoạn văn của mình vừa viết – Sử cụ thể –Đọc cho HS nghe đoạn văn mẫu
- Đọc –xác định yêu cầu BT1
a. Cá nhân :điền từ (1)-gương bầu dục,(2)- cong cong,(3) -lấp ló,(4) –cổ kính,(5)-xanh um.
b. M.t HG với những nét đặc sắc:mặt hồ,cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn,Tháp Rùa.->Điểm nổi bật mà hồ
khác không có.
- Đọc –xác định yêu cầu BT2.
- Cá nhân tìm chi tiết m.t về Dế Mèn:Cả người…nâu bóng mỡ,hai cái râu…làm việc ,sợi râu …hùng dũng.
- Đọc –xác định yêu cầu BT3
- Thảo luận :nêu những đặc điểm tiêu biểu khi tả ngôi nhà hoặc căn phòng.
-Đại diện các nhóm lên trình bày –HS nhóm khác nhận xét ,bổ sung
- Nghe ,sửa bài –xem BP.
- Đọc –xác định yêu cầu BT 4
- Cá nhân :xem tranh ,liên tưởng ,so sánh:Mặt trời như chiếc mâm lửa,bầu trời như đoi má hồnh của cáccô gái dậy thì…
- Cá nhân viết đoạn văn theo yêu cầu
- HS được gọi đọc đoạn văn của mình- Chú ý sửa chữa theo sự nhận xét của GV
* Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò
- Khi m.t cần phải có những năng lực gì ?
- Cho HS làm BT trắc nghiệm điền khuyết các yếu tố tưởng tượng ,so sánh vào đoạn văn
- Dặn HS về nhà:
+ Học bài- làm hoàn chỉnh các BT.
+ Chuẩn bị bài”Bức tranh của em gái tôi “-đọc vb,xem chú thích ,soạn bài theo câu hỏi – SGK/34.
- Nhắc lại kiến thức cơ bản của bài học
- Làm BT củng cố
- Nghe-ghi công việc về nhà.
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG ĐỌC DIỄN CẢM
File đính kèm:
- 81-82.doc