A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nhận biết lý thuyết văn biểu cảm, nắm đợc đ2 chung về văn biểu cảm.
- Lập đợc dàn ý chung về văn biểu cảm.
- Thực hành cách làm bài văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn bài
- HS: Xem tác phẩm đã học SGK
C. Tiến trình dạy - học:
I. Lý thuyết:
- GV: đa ra 1số VD về văn biểu cảm.
- HS: nhận xét đặc điểm và rút ra kết luận.
? Thế nào là văn biểu cảm
- Là loại văn trình bày những suy nghĩ, cảm xúc, ấn tợng sâu sắc nhất của ngời viết về 1 SV, con ngời về 1 tác phẩm VH hay 1 n/v văn học
31 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 cho học sinh giỏi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Văn biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nhận biết lý thuyết văn biểu cảm, nắm đợc đ2 chung về văn biểu cảm.
- Lập đợc dàn ý chung về văn biểu cảm.
- Thực hành cách làm bài văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn bài
- HS: Xem tác phẩm đã học SGK
C. Tiến trình dạy - học:
I. Lý thuyết:
- GV: đa ra 1số VD về văn biểu cảm.
- HS: nhận xét đặc điểm và rút ra kết luận.
? Thế nào là văn biểu cảm
- Là loại văn trình bày những suy nghĩ, cảm xúc, ấn tợng sâu sắc nhất của ngời viết về 1 SV, con ngời về 1 tác phẩm VH hay 1 n/v văn học.
? Nêu các kiểu văn BC’:
- BC’ về SV, con ngời.
- BC’ về tác phẩm VH, về N/v văn học.
G: Mỗi kiểu văn BC’ có đ2 riêng đặc trng khác.
II. Thực hành:
Đề 1: Cảm nghĩ về bài CD sau:
“ Công cha nh núi Thái Sơn...”
Gợi ý:
1. MB: - GT ca dao về t/c’ gđ, gt về công cha nghĩa mẹ, bổn phận làm con.
- Cảm nghĩ khái quát về bài ca dao trên.
2. TB:
- Phát triển và nêu cảm nghĩ về phép so sánh ở 2 câu đầu.
- Phát triển h/ảnh “núi Thái Sơn” “nớc trong nguồn”.
- Cảm nghĩ về công cha nghĩa mẹ: lớn lao, vĩ đại không có gì có thể ghi hết đợc.
- Phát triển 2 câu thơ cuối với các từ ngữ “ Một lòng, thờ mẹ, kính cha; Cho tròn chữ hiếu” giữ tròn chữ hiếu đ Lòng yêu quý và biết ơn vô hạn của con ngời hiếu thảo đối với công lao cha mẹ.
- Tìm thêm 1 số câu ca dao tơng tự
- Liên hệ bản thân.
- Tóm lại: NT + ND + cảm xúc khái quát.
3. Kết bài:
- Khẳng định cảm nghĩ:
+ Bài CD bồi đắp tâm hồn ta những tình cảm gì?
+ Phải làm gì để đền đáp công ơn cha mẹ.
* H làm bài (60’)
* G thu chấm, chữa.
* BT về nhà: cảm nghĩ về bài 1 CD nói về tình cảm anh chị em trong gđ.
Tuần 2
phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS nhận biết lý thuyết văn biểu cảm, nắm đợc đ2 chung về văn biểu cảm.
- Lập đợc dàn ý chung về văn biểu cảm.
- Thực hành cách làm bài văn biểu cảm.
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn bài
- HS: Chọn 1 số bài CD về t/c’ anh em và PBCN về 1 bài yêu thích.
C. Tiến trình dạy - học:
I. Ôn lại lý thuyết PBCN về t/p’ VH:
-? Phần MB cần làm gì (GT t/g’, t/p, cảm nghĩ KQ về t/p) ?
-? Phần TB cần làm gì? (lần lợt phát triển từng khía cạnh cảm xúc).
-? Phần KB đạt yêu cầu gì (khẳng định cảm nghĩ, rút ra BH).
-? Hãy đọc 1 số bài CD nói về t/c anh em mà em biết?
II. Thực hành:
Đề 2: Cảm nghĩ về bài CD sau:
“ Anh em nào phải ngời xa...”
Gợi ý:
1. MB: - GT ca dao về t/c’ anh em.
- Cảm nghĩ khái quát về bài ca dao trên.
2. TB:
- Phát triển : “Nào phải ngời xa” - điệp từ “cùng” giọng điệu tha thiết, nhắn nhủ tâm tình - gây sự xúc động, cảm nhận t/c anh em gần gũi gắn bó không thể chia lìa.
- Phát triển h/ảnh “yêu nhau nhthể tay chân”.
