Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tiết 73 đến tiết 124 - Trường THCS Phan Bội Châu

I.Mục tiêu bài học:

Giúp HS

- Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.

- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài .

- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản .

II.Chuẩn bị: Sgk, sgv, sách ca dao tục ngữ Việt Nam, bảng phụ, mảng ghép

III.Các bước lên lớp:

1. Ổn định

2. Bài cũ :

3. Bài mới: Ở chương trình lớp 6 chúng ta đã học những thể loại VHDG nào?

* Giới thiệu:

 Ngoài những thể loại VHDG đã học ở lớp 6 và HKI lớp 7 ( truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, dân ca). Hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với một thể loại VHDG nữa là “tục ngữ” qua bài “Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất”.

 * Tiến trình hoạt động:

 

doc90 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tiết 73 đến tiết 124 - Trường THCS Phan Bội Châu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Tiết 73 Bài 18 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I.Mục tiêu bài học: Giúp HS Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài . Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản . II.Chuẩn bị: Sgk, sgv, sách ca dao tục ngữ Việt Nam, bảng phụ, mảng ghép… III.Các bước lên lớp: Ổn định Bài cũ : Bài mới: Ở chương trình lớp 6 chúng ta đã học những thể loại VHDG nào? * Giới thiệu: Ngoài những thể loại VHDG đã học ở lớp 6 và HKI lớp 7 ( truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, dân ca). Hôm nay chúng ta sẽ được làm quen với một thể loại VHDG nữa là “tục ngữ” qua bài “Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất”. * Tiến trình hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung G G G G Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm “Tục ngữ” Mời HS đóng vai GV để hướng dẫn lớp tìm hiểu khái niệm tục ngữ. Hướng dẫn: Mời 1 bạn đọc phần chú thích (*) và rút ra những ý cơ bản nhất về tục ngữ. Người điều khiển trình bày phần hiểu biết của mình về tục ngữ ngoài kiến thức ở SGK. Giảng thêm: Tục ngữ về hình thức là một câu cố định, có hình ảnh và nhịp điệu. Về nội dung nó diễn đạt một kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên, con người, lao động sản xuất hoặc xã hội. Có những câu tục ngữ đơn nghĩa nhưng cũng có những câu tục ngữ đa nghĩa.Do đó tục ngữ được sử dụng rộng rãi trong đời sống. Đưa bảng phụ ghi nội dung cơ bản nhất về khái niệm tục ngữ cho HS ghi bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích Hướng dẫn cách đọc: giọng chậm rãi và rõ ràng, cần chú ý vần và ngắt nhịp. Mời HS đọc các chú thích (2)(3), (6), (7), (8). Hoạt động 3: Hướng dẫn HS phân tích Sử dụng 8 mảng ghép ghi 8 câu tục ngữ. Hướng dẫn HS thi đua: Chia 8 câu tục ngữ trên thành 2 nhóm: Nhóm 1 là những câu tục ngữ về thiên nhiên, nhóm 2 là những câu tục ngữ về lao động sản xuất. Thảo luận theo câu hỏi: -Cho biết nghĩa của từng câu tục ngữ? -Kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện có giá trị gì trong cuộc sống? -Nêu nhận xét về giá trị nghệ thuật (vần, nhịp, biện pháp tu từ) của từng câu tục ngữ? Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận. Nhóm 1 trình bày kết quả thảo luận, nhóm 2 nhận xét, các nhóm còn lại bổ sung. Sử dụng bảng phụ minh hoạ phần đáp án Qua những câu tục ngữ vừa tìm hiểu, em có nhận xét gì về tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất? Hoạt động 4. Hướng dẫn học sinh tổng kết * Tục ngữ: Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu hình ảnh, thể hiện nhữnh kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân dân vận dụng vào đời sống hàng ngày. I . Đọc – Tìm hiểu chú thích. II . Phân tích: A.Những câu tục ngữ về thiên nhiên: 1. “ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cưòi đã tối” Kinh nhgiệm về thời gian vào tháng năm (mùa hạ) và tháng mười (mùa đông) của nhân dân để sử dụng thời gian cho hợp lí. 2. “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”. Ngắm sao đoán thời tiết để chủ động trong công việc. 3. “Ráng mỡ gà, ai có nhà thì giữ”. Khi chân trời có màu vàng như màu mỡ gà thì sắp có bão. 4.“Tháng bảy kiến bò chỉ lo lại lụt”. Vào tháng bảy, kiến bò từ chỗ thấp lên chỗ cao là sắp có lụt lớn. B. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất: 5.“Tấc đất, tấc vàng”. Đất quí như vàng, đất nuôi sống con người. 6.“Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền”. Nuôi cá lãi nhiều nhất, thứ hai là làm vườn, thứ ba là làm ruộng. 7.“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”. Bốn yếu tố không thể thiếu trong nghề trồng lúa nước. 8.“Nhất thì, nhì thục”. Trong trồng trọt phải chọn đúng thời vụ và làm đất thật kĩ. Tổng kết (Ghi nhớ/SGK). * Củng cố: HS đọc lại các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Dặn dò:HS học thuộc các câu tục ngữ vừa học, sưu tầm các câu tục ngữ khác về thiên nhiên và lao động sản xuất. Đọc trước bài “Chương trình địa phương”. Tiết 74 Bài 18: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn và Tập làm văn) Mục tiêu bài học: Giúp HS: Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ được lưu hành ở địa phương hoặc nói về địa phương Chuẩn bị: Sách ca dao tục ngữ Việt Nam, lịch bóc…. Các bước lên lớp: Ổn định. Bài cũ: Đọc thuộc lòng những câu tục ngữ đã học. * Tiến trình hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: G đưa ra yêu cầu sưu tầm. G đưa ra ví dụ và mời học sinh đưa ra ví dụ về những câu ca dao, tục ngữ nói về địa phương. Yêu cầu HS sưu tầm những câu ca dao tục ngữ lưu hành ở địa phương và nói về địa phương. Cụ thể: + Số lượng: trên 20 câu. + Phạm vi: Những câu lưu hành ở địa phương (rộng) Những câu nói về địa phương Đồng Nai hoặc Miền Đông Nam Bộ (hẹp) +Thời gian tổng hợp:Cuối học kì 2. HĐ 2:Xác định đối tượng sưu tầm: Nhắc lại khái niệm ca dao tục ngữ bằng cách cho HS thi đua gắn mảng ghép ghi khái niệm (ca dao, dân ca, tục ngữ) vào nội dung (G chuẩn bị sẵn) cho phù hợp. Hđ 3: Phân biệt ca dao tục ngữ lưu hành ở địa phương và viết về địa phương. Mời hs xác định sự khác biệt. Hđ 4: Hướng dẫn hs tìm nguồn sưu tầm. Giới thiệu cho hs các nguồn cung cấp các câu ca dao, tục ngữ trên : từ ông bà, cha mẹ, từ sách ca dao tục ngữ Việt Nam, từ các cuốn lịch bóc ở nhà, từ các chương trình giải trí trên TV như Trúc xanh hoặc Người cao tuổi…. HĐ 5: Hướng dẫn hs cách sưu tầm. - Chuẩn bị một quyển sổ tay ca dao, dân ca, tục ngữ. Sưu tầm và phân loại ca dao, dân ca và tục ngữ. Sắp xếp các câu sưu tầm được theo trật tự A, B, C 1.Những câu ca dao tục ngữ lưu hành ở địa phương -Chị ngã em nâng. -Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. 