Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 26 - Tiết 102: Tập làm thơ bốn chữ

MỤC TIÊU

Kiến thức :

- HS nắmđược những đặc điểm cơ bản của thể thơ bốn chữ.

- Nhận diện và tập phân tích vần luật của thể thơ này khi đọc hay học các bài thơ bốn tiếng.

Thái độ :

- Có ý thức dùng từ ngữ đúng và hay, làm thơ đúng vần, đứng nhịp, thể hiện được tình cảm đối với người thân, quê hương .

Kỹ năng :

- Tích hợp với văn bản Lượm thực hiện các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.

PHƯƠNG PHÁP:

Phân tích; nêu vấn đề, thảo luận.

CHUẨN BỊ :

Giáo viên:

Giáo án; Bảng phụ

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 26 - Tiết 102: Tập làm thơ bốn chữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Tiết 102 Tập làm thơ bốn chữ Ngày soạn: 12/3/2008 A Mục tiêu 1 Kiến thức : HS nắmđược những đặc điểm cơ bản của thể thơ bốn chữ. Nhận diện và tập phân tích vần luật của thể thơ này khi đọc hay học các bài thơ bốn tiếng. 2 Thái độ : - Có ý thức dùng từ ngữ đúng và hay, làm thơ đúng vần, đứng nhịp, thể hiện được tình cảm đối với người thân, quê hương ... 3 Kỹ năng : - Tích hợp với văn bản Lượm thực hiện các phép so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ. B Phương pháp: Phân tích; nêu vấn đề, thảo luận... C Chuẩn bị : 1 Giáo viên: Giáo án; Bảng phụ 2 Học sinh: - Soạn bài C Tiến trình lên lớp : I ổn định tổ chức : 6A vắng : 6B vắng : 6C vắng : II Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III * Bài mới : Đặt vấn đề : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ? Ngoài bài thơ Lượm, em còn biết thêm bài thơ, đoạn thơ bốn chũ nào khác? Hãy nêu và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ đó? I. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS: 1. Những chữ cùng vần trong bài thơ Lượm: Mai - cháu, về - bè, loắt choắt - xắc - thoăn thoắt, nghênh nghênh - lệch, vang - vàng, mí - chí, quân - dần - à - cá - nhà.. 2. Đặc điểm cơ bản của thể thơ bốn chữ: - Mỗi câu gồm bốn tiếng. số câu trong bài không hạn định, các khổ trong bài được chia linh hoạt tuỳ theo nội dung hoặc cảm xúc. - thích hợp với kiểu vừa kể chuyện vừa miêu tả (về đồng dao, về hát du...) - Nhịp 2/3, chẵn đều - Vần: kết hợp các kiểu vần: chân, lưng, bằng trắc, liền cách. * Phân tích một đoạn thơ mẫu: Chú bé/ loắt choắt (Vần liền, trắc- VL, T) Cái xắc/ xinh xinh (VL,T - VL, B) Cái chân/ thoăn thoắt (VL, C, T) Cái đầu/ nghênh nghênh (VC , B) Ca lô đội/ lệch (VL, B) Mồm huýt /sáo vang Như con/ chim chích (VC, T) Nhảy trên/ đường vàng (VC , B) * Ghi chú: - V: vần - L: liền, lưng Hoạt động 2: Tập làm thơ bốn chữ - Cho HS đọc bài thơ đã chuẩn bị sẵn ở nhà và tự phân tích nhịp thơ đó? - Cho HS tự nhận xét và sửa vài của mình - Cho HS đọc lại đoạn thơ đã sửa sẵn - GV nhận xét chung, sửa chữa mhững sai sót về vần, chữ. - C: Cách, chân - B: bằng - T: Trắc - / : Vạch nhịp II. Tập làm thơ bốn chữ: IV Củng cố - Dặn dò: Về nhà tập làm một bài thơ bốn chữ với độ dài không quá 10 câu, đề tài: Tả một con vật nuôi trong nhà. Soạn bài: Cô Tô

File đính kèm:

  • docTIET 102.doc
Giáo án liên quan