+ Tay chân là 2 bộ phận trên cơ thể con ngời, gắn bó máu thịt, t/đ qua lại không thể xa rời, thiết 1 bộ phận con ngời làm gì cũng khó ị t/c anh em trong gđ cũng thế: yêu thơng gần gũi, gắn bó keo sơn.
- Liên hệ : anh em phải biết thơng yêu, đ/kết quan tâm đến nhau, hớng về nhau trong mọi h/c’.
- Anh em đ/k là thể hiện lòng biết ơn đv cha mẹ.
- Mở rộng: Những ngời trong đất nớc, dân tộc cũng là anh em.
- Một số câu CD tơng tự.
“ Bầu ơi..........”
“ Nhiễu điều....”
- Tóm lại: NT + ND + cảm nghĩ khái quát.
3. Kết bài:
- Khẳng định cảm nghĩ
- Rút ra bài học
+ H làm bài (60’)
+ G thu chấm, chữa.
* BT về nhà: Xem lại bài viết , tập c/nghĩ về bài CD em yêu thích.?
Tuần 3
Luyện cảm thụ văn học
A. yêu cầu:
- Giúp HS cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của T/p VH.
- Cảm nhận đợc các phép NT đặc sắc và ND VB.
- Biết bày tỏ thái độ, ấn tợng sâu sắc về t/p.
B. Chuẩn bị: GV : Soạn bài
C. Tiến trình dạy - học:
I. GV hớng dẫn HS cảm thụ VH:
A. Cảm nghĩ của em về bài CD sau:
“Cây khô cha dễ mọc chồi
Bác mẹ cha dễ ở đời với ta
Non xanh bao tuổi mà già
Bởi vì sơng tuyết hóa ra bạc đầu”
Gợi ý:
1. MB: - GT ca dao về t/c’ con cái đối với cha mẹ.
- Cảm nghĩ khái quát về bài ca dao trên.
2. TB: - Cảm nghĩ về quy luật khắc nghiệt của TG của Tiếng anh, tạo hóa.
- Cảm nghĩ về sự v/vả, cực khổ của cha mẹ (qua phép ẩn dụ: vì sơng tuyết, bạc đầu”.
- Cảm nghĩ về lòng hiếu thảo của ngời con.
- Tóm lại những nét NT đặc sắc và ND bài CD
- Liên hệ với những câu CD tơng tự:
+ Chiều chiều ra đứng ngõ sau....
+ Vẳng nghe chim vịt kêu chiều...
+ Đói lòng ăn hột cha là...
3. Kết bài: - Khẳng định cảm nghĩ
- Rút ra bài học
+ H làm bài (60’); G thu chấm, chữa.
* BT về nhà: Xem lại bài viết , tập c/nghĩ về bài CD em yêu thích.?
B. Cảm nghĩ về bài CD sau:
“Râu tôm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon”.
Gợi ý:
1. MB: - GT về t/c’gđ ị trong gia đình VN.
- GT bài ca dao trên. Cảm nghĩ khái quát.
2. TB: - Cảm nghĩ về h/c’ khốn khó qua câu CD1.
- Cảm nghĩ về t/c vợ chồng hòa thuận (câu CD 2 ị Dù khó khăn đến đâu, vất vả đến mấy nhng vợ chồng hòa thuận, vui vẻ, yêu thơng nhau thì sẽ vợt qua (cảm xúc lồng trong từng đoạn).
- Liên hệ với những câu TN, cao dao tơng tự.
TN: thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn.
CD: “ Rủ nhau lên núi đốt than”..
- Tóm lại : ND - NT bài CD
3. Kết bài: - Khẳng định cảm nghĩ - Rút ra bài học
II. HS làm bài (60’)
GV: Thu chấm, sửa chữa.
Tuần 4
cảm nghĩ về ca dao - dân ca
A. yêu cầu:
- Rèn kỹ năng BC - về Ca dao
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn bài
C. lên lớp:
1. Đọc thuộc lòng các bài CD về t/p yêu quê hơng, đất nớc, con ngời.
2. Tại sao những bài CD này lại xếp lại xếp chung vào 1 VB?
- Đều thể hiện t/y niềm tự hào về vẻ đẹp mỗi vùng quê, t/y những con ngời LĐ.
3. Trong những bài thơ CD ấy em thích nhất bài nào vì sao?
4. NT chung của những bài CD này là gì?
- Gợi nhiều hơn tả
- So sánh điệp ngữ, liệt kê.
- Giọng điệu vui tơi, dí dỏm, yêu đời.
- Thể thơ LB truyền thống.
5. PBCN về bài CD: “ Đờng vô sứ Huế...”
* Lập dàn bài:
- Mở bài: gt về ca dao dân ca và cảm nghĩ Kq về bài CD trên.
* Thân bài:
- Cảm nhận về con đờng vào xứ Huế qua từ láy “ quanh quanh” - đó là 1 con đờng rộng dài, quanh co, uốn lợn nh dải lụa.