2.Những câu ca dao tục ngữ nói về địa phương -Đồng Nai gạo trắng nước trong, Ai đi đến đó thì không muốn về. -Sài Gòn nước chảy chia hai, Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về. -Làm trai cho đáng nên trai, Phú xuân đã trải, Đồng Nai đã từng. 4. Dặn dò: HS chuẩn bị sổ tay và tiến hành sưu tầm. Đọc trước bài “Tìm hiểu chung về văn nghị luận”.Tìm các văn bản mà theo em là văn bản nghị luận. Tiết 75, 76 Bài 18: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I.Mục tiêu bài học: Giúp HS: Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn nghị luận. II. Chuẩn bị: SGK, SGV, bảng phụ… Các bước lên lớp: (Tiết 75) 1.Ổn định. 2.Bài cũ: Chúng ta đã được học những kiểu văn bản nào? (Tự sự, miêu tả, biểu cảm) 3.Bài mới: * Gới thiệu : Ngoài những kiểu văn bản đã học, hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một kiểu văn bản mới. Đó là văn nghị luận. Đây là kiểu văn bản quan trọng trong chương trình học hiện nay và kiểu văn bản này cũng tương đối khó, yêu cầu người học phải biết vận dụng các thao tác nghị luận, các thao tác đó chúng ta sẽ được làm quen qua các tiết học. Sau đây, chúng ta sẽ “Tìm hiểu chung về văn nghị luận”. * Tiến trình hoạt động : Hoạt động của thầy và trò Nội dung H G H G H G G H HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống. Ôn lại khái niệm về văn tự sự, văn miêu tả, văn biểu cảm bằng cách cho thi đua gắn khái niệm phù hợp với nội dung biểu thị. Các khái niệm về các kiểu văn bản: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. Các nội dung biểu thị: Phương thức trình bày một cuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Kiểu văn bản giúp người đọc, người nghe hình dung được những sự vật, sự việc, con người mà họ chưa biết, chưa thấy hoặc chưa rõ. Kiểu văn bản giúp người nói, người viết bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc về một sự vật, sự việc, con người. Em có bao giờ nghe người khác hỏi “Vì sao con muốn học giỏi?” chưa? Để trả lời câu hỏi đó em phải nói những gì? Phần trả lời của bạn đã hợp lí chưa? Khi trả lời câu hỏi “Vì sao con muốn học giỏi?” bạn có nên dùng các kiểu văn bản trên không? Vì sao? Không nên dùng các văn bản trên vì chúng không đáp ứng được nhu cầu của người hỏi, người hỏi muốn biết lí dó thì người trả lời phải cho biết lí do, phải dùng lí lẽ mới thuyết phục. Trong trường hợp đó ta phải dùng văn nghị luận. Vậy văn nghị luận là văn bản như thế nào? Là văn bản phải sử dụng lí lẽ để thuyết phục người nghe. Tổ chức cho lớp thảo luận: Mỗi nhóm đặt hai câu hỏi tương tự câu các câu hỏi trong sách giáo khoa và nêu ra định hướng trả lời cho các câu hỏi vừa đặt. Hai nhóm trình bày kết quả thảo luận, hai nhóm nhận xét. Hướng dẫn hs ghi bài. HĐ 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm của văn nghị luận. Mời hs đọc văn bản “ chống nạn thất học”. Tổ chức cho lớp thảo luận câu hỏi: Bác viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào? Định hướng trả lời: - Viết cho quốc dân Việt Nam - Viết để kêu gọi toàn dân chống nạn thất học do chính sách ngu dân của Thực dân Pháp để lại. - Nhiệm vụ của nhân dân và Nhà Nước là nâng cao dân trí. Người VN phải có kiến thức để xây dựng nước nhà. - Đưa ra lí lẽ: +Vì sao có tình trạng thất học trước CMT8? +Những điều kiện cần phải có để người dân tham gia xây dựng nước nhà là gì? + Khả năng thực tế và cách chống nạn thất học. Đưa ra dẫn chứng: 95% dân bị mù chữ. Trả lời cho câu hỏi “Viết