Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 132: Chương trình địa phương phần văn

1. Mục tiêu:

 1.1. Kiến thức:

 - Nắm được suy nghĩ của em bé đang mơ mộng 1 điều thật lạ.

 1.2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng đọc và phân tích TP.

 1.3. Thái độ:

 - Giáo dục HS lòng thương cảm đối với những người bất hạnh.

2.Trọng tâm: Giáo dục HS lòng thương cảm đối với những người bất hạnh

3. Chuẩn bị:

3.1.GV: Tài liệu Văn thơ Tây Ninh

3.2.HS: Tham khảo tài liệu Văn thơ Tây Ninh

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 132: Chương trình địa phương phần văn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 132 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN Ngày dạy: VĂN THƠ TÂYNINH- EM BÉ CÔ ĐƠN(Thiên Huy). 1. Mục tiêu: 1.1. Kiến thức: - Nắm được suy nghĩ của em bé đang mơ mộng 1 điều thật lạ. 1.2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc và phân tích TP. 1.3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng thương cảm đối với những người bất hạnh. 2.Trọng tâm: Giáo dục HS lòng thương cảm đối với những người bất hạnh 3. Chuẩn bị: 3.1.GV: Tài liệu Văn thơ Tây Ninh 3.2.HS: Tham khảo tài liệu Văn thơ Tây Ninh 4. Tiến trình: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 7A1:TS / Vắng: 7A2:TS / Vắng: 4.2. Kiểm tra miệng: 4.3. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả và tác phẩm Gọi HS đọc SGK. nêu vài nét về tác giả? * Nêu vài nét về tác phẩm? Cho biết hoàn cảnh ra đời của TP? Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu truyện. GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc. GV hướng dẫn HS kể, HS kể. GV nhận xét, sửa sai. * Nêu đại ý bài văn? * Hoàn cảnh nào khiến em bé phải cô đơn? * Mỗi buổi chiều em bé ra ngồi bên bờ suối để làm gì? * Em bé mơ ước những gì khi em ngồi ở bờ suối. * Ước mơ hoá thành chim bé đem kể với ai? * Tại sao em bé lại mơ ước thành chú thim non bên bờ suối? * Điều bé thiếu nhất khiến bé trở thành cô đơn là gì? Hoạt động 3: Tổng kết. * Nhắc lại nội dung ,nghệ thuật bài văn? I. Vài nét về TG – TP: 1. Tác giả: - Thiên Huy tên thật là Nguyễn Văn Thiện sinh 1946, quê ở Cửu Long, hiện nay ở Hoà Thành, Tây Ninh. 2. Tác phẩm: - Bài văn trích “Tổ chim và các nhân vật” sáng tác 2 – 1990. II. Đọc – Tìm hiểu truyện: 1. Đọc – kể: 2. Tìm hiểu truyện: a. Đại ý: Nỗi cô đơn của em bé đã giử kín ở trong lòng. Em khao khát muốn được hạnh phúc. b. Nhân vật em bé cô đơn. - Cảnh gia đìng đang sum vầy, thì chú dượng của em bé có sự ganh tị à gia đình phải chia rẽ. - Em bé ra ngồi bên bờ suối để nhìn dòng nước chảy. - Em bé mơ ước… + Được trôi theo dòng nước. + Ước hoá thành chú chim non trong tổ chim. - Bé đam kể cho cô giáo biết. + Tại vì: Được làm chú chim non, sum họp với cha mẹ. + Được sống bên cha mẹ là điều tốt I của em bé cô đơn. III. Tổng kết: - Cảnh thương tâm cô đơn của em bé đã được TG bày tỏ tấm lòng qua câu chuyện “Em bé cô đơn”. - NT kể chuyện x lại là kể chuyện tâm tình của 1 em bé cô đơn 4.4. Câu hỏi,bài tập củng cố: * Hoàn cảnh dẫn đến em bé cô đơn? - “Hoàn cảnh gia đình sum vầy thì chú dượng của bé ganh tị à gia đình phải chia rẽ. 4.5. Hướng dẫn HS tự học: Kể lại truyện. Soạn bài “Bà cháu”. 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTieát 132 CHÖÔNG TRÌNH ÑÒA PHÖÔNG PHAÀN VAÊN.doc