+ ấn tợng sâu sắc về cảnh TN qua cụm “non xanh, nớc biếc” (màu xanh của hoa, màu xanh của nớc hòa lẫn vào nhau, đan xen lẫn nhau, hài hòa tơi mát dịu êm.
+ Phép so sánh tài tình sinh động: “Nh tranh họa đồ” - Cảnh sắc Tiếng anh xứ Huế nên thơ trên non, dới nớc phong cảnh thật hữu tình. Bức tranh TN tyuệt đẹp.
+ Đạo từ “Ai” không chỉ 1 ngời cụ thể mà là nói với tất cả mọi ngời yêu Huế.
+ Dấu chấm lửng cuối câu nh 1 lời mời để ngỏ - con ngời Huế tự tin, mến khách.
ị Cả bài CD là tình yêu mến, gắn bóvà niềm tự hào của ngời dân Huế với quê hơng đất nớc.
+ Cảm xúc: Yêu quý, gần gũi, say mê trớc cẻ đẹp của Huế và con ngời HUế.
- Muốn đến thăm Huế.
- Kết bài: Khẳng định cảm nghĩ , rút ra bài học.
* HS làm bài (60’)
* GV thu chấm, chữa.
6. BT về nhà: Cảm nghĩ về bài CD: “ Đứng bên ni đồng...”
Tuần 5
Luyện PBCN về T/p’ văn học
A. yêu cầu:
- HS nhớ và thuộc lòng các bài CD về t/y quê hơng.
- Biết cách cảm nhận 1 bài Cd yêu thích nhất.
- Thành thạo cách làm bài PBCN về T/p Văn học.
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn bài
C. tiến trình dạy - học:
I. Lý thuyết:
? Đọc bài ca dao về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời.
? Trong số những bài CD trên, em thích nhất bài nào?
? Nét nghệ thuật đặc sắc của bài CD này là gì?
Gợi nhiều hơn tả, s2, giọng điệu vui tơi.
So với những bài ca dao than thân thì giọng điệu có gì khác.
- CD than thân: Giọng điệu xót xa thơng cảm.
? Những bài CD về t/y quê hơng, đất nớc bồi đắp trong em tình cảm gì?
- yêu quý, tự hào, gắn bó với mỗi vùng quê.
- Biết ơn ông cha đã gây dựng nên non nớc này
II. Thực hành:
Đề 1: Cảm nghĩ về bài ca dao sau:
“ Đờng vô sứ Huế quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh họa đồ”
Gợi ý - dàn bài:
* Mở bài: - Gt về CD và bài CD trên.
- Cảm nghĩ khái quát về bài CD.
* Thân bài: Nh bài đã làm ở tuần 4.
Đề 2:
- Su tầm ít nhất 4 bài CD bắt đầu bằng “ Rủ nhau”
- So sánh những điểm khác nhau giữa các bài trênC
- Phát biểu cảm nghĩ về 1 bài CD mà em yêu thích.
Gợi ý:
1. Su tầm CD bắt đầu bằng “ Rủ nhau”
- Rủ nhau xem cảnh kiếm hồ
- Rủ nhau lên núi đốt than
- Rủ nhau xuống bể mò cua
- Rủ nhau đi cấy đi cầy
2. So sánh:
* Giống nhau:
- Thể thơ LB, mở đầu bằng rủ nhau
- Giọng điệu vui tời, phấn khởi
- Không khí: đông vui nhộn nhịp.
- T/c’: gắn bó tha thiết với công việc LĐ, với vẻ đẹp đ/nớc, niềm tự háo , niềm tin vào tơng lai tơi sáng của Đ/nớc, tình vợ chồng, t/y thơng sắt son chung thủy dù trong mọi cảnh ngộ.
III. Hớng dẫn: - Thuộc các bài CD trên. - Chọn 1 bài để PBCN.
Tuần 6
Luyện cảm thụ văn học
Những bài CD về tình yêu quê hơng đất nớc
A. yêu cầu:
- Giúp HS cảm nhận, yêu quý, tự hào về mỗi miền quê đất nớc,đặc biệt là thủ đô Hà Nội mến yêu.
- Biết ơn, giữ gìn phát triển những thành tựu cha ông để lại.
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn bài
C. lên lớp:
I. Lý thuyết:
? Đọc thuộc lòng những bài ca dao về tình yêu quê hơng, đất nớc
? Chọn một bài em thích và cho biết vì sao?
II. Thực hành:
1. Đề: Cảm nghĩ về bài “Rủ nhau xem... hồ”
? Bài CD đợc làm theo thể thơ gì?
? Giọng điệu bài CD ntn?
? Cụm từ “ Rủ nhau” ở đầu câu có ý nghĩa ntn?