để làm gì?” là ta đã xác định tư tưởng, quan điểm của văn bản. Trả lời cho câu “Viết cái gì?” là ta đã xác định các luận điểm cho văn bản. Trả lời cho câu “Viết như thế nào?” là ta đã xác định lí lẽ, dẫn chứng trong văn bản đó. Hãy nhắc lại, trong văn bản nghị luận cần có những yếu tố nào? Những tư tưởng, quan điểm trong nội dung của các câu trả lời cho các câu hỏi trong SGK hướng tới các vấn đề thuộc lĩnh vực nào? Học tập, bạn bè, cuộc sống, sức khoẻ, đạo đức. Những lĩnh vực này đều có mặt trong xã hội. I.Bài học . 1.Khái niệm Trong cuộc sống, ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng các ý kiến nêu ra trong cuộc họp, các bài xã luận, bình luận, bài phát biểu ý kiến trên báo chí,… 2.Đặc điểm của văn nghị luận Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm nào đó. Muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục. Những tư tưởng quan điểm trong bài văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa Tiết 76: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN * Bài cũ: Nhắc lại khái niệm và đặc điểm của văn nghị luận. * Tiến trình hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung G H H G HĐ 1: Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh. Chọn một vài đoạn viết của hs đọc trước lớp cho các bạn khác nhận xét xem đã đạt yêu cầu về các đặc điểm của văn nghị luận chưa. G nhận xét. Dẫn dắt hs vào phần luyện tập. HĐ 2: Hướng dẫn hs luyện tập. Bài tập 1 Mời hs đọc văn bản: “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội” Tổ chức cho lớp thảo luận theo bàn. Yêu cầu các nhóm trả lời những câu hỏi trong SGK. Chọn một hs bất kì trong nhóm bất kì trình bày kết quả thảo luận của nhóm. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét. G nhận xét và đưa ra đáp án. Bài tập 2 Mời hs phát biểu. Bài tập 4 Mời hs đọc văn bản và phát biểu ý kiến. Mời hs đọc các đoạn văn nghị luận mà mình sưu tầm được. II. Luyện tập Bài tập 1: a) “Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội” là văn bản nghị luận vì vấn đề được nêu ra để bàn luận và giải quyết là một vấn đề xã hội. Để giải quyết vấn đề đó tác giả đã nêu lên nhiều lí lẽ, lập luận và dẫn chứng thuyết phục người đọc, người nghe. b) Ý kiến: Có thói quen tốt và thói quen xấu đan xen nhau. Thói quen xấu thì nhều Dễ nhiễm nhưng khó bỏ.(hs tự ghi những dòng thể hiện ý kiến đó) Lí lẽ: - Có nguời phân biệt được tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen rồi nên khó bỏ. - Thói quen xấu lâu dần trở thành tệ nạn. - Tạo được thói quen tốt là rất khó, nhiễm thói quen xấu lại rất dễ. - Mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho XH . Dẫn chứng: Thói quen tốt Thói quen xấu c) Bài viết giải quyết vấn đề trong thực tế. Em tán thành vì vì nó hướng chúng ta tạo thói quen tốt và từ bỏ thói qen xấu. Bài tập 2: Bố cục 3 phần: Mở bài: Từ đầu đến “thói quen tốt”. Thân bài: Tiếp đến “rất nguy hiểm” Kết bài: Phần còn lại. Bài tập 4: Đây là bài văn nghị luận vì tác giả đưa ra ý kiến về hai cách sống trái ngược nhau (có trong xã hội). Bài viết có ý kiến và luận điểm cụ thể. Tuần 20 Tiết 77 TỤC NGỮ VÊ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI I.Mục tiêu bài học Giúp H: -Hiểu nội dung, ý nghĩa và một số hình thức diễn đạt của những câu tục ngữ trong bài học. -Thuộc lịng những câu tục ngữ trong văn bản. Chuẩn bị SGK, SGV, bảng phụ… Các bước