? Cảnh “ Kiếm hồ” gợi em những suy nghĩ gì?
? Phép Điệp từ “xem” và phép liệt kê có t/d gì
? Câu hỏi tu từ cuối bài có ý nghĩa ntn?
? Toàn bài CD thể hiện điều gì, gây cho em những cảm xúc nào?
2. Dàn bài:
* Mở bài: - Gt về CD tình yêu quê hơng đất nớc
- Cảm nghĩ khái quát về bài CD trên.
* Thân bài:
- Cảm nghĩ về vẻ đẹp của Hà Nội xa qua các phép
NT: Giọng điệu vui tơi, điệp từ, liệt kê , niềm tự hào về vẻ đẹp Hà Nội.
- Suy nghĩ về công ơn dựng nớc của cha ông qua câu hỏi tu từ - ghi nhớ, biết ơn.
- Yêu quý gắn bó với Hà Nội, muốn đến thăm Hà Nội.
* Kết bài: Khẳng định cảm nghĩ về bài CD trên.
III. HS viết bài (60’)
+ GV thu bài chấm, sửa chữa.
* Hớng dẫn về nhà: Làm bài c/nghĩ về 1bài CD...
Tuần 7
Luyện PBCN về t/p Văn học
A. yêu cầu:
Rèn kỹ năng PBCN về tác phẩm văn học, biết phân tích 1 tác phẩm văn học (ngắn). Cảm thụ về văn học.
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn bài
C. lên lớp:
I. Đề bài:
Cảm nghĩ về bài thơ “Sông núi nớc Nam” của Lý Thờng Kiệt
II. Gợi ý:
H: làm dàn ý bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
? Bài thơ do ai sáng tác, sáng tác trong hoàn cảnh nào
? Cảm nghĩ ban đầu khi đọc bài thơ là gì?
? ấn tợng sâu sắc nhất
? Nội dung của bài thơ là gì?
? Giọng điệu của 2 câu thơ đầu ra sao? Cách sử dụng ngôn từ ntn? ND của 2 câu đầu là gì?
? Cảm nghĩ đợc gợi lên từ 2 câu thơ trên?
- K2 đấu tranh kiên cờng bất khuất của ông cha
- Tự hào về truyền thống yêu nớc, ý thức độc lập dân tộc.
- Liên hệ đến lịch sử, đến quân Mông - Nguyên.
- Hả hê, sung sớng trớc ý chí dân tộc.
? Giọng điệu của 2 câu sau có gì khác 2 câu trớc.
? Tình cảm của tác giả đợc thể hiện ở đây là gì?
? Từ đây giúp em cảm nhận đợc điều gì về cảm xúc của tác giả.
? Cả Văn bản đã bồi đắp trong em tình cảm gì?
III- XD dàn bài:
1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Cảm nghĩ khái quát về tác phẩm
2. Thân bài: - Cảm nghĩ về NT
- Cảm nghĩ về ý thức độc lập - tự chủ
- Cảm nghĩ về tinh thần quyết chiến, quyết thắng.
- Liên hệ đất nớc thời bình
- Tóm lại văn bản
3. Kết bài: Khẳng định lại cảm nghĩ
IV- H: viết bài hoàn chỉnh
- G: sửa chữa, bổ xung
V- Bài tập về nhà
So sánh 2 bài thơ: “Phò giá về kinh” và “Nam quốc sơn hà”
Tuần 8
Luyện PBCN về t/p Văn học (Tiếp)
A. yêu cầu:
Rèn kỹ năng PBCN về tác phẩm văn học, biết phân tích 1 tác phẩm văn học (ngắn). Cảm thụ về văn học.
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn bài
C. lên lớp:
I. Ôn lại các tác phẩm văn học, so sánh sự giống và khác nhau về ND, NT.
- Đọc lại 2 bài thơ PGVK và SNNN chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau của 2 bài thơ?
* Giống nhau:
- Đều làm theo thể thơ đờng luật.
- Ngôn ngữ cô đúc, sáng rõ hòa trộn ý tởng và cảm xúc.
- Tác giả là những ngời tớng lĩnh tài ba, yêu nớc.
* Khác nhau:
- Bài SNMN làm theo thể thơ TNTT - ĐL
- Bài PGVK làm theo thể thơ NNTT - ĐL
- 2 Hoàn cảnh ra đời của 2 bài khác nhau.
- ND của 2 bài khác nhau.
II- Luyện PBCN
* Đề bài: Cảm nghĩ về bài thơ “Phò giá về kinh” của Trần Quang Khải
Gợi ý
1. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Cảm nghĩ khái quát về tác phẩm
2. Thân bài: - Cảm nghĩ về ý chí chiến thắng K2 oai hùng của quân và dân đời Trần (thông qua sự phân tích 2 cầu đầu)
+ 2 đtừ mạnh “Đoạt, cầm” đặt đầu câu gợi khí thế tiến công nh vũ bão.
+ 2 địa danh nổi tiếng gắn liền với những chiến công oanh liệt Hàm Tử, Chơng Dơng.
+ Cảm xúc: sung sớng tự hào, hả hê trớc khí thế tiến công, trớc những thắng lợi hào hùng dân tộc và sự thất bại thảm hại của quân thù.
- Cảm nghĩ về khát vọng hòa bình của tác giả ở 2 câu thơ cuối. (giọng điệu trầm lắng suy t)
Lời khuyên chân thành tha thiết - gửi gắm ớc mơ, khát vọng xây dựng 1 đất nớc hòa bình thịnh trị muôn đời
+ Tác giả là ngời yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh.
+ Luôn khao khát hòa bình, bền vững đất nớc.
+ Cảm xúc: yêu quí, kính trọng, kính phục.
3. Kết bài: Khẳng định lại cảm nghĩ
IV- H: viết bài hoàn chỉnh
- G: thu bài chấm, chữa bổ xung.
Tuần 9
Luyện PBCN về sự vật, con ngời
A. yêu cầu:
- H nhớ lại lý thuyết văn PBCN
- Đặc điểm của văn PBCN về sự vật, con ngời
- Biết vận dụng lý thuyết để làm bài H/ C
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn bài
C. lên lớp:
I. Đề bài:
Cảm nghĩ về thầy cô giáo, những ngời lái đò đa thế hệ trẻ cập bến tơng lai?
II. GV gợi ý dàn bài
1. Mở bài: - Giới thiệu chung về thầy cô giáo
- Cảm nghĩ khái quát về thầy cô
2. Thân bài: - Cảm nghĩ về vẻ đẹp hình thức ( tác phong đĩnh đạc, đàng hoàng, ăn mặc giản dị nhng lịch sự, đi đứng, nói năng đúng mực, ứng xử với mọi ngời hòa nhã, cởi mở, đợc mọi ngời yêu quý, kính trọng, với HS là tấm gơng mẫu mực....).
- Cảm nghĩ về phong cách, tính cách và tình yêu thơng dành cho HS. (Hết lòng tận tụy, yêu quý HS của mình, không những dạy tri thức, thầy cô còn dạy cách làm ngời, dạy đạo lý, t/c, HS mở mang tầm hiểu biết, mở rộng tâm hồn....Vô cùng yêu quý, kính trọng và biết ơn thầy cô)
- Để thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô mỗi HS cần phải suy nghĩ và học tập nh thế nào?
(Ra sức học tập, tu dỡng đạo đức tác phong, phấn đấu trở thành con ngoan, trò giỏi, đv chăm, cháu ngoan Bác Hồ để không phụ lòng mong mỏi của thầy cô...).
3. Kết bài:
- Sau này khôn lớn trởng thành không quên các thầy cô. H/ a ngời thầy lái đò đa thế hệ trẻ cập bến tơng lai sẽ làm em nhớ mãi.
III. HS viết bài hoàn chỉnh(60 phút)
IV. GV đọc, sửa chữa, bổ sung
V. Hớng dẫn về nhà: Đọc, tập làm đề 2, 3, 4
Tuần 10
Luyện PBCN về sự vật, con ngời (tiếp)
A. yêu cầu:
- (Nh tuần 9)
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn bài
C. lên lớp:
I. Đề bài:
Cảm nghĩ về (tình bạn), sách vở
II. GV hớng dẫn, HS làm dàn ý
1. Mở bài: - Giới thiệu chung về sách vở
- Cảm nghĩ khái quát
2. Thân bài:
- Cảm nghĩ về vẻ đẹp hình thức ( in ấn,rõ ràng, bìa đẹp hợp với lứa tuổi HS. Khổ giấy vừa phải, giấy viết đẹp, thơm. Sách vở là ngời bạn hiền thân thuộc và gần gũi.
- Cảm nghĩ về 1 ích lợi, tác dụng của sách vở.
+ Sách là kho tàng tri thức khoa học, do những nhà biên soạn nổi tiếng nghiên cứu, tìm tòi sáng lập công trình nghiên cứu lâu dài, gian khổ.
+ Sách mở mang tri thức, sự hiểu biết cho con ngời ( Sách Lịch Sử, Văn học, Địa lý, Toán học....)
+ Sách bồi đắp trong tâm hồn ta những tình cảm tốt đẹp , biết yêu, ghét, buồn,...vui
+ Để sách mãi là ngời bạn thân thiết mang lại những lợi ích cho con ngời, mỗi HS cần phải làm gì?
3. Kết bài:
- Khẳng định lại cảm nghĩ
- Mãi yêu quý sách vở, nâng niu trân trọng, giữ gìn để sách vở mãi là ngời bạn...