lên lớp Ổn định Bài cũ - Tục ngữ là gì? - Đọc thuộc lịng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất mà em đã học. - Cho biết ý nghĩa cụ thể và giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng”. Bài mớI * Giới thiệu Tục ngữ luơn chứa đựng những kinh nghiệm vừa gần gũi vừa quí báu.Tuy nhiên trong tục ngữ khơng chỉ cĩ những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất mà cịn cĩ những câu tục ngữ về con ngườI và xã hội.Chúng ta sẽ được làm quen vớI những câu tục ngữ này qua bài học hơm nay. Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy và trị NộI dung G G G H G Hđ1: Hướng dẫn hs đọc và tìm hiểu chú thích Hướng dẫn hs đọc: Giọng chậm rãi, chú ý cách ngắt nhịp: Hđ2:Hướng dẫn hs phân tích Sử dụng bảng phụ minh hoạ các câu tục ngữ trong Sgk. Hướng dẫn hs phân tích từng câu . Tổ chức lớp thảo luận theo nhĩm: Câu hỏI thảo luận: Hãy xác định nghĩa, giá trị kinh nghiệm và một số trường hợp ứng dụng câu tục ngữ (nếu cĩ). Nhận xét về giá trị nghệ thuật của từng câu tục ngữ. Phân tích một câu tục ngữ bất kì trong các câu tục ngữ trong SGK. Chẳng hạn:Câu 1: ”Một mặt ngườI bằng mườI mặt của” Nghĩa: NgườI quý hơn của gấp nhiều lần. Giá trị kinh nghiệm: Khẳng định giá trị con ngườI. Các trường hợp sử dụng câu tục ngữ: + Phê phán những ngườI coi của cảI hơn con người. + An ủI những ngườI bị mất của cải. + Nĩi lên đạo lý làm ngườI của nhân dân ta. + GiảI thích một quan niệm về sinh sản (Hào con, hào của). Giá trị nghệ thuật:Câu tục ngữ sử dụng biện pháp so sánh nhằm nhấn mạnh, đề cao giá trị của con người. GiớI hạn nộI dung thảo luận cho từng nhĩm: Hướng dẫn hs thảo luận: Cĩ những câu tục ngữ chỉ đơn thuần là một lờI khuyên của ơng cha nên khơng cần thiết phảI tìm giá trị kinh nghiệm hoặc các trường hợp ứng dụng. MờI một thành viên bất kì của lần lượt các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhĩm khác bổ sung, nhận xét, giáo viên đánh giá, c Chốt đáp án, cho điểm mỗI nhĩm và hướng dẫn hs ghi bài. Sau khi thảo luận và ghi bài, giáo viên hướng dẫn hs sắm vai làm cơ giáo để điều khiển lớp học thảo luận câu hỏI: Hai câu tục ngữ:” Khơng thầy đố mày làm nên” và “ Học thầy khơng tày học bạn” cĩ mâu thuẫn vớI nhau khơng? Quan sát lớp thảo luận và điều chỉnh sai sĩt kịp thời. định hướng cho các em theo kết luận: Hai câu tục ngữ trên khơng mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau(đề cao việc học). Câu “ Khơng thầy đố mày làm nên” nhấn mạnh vai trị của nguờI thầy - ngườI chỉ dạy cho ta trong mọI việc. Thầy cĩ thể là ngườI dạy chữ cũng cĩ thể là ngườI dạy nghề, dạy điều hay lẽ phảI, nên muốn làm tốt một việc gì thì cũng cần phảI cĩ thầy.Tuy nhiên học ở thầy cịn cĩ hạn chế về thờI gian, mức độ thân thiết…Điều đĩ ta dễ dàng tìm thấy ở bạn bè cùng trang lứa nên khi ta học hỏI ở bạn sẽ thoảI mái hơn học thầy rất nhiều vì khơng cần phảI theo lễ nghi, khuơn phép. MờI hs nhận xét về các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu tục ngữ. Hướng dẫn tổng kết: rút ra nhận xét chung nhất về nộI dung và nghệ thuật của các câu tục ngữ vừa phân tích. Đọc, tìm hiểu chú thích Phân tích Câu 1: ” Một mặt người bằng mười mặt của” Người quý hơn của. Câu 2: ” Cái răng cái tĩc là gĩc con ngườI” Thơng qua hính thức bên ngồi để đánh giá tính cách, phẩm chất con người. Câu 3: ” Đĩi cho sạch, rách cho thơm” Dù nghèo khổ, thiếu thốn thì