III. HS viết bài hoàn chỉnh(60 phút)
IV. GV thu bài, chấm, chữa.
V. Hớng dẫn: Xem lại bài. ( tự làm bài: Cảm nghĩ về tình bạn?)
Tuần 11
Luyện PBCN về t/p Văn học
A. yêu cầu:
Thuộc tác phẩm, nắm chắc nội dung và nghệ thuật, biết bộc lộ một cách chân thực, không sáo rỗng.
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn bài
C. lên lớp:
I. Đề bài:
So sánh sự giống và khác nhau giữa “ Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hơng ngẫu th”
Trình bày cảm nghĩ về bài thơ “ Hồi hơng ngẫu th” của Hạ Tri Chơng?
II. Gợi ý dàn bài:
1. HS chỉ ra những điể giống nhau và khác nhau của hai bài.
* Giống nhau:
- Cả hai bài đều thể hiện tình yêu quê hơng thắm thiết, bền chặt, cảm xúc dồi dào, dồn nén....
* Khác nhau:
- Thể thơ
- Hoàn cảnh sáng tác
2. Cảm nghĩ về bài thơ “ Hồi hơng
Dàn bài
a. Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Cảm nghĩ khái quát về tác phẩm
b. Thân bài: - Tình yêu quê hơng đợc thể hiện qua cuộc đời ngời trở về
( phân tích phép tiểu đối, giọng điệu, lời thơ)
=> Tình yêu quê hơng bền chặt, thắm thiết, chân thành khiến ngời đọc xúc động khâm phục.
- Tình yêu quê hơng đợc thể hiện qua hình ảnh trẻ con trong làng
+ Hình ảnh lũ trẻ cời nói hồn nhiên gợi cho nhà thơ những cảm xúc gì( Nhớ về tuổi thơ, vui vì lũ trẻ ngoan, là tơng lai của làng, buồn vì thành khách lạ giữa quê hơng.)
+ Cảm xúc: Thông cảm, xúc động cho cuộc đời sống thiếu que hơng của tác giả
- Tóm lại nội dung và nghệ thuật bài thơ
3. Kết bài: Khẳng định lại cảm nghĩ
III. Hớng dẫn về nhà
- HS xem lại bài viết, tập phát biểu cảm nghĩ về “Tĩnh dạ tứ”
Tuần 12
Luyện cảm thụ văn học
A. yêu cầu:
Nh tuần 11
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn bài
C. lên lớp:
I. Đề bài.
1. So sánh sự giống và khác nhau giữa hai VB:
“ Bánh trôi nớc” và Sau phút chia ly”
2. Cảm nghĩ về bài thơ “Bánh trôi nớc” của Hồ Xuân Hơng.
II. Gợi ý dàn bài
1. So sánh sự giống và khác nhau giữa hai Vb trên?
* Giống nhau:
- Đều thể hiện thân phận, cuộc đời ngời phụ nữ trong xã hội xa.
- Đêù tố cáo xã hội áp bức bất công
- Ước mơ đợc sống trong hòa bình hạnh phúc
- Đều do những nữ sĩ tài hoa hiém có thời xa sáng tác.
- Các phép đối đợc sử dụng linh họat
* Khác nhau:- Khác nhau về thể thơ - TNTT
- STLB
- Ngôn từ:
+ Sau phút chia li: Ngôn ngữ bác học, điêu luyện tài tình.
2. Cảm nhận về bài thơ “Bánh trôi nớc” của Hồ Xuân Hơng. Dàn bài:
a. Mở bài: - Gt tác giả, tác phẩm và cảm nghĩ Kq về tác phẩm.
b. Thân bài:
- Cảm thông sâu sắc cho số phận, cuộc đời ngời phụ nữ trong XH phong kiến.
- Ca ngợi và trân trọng những vẻ đẹp tâm hồn của họ.
- Lên án XH phong kiến áp bức bất công không tạo ĐK để ngời phụ nữ có cuộc sống hạnh phúc.
- Liên hệ với ngời phụ nữ thời đại ngày nay.
c. Kết bài: Khẳng định lại cảm nghĩ.
III. HS viết bài (60’)
IV. GV chấm, chữa, hớng dẫn về nhà.
- Cảm nghĩ về VB’ “Sau phút chia ly”.
Tuần 13
So sánh sự giống nhau và khác nhau
Giữa các tác phẩm văn học - pBcn về t/p’ văn học
A. yêu cầu:
- Thuộc các bài thơ đã học, nắm đợc vài nét về các t/g’; ND và NT của t/p’.
- Biết chỉ ra nhiều điểm giống nhau của các t/p’.
- Biết trình bày cảm nhận về 1 bài thơ nhất định.
B. lên lớp:
I. Đề bài.
1. So sánh 2 bài thơ “Qua đèo ngang” và “Bạn đến chơi nhà”?
2. Cảm nghĩ về bài thơ “ Qua đèo ngang”
II. Hớng dẫn làm bài:
1. So sánh 2 bài thơ trên?
* Giống nhau:
- Đều thể thơ: Thất ngôn bát cú - Đờng luật
- Đều kết thúc bằng cụm từ “Ta với ta”
- Đều do những nhà thơ nổi tiếng sáng tác.
* Khác nhau:
+ Bài “ Qua đèo ngang” đợc tác giả sáng tác nhân dịp dời xa quê hơng để vào kinh đô Phú Xuân nhận chức.
- Lời thơ trang trọng, tao nhã, bóng bẩy, thể thơ chuẩn xác.
- Các phép đối, đảo, điệp, chơi chữ tài tình.
- Kết thúc bài thơ, cực tả nỗi buồn thơng, nỗi nhớ nớc thơng nhà khắc khoải không nguôi.
+ Bài “Bạn đến chơi nhà” đợc t/g sáng tác khi có bạn đến chơi nhà.
- Lời thơ mộc mạc tự nhiên, trong sáng.
- Giọng điệu vui tơi, dí dỏm, yêu đời.
- Kết thúc bài thơ cực tả niềm vui sớng hân hoan, niềm tin vào tình bạn trong sáng, thủy chung.
2. Cảm nghĩ về bài thơ “ Qua đèo ngang”
- Gt tác giả, tác phẩm và cảm nghĩ Kq về tác phẩm.
- Cảm nghĩ về bức tranh đèo ngang buổi xế tà.
- Cảm nghĩ về tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan.
- Cảm nghĩ về các phép nghệ thuật độc đáo của bài thơ.
- Khẳng định lại cảm nghĩ.
III. HS viết bài (60’)
- GV thu bài chấm, chữa.
Tuần 14
Luyện phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
Luyện về từ trái nghĩa
A. yêu cầu:
- Nh tuần 13
- Thêm luyện tập, thành thạo từ trái nghĩa
B. lên lớp:
I. GV hớng dẫn làm bài:
1. Từ trái nghĩa
- Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Cho ví dụ: Cao/ thấp, ngắn/ dài.
- Su tầm những câu trái nghĩa, tục ngữ có dùng từ TN.
Đầu xuôi đuôi lọt
Bóc ngắn cắn dài
Bên trọng bên khinh....
2. Cảm nghĩ về bài thơ “Bạn đến chơi nhà”
a. Mở bài:
- Giới thiệu Nguyễn Khuyến và tác phẩm “Bạn đến chơi nhà”
- Cảm nghĩ khái quát về t/p’
b. Thân bài:
- Cảm xúc của T/g’khi có bạn đến chơi nhà.
- Cảm xúc về gia cảnh thiếu thốn của t/g.
- Cảm xúc về tình bạn
- Em suy nghĩ và học tập ntn về tình bạn của Nguyễn Khuyến.
- Những đặc sắc của bài thơ giúp em điều gì?
c. Kết bài:
- Khẳng định cảm nghĩ về bài thơ.
- Rút ra bài học (nếu có)
II. HS viết bài (60’)
- GV thu bài, chấm, chữa.
III. Bài tập về nhà
Phát biểu cảm nghĩ về VB “Sau phút chia ly” của Đoàn Thị Điểm.
Tuần 15
Luyện cảm thụ văn học
Phân tích tác dụng phép điệp ngữ
A. yêu cầu:
- Tiếp tục củng cố kiến thức về cảm thụ văn học
- Tập phân tích các phép nghệ thuật trong thơ ca
B. lên lớp:
I. Cảm nhậ về đoạn cuối bài “ Bài ca nhà tranh”
- Đây là đoạn cuối bài thơ, là linh hồn của cả bài thơ.
- Đoạn thơ thể hiện ớc vọng cao cả của nhà thơ.
- H/a’ “Nhà rộng muôn ngàn gian, vững chắc nh Thạch bàn là h/a’ ẩn dụ tợng trng cho cuộc sống no đủ, hạnh phúc.
- Mong ớc của tác giả thật cao cả, ông mong ớc cho xã hội sẽ thay đổi, ớc cho những kẻ sĩ nghèo có cuộc sống tốt đẹp hơn.
- Ước vọng của t/g thì cao cả nhng lại dùng “Than ôi !”
Câu cảm thán đặt ngay đầu câu đã bộc lộ cảm xúc của t/g. Ông không dám tin ớc mơ đó sẽ trở thành hiện thực trong xã hội bất công này. Nên nó thật chua sót, đắng cay.
- Câu thơ cuối cực tả lòng vị thavà tấm lòng nhân đạo cao cả của nhà thơ: Ông muốn quên đi nỗi khổ đau của bản thân để hớng tới đồng loại, ớc mơ cho đồng loại, điề đó khiến ta vô cùng khâm phục và xúc động.