con người vẫn phải sống cho trong sạch. Câu 4: ” Học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở” Con ngườI phảI học để mọI hành vi ứng xử thật tế nhị, lịch sự và thành thạo. Câu 5: ” Khơng thầy đố mày làm nên” Đế cao giá trị ngườI thầy. Câu 6: ” Học thầy khơng tày học bạn” Đề cao việc học bạn. Câu 7: ” Thương ngườI như thể thương thân” Khuyên con ngườI sống và ứng xử vớI nhau bằng tình thương. Câu 8: ” Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Khi ta được hưởng thành quả ta phảI nhớ ơn những ngườI đã tạo dựng nên thành quả ấy và những ai đã giúp đỡ mình. Câu 9: ” Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lạI nên hịn núi cao” Đề cao sự đồn kết, đồn kết tạo nên sức mạnh Tổng kết Ghi nhớ (SGK/13) * Củng cố: MờI hs đọc lạI các câu tục ngữ đã phân tích và đọc to, rõ phần ghi nhớ. Dặn dị: Hs học thuộc long những câu tục ngữ trên, đọc trước bài :Câu rút gọn”. Tuần 20 Tiết 78 Bài 19 RÚT GỌN CÂU I.Mục tiêu bài học: Giúp hs: - Nắm được cách rút gọn câu. - Hiểu được tác dụng của câu rút gọn. II. Chuẩn bị:SGK,SGV,bảng phụ,mảng ghép… III.Các bước lên lớp: 1. Ổn định 2. Bài mớI * GiớI thiệu: Trong giao tiếp chúng ta phảI sử dụng những câu cĩ đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ thì mớI giúp ngườI đọc, ngườI nghe hiểu rõ ràng và đầy đủ ý nghĩa, thơng tin mà ta muốn truyền đạt. Tuy nhiên cĩ những trường ta khơng cần sử dụng câu hồn chỉnh về cấu tạo mà ngườI đọc, ngườI nghe vẫn cĩ thể hiểu nộI dung truyền đạt chính xác, cụ thể. Những câu như vậy gọI là câu rút gọn *Tiến trình hoạt động: Hoạt động của thầy và trị NộI dung G H G H G H G H G H G H G H G H G G H G H G H G H G G Hđ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm “Câu rút gọn” Hãy nhắc lạI: Câu cĩ đầy đủ ý nghĩa khi nào? Khi câu đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ. Xét trường hợp dướI đây: Khi nào trường mình nghỉ tết hả Mai? Thứ sáu. Câu trả lờI của bạn Mai thiếu thành phần gì? Cả chủ ngữ lẫn vị ngữ. VớI câu trả lờI đĩ, ngườI nghe cĩ hiểu đúng và đủ thơng tin khơng? Cĩ Câu trả lờI trên được gọI là câu rút gọn. Vậy câu rút gọn là câu như thế nào? Là câu được lược bỏ một số thành phần chính trong câu mà ngườI đọc, ngườI nghe vẫn hiểu trọn vẹn ý nghĩa. Ta cĩ thể khơi phục lạI các thành phần của câu đã bị lược bỏ. Em hãy khơi phục lạI chủ ngữ và vị ngữ cho câu trên. Thứ sáu trường mình nghỉ tết. CN VN Xét ví dụ: “Học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở” Đây cĩ phảI là câu rút gọn khơng? Vì sao? Cĩ, chủ ngữ trong câu đã bị lược bỏ. Hãy khơi phục chủ ngữ cho câu trên. Chúng ta/ tơi/ bạn học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở. Việc lược bỏ chủ ngữ trong câu trên cĩ tác dụng gì? Làm cho câu ngắn gọn hơn. Các hành động được nĩi đến trong câu cĩ thể dùng chung cho nhiều nguời. Từ những điều đã tìm hiểu, hảy rút ra kết luận chung về khái niệm “Câu rút gọn”. Hđ2: Hướng dẫn hs cách dùng câu rút gọn. MờI hs đọc ví dụ 1/ Sgk (sáng chủ nhật…Chơi kéo co.” Các câu được in đậm cĩ phảI là câu rút gọn khơng? PhảI, vì các câu trên đều thiếu chủ ngữ. Khi rút gọn như vậy các câu trên cĩ thể hiện nghĩa một cách rõ ràng khơng? Khơng. Chúng dễ làm cho ngườI đọc, ngườI nghe hiểu sai hoặc hiểu thiếu ý nghĩa mà câu chứa đựng. Vậy khi sử dụng câu rút gọn ta cần chú ý điều gì? Xét ví dụ: Bà hỏI hai anh em: Các cháu đang làm gì