II. Phân tích phép ĐN đợc sử dụng trong đoạn thơ:
“ở đâu đẹp núi đẹp sông
Đây đẹp ruộng đồng, đẹp những hàng cây
Đẹp hơn là những bàn tay
Vừa lo giữ nớc, vừa xây xóm làng”
Gợi ý:
- Gt vẻ đẹp khái quát VN
- Dẫn dắt đoạn thơ.
- Câu 1: Câu hỏi tu từ, khẳng định vẻ đẹp TN, vẻ đẹp do bàn tay tạo hóa làm nên (Núi, sông do tự nhiên ban tặng - thật đáng quý biết bao.)
- Đáng quý hơn, trân trọng hơn là những vẻ đẹp do bàn tay lao động của con ngời tạo nên “Những cánh đồng”, “Những hàng cây” là do sự cần cù, chịu khó sớm hôm của ngời lao động
- Đẹp hơn là những bàn tay - những con ngời lao động khỏe khoắn, tự tin, vừa giỏi việc nớc vừa đảng việc nhà.
“ Vừa lo giữ nớc, vừa xây xóm làng”
- Điệp từ “ Vừa” nhấn mạnh sự giỏi dang, toàn vẹn.
- Cả đoạn thơ là niềm tự hào của con ngời Việt Nam trớc những đổi mới của đất nớc, trớc sự lao động hăng say của con ngời.
III. HS viết bài (60’)
- GV thu bài, chấm, chữa,
IV. Hớng dẫn về nhà: Xem lại lý thuyết PBCN về tác phẩm văn học, xem lại những bài đã viết.
Tuần 16
Luyện PBCN về nv văn học
về t/p Văn học
A. mục tiêu cần đạt
- Giúp HS biết phân biệt PBCN về tác phẩm với PBCn về NV văn học; Chỉ ra đợc những nét đặc trng của hai thể loại này để không bị nhầm lẫn.
- Thực hành bài cụ thể
B. lên lớp:
1. Cho 2 đề văn sau:
a. PBCN của em về h/a “ Ngời bà” qua văn bản “ Tiếng gà tra” của XQ?
b. PBCN của em về bài thơ “Tiếng gà tra” của Xuân Quỳnh
2. Hãy lập dàn ý cho 2 đề văn trên và so sánh rút ra những điểm khác nhau của hai đề văn trên?
* Đề a:
- Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật “Bà”
- Cảm nghĩ khái quát về “bà”
- Thân bài:
+ Cảm nghĩ về lời bà mắng yêu
+ Cảm nghĩ về sự tần tảo, chắt chiu của bà
+ Cảm nghĩ về những lo lắng của bà
=> Cảm xúc trớc tình yêu thơng bà dành cho con cháu
- Kết bài: Khẳng định cảm nghĩ về ngời bà.
* Đề b:
- Mở bài: - Gt tác giả, tác phẩm, Cảm nghĩ khái quát về tác phẩm.
- Thân bài: - Cảm nghĩ về NT bài thơ: + Thể thơ 5 chữ, đan xen 3 chữ, ĐN “ Tiếng gà tra”, “nghe”, “VT” sử dụng tài tình.
+ Hình ảnh thơ bình dị, tự nhiên, trong sáng.
+ Giọng thơ tha thiết chân thành.
- Cảm nghĩ về ND?
+ Tỉếng gà tra gợi bao cảm xúc trong lòng ngời chiếm dỹ.
+ Tiếng gà tra gơị nhớ bao kỷ niệm, tuổ thơ.
- T/c bà cháu, h/a’ ngời bà, h/a’ đàn gà.
+ Tiếng gà tra thôi thúc lòng quan tâm chiến đấu trong cháu.
* Kết bài:
Khẳng định lại cảm nghĩ về t/p’.
3. Từ dàn bài trên: Hãy phát biểu cảm nghĩ về bài thơ
“Tiếng gà tra” của Xuân Quỳnh
- HS làm bài 60’
- GV thu, chấm, chữa.
4. Hớng dẫn về nhà: làm đề bài sau:
PBCN về hình ảnh của ngời bà trong bài thơ “ TGT”
Tuần 17
Luyện PBCN về t/p Văn học
A. Yêu cầu: (nh tuần 16)
B. lên lớp:
I. HS làm các câu hỏi sau:
1. Văn bản: Một thứ quà của Lúa non Cốm của Thạch Lam thuộc thể văn học nào?
A. Truyện ngắn
B. Ký sự
C. Bức ký
D. Tùy bút
2. Văn bản trên đợc trình bày theo phơng thức biểu đạt chính nào?
A. Tự sự
B. Miê
File đính kèm:
- Giao an HSG Ngu van 7.doc