thế? Nhân nhanh nhảu: Quét nhà. Nghĩa từ tốn đáp: Dạ quét nhà ạ! Trong hai câu trả lờI trên, câu nào là câu rút gọn? Cả hai Theo em, nên chọn cách trả lờI của bạn Nhân hay của bạn Nghĩa? Vì sao? Cách trả lờI của bạn Nghĩa. Vì bạn Nghĩa trả lờI lễ phép cịn bạn Nhân trả lờI cộc lốc. Vậy khi dùng câu rút gọn ta cịn phảI chú ý điều gì? từ các ví dụ trên ta rút ra kết luận gì khi sử dụng câu rút gọn? Hđ3: Hướng dẫn hs luyện tập. Bài tập 1: MờI hs đọc bài. Tổ chức cho hs thảo luận theo bàn. Định hướng đáp án cho hs: Các câu rút gọn: b, c. Các thành phần bị lược bỏ: chủ ngữ (khuyến khích hs khơi phục lạI chủ ngữ cho các câu rút gọn) Rút gọn câu để làm cho câu ngắn gọn hơn và nêu quy tắc ứng xử chung cho mọI người. Bài tập 2: Tổ chức lớp thảo luận theo nhĩm. Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 3, 4: Bài tập 3: Đọc truyện và tìm các câu rút gọn, nhận xét ý nghĩa của các câu rút gọn đĩ. Bài tập 4: đọc truyện và tìm các câu rút gọn, nhận xét ý nghĩa và thái độ của ngườI sử dụng đốI vớI các câu rút gọn đĩ. Bài học 1. Thế nào là câu rút gọn Ví dụ 1: Khi nào trường mình nghỉ tết hả Mai? Thứ sáu. * Nhận xét: Câu rút gọn là câu thiếu một số thành phần chính trong câu. Ví dụ 2: “Học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở” * Nhận xét: Rút gọn câu làm cho câu ngắn gọn và các hành động, đặc điểm trong câu cĩ thể dùng chung cho tất cả mọI người. * Kết luận: Ghi nhớ/ SGK/ 15. 2.Cách dùng câu rút gọn Ví dụ 1 (SGk) * Nhận xét: Tránh làm cho ngườI đọc, ngườI nghe hiểu sai hoặc hiểu khơng đầy đủ nộI dung câu rút gọn. Ví dụ 2: Các cháu đang làm gì thế? Quét nhà. Dạ, quét nhà ạ ! * Nhận xét: Tránh biến câu rút gọn thành câu cộc lốc, khiếm nhã. * Kết luận: Ghi nhớ/ SGK/ 16. Luyện tập Bài tập 1: Các câu rút gọn: b.c Thành phần câu bị rút gọn: chủ ngữ Tác dụng của câu rút gọn: àm cho câu ngắn gọn và nêu quy tắc ứng xử chung cho mọI người. Bài tập 2: Các câu rút gọn: (Tơi) Bước tớI đèo Ngang bĩng xế tà, (Tơi) Dừng chân đứng lạI, trờI, non, nước, (NgườI ta) Đồn rằng quan tướng cĩ danh, (Quan tướng) cưỡI ngựa một mình chẳng chịu vịn vai, (Vua) Ban khen rằng: “Ấy mớI tài”, (Vua) Ban cho cái áo vớI hai đồng tiền. (Quan tướng) đánh giặc thì chạy trước tiên, (Quan tướng) xơng vào trận tiền cởI khố giặc ra. Trong thơ, ca dao thường cĩ câu rút gọn vì thơ và ca dao chuộng lốI diễn đạt súc tích và phảI tuân thủ theo những quy tắc nhất định. * Củng cố: MờI hs đọc lạI phần ghi nhớ trong sách giáo khoa. Dặn dị: Hs học bài , làm các bài tập 3,4 và đọc trước bài” Đặc điểm của văn bản nghị luận”. Tuần 20 Tiết 79 Bài 19 Phần TLV ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Mục tiêu bài học Giúp hs: nhận biết rõ các yếu tố cơ bản của bài văn nghị luận và mốI quan hệ của chúng vớI nhau. Chuẩn bị: SGK, SGV, bảng phụ… Các bước lên lớp: Ổn định Bài cũ: - Thế nào là một văn bản nghị luận? - Trong đờI sống ta thường gặp văn bản nghị luận khi nào? Bài mớI: * GiớI thiệu: Chúng ta đả biết thế nào là văn nghị lận, nhưng đĩ chỉ là những nét sơ lược nhất. Để biết rõ hơn về văn nghị luận ta phảI đi sâu tìm hiểu về đặc điểm riêng của nĩ. * Tiến trình hoạt động Hoạt động của thầy và trị NộI dung G G H G H G G G G H Hđ1: Hướng dẫn hs tìm hiểu luận điểm MờI hs đọc mục 1 trong SGK. MờI hs khác đọc lạI văn bản Chống nạn thất học (bài 18) Theo em trong

File đính kèm:

  • docVan 7 HK2.doc