Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 13 - Tiết 51, 52: Viết bài tập làm văn số 3 văn biểu cảm (làm tại lớp) năm 2011

I. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- HS củng cố lại kiến thức về văn biểu cảm, biết liên kết, tạo sự mạch lạc trong bài văn biểu cảm.

- Giúp hs viết được bài văn biểu cảm ,thể hiện được tình cảm chân thật đối với con người .

- Tự đánh giá chính xác hơn về trình độ làm văn của mình, từ đó rút ra được kinh nghiệm cho mình trong những bài sau.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm. Năng lực tự sự ,miêu tả trong văn biểu cảm .

3. Thái độ:

- Nghiêm túc khi làm bài.

- Có ý thức tự giác, chu đáo khi làm bài

II. Hình thức kiểm tra:

- Hình thức: Tự luận nhiều câu hỏi nhỏ.

- Cách thức kiểm tra: HS làm bài ở lớp.

III. Thiết lập ma trận:

- Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của phần văn biểu cảm

- Chọn nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.

- Xác định khung ma trận

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 13 - Tiết 51, 52: Viết bài tập làm văn số 3 văn biểu cảm (làm tại lớp) năm 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Ngày soạn: 13/11/2011 TIẾT 51- 52 Ngày dạy: 15/11/2011 Tập Làm Văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 Văn biểu cảm( Làm tại lớp) I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: - HS củng cố lại kiến thức về văn biểu cảm, biết liên kết, tạo sự mạch lạc trong bài văn biểu cảm. - Giúp hs viết được bài văn biểu cảm ,thể hiện được tình cảm chân thật đối với con người . - Tự đánh giá chính xác hơn về trình độ làm văn của mình, từ đó rút ra được kinh nghiệm cho mình trong những bài sau. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết văn biểu cảm. Năng lực tự sự ,miêu tả trong văn biểu cảm . 3. Thái độ: - Nghiêm túc khi làm bài. - Có ý thức tự giác, chu đáo khi làm bài II. Hình thức kiểm tra: Hình thức: Tự luận nhiều câu hỏi nhỏ. Cách thức kiểm tra: HS làm bài ở lớp. III. Thiết lập ma trận: - Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của phần văn biểu cảm - Chọn nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận Ma trận đề: Mức độ Nội dung kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng MĐ Thấp MĐ Cao TL TL TL TL Văn biểu cảm Liệt kê được những cách lập ý trong văn biểu cảm. Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một con người có thật trong đời sống khoảng 300 từ. Số câu: 1 Sđ: 1đ Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Sđ: 1đ Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Sđ: 8đ Tỉ lệ: 80 % Số câu: 3 Sđ: 10đ Tỉ lệ: 100 % Số câu:3 Số điểm:10 Tỉ lệ: 100%: Số câu: 1 Sđ: 1đ Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Sđ: 1đ Tỉ lệ: 10 % Số câu: 1 Sđ: 8đ Tỉ lệ: 80 % Số câu: 3 Sđ: 10đ Tỉ lệ: 100 % IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định (1p): Lớp7B: 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: * Hoạt động 1: GV nêu y/c của tiết kiểm tra(1p) - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng làm bài cho HS. - Phương pháp: thuyết trình - Thời gian: 2p. I. GV chép đề bài lên bảng: Câu 1: Để tạo ý cho bài văn biểu cảm ta thường làm bằng những cách nào? ( 1 điểm ) Câu 2: Nêu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm? ( 1 điểm ) Câu 3: Cảm nghĩ về người em yêu quý nhất. ( 8 điểm ) * Yêu cầu: - Kiểu bài văn biểu cảm - Nội dung: Viết về một người bất kì mà em dành tình cảm yêu quý nhất. Lưu ý: Phải bộc lộ được tình cảm của mình. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM ĐỀ TẬP LÀM VĂN SỐ 3 Câu/điểm Nội dung Biểu điểm Câu 1 Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm. - Liên hệ hiện tại tới tương lai. - Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại. - Tưởng tượng tình huống và hứa hẹn mong ước. - Quan sát suy ngẫm. 1 điểm Câu 2 Vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm: nhằm khêu gợi cảm xúc. 1 điểm Câu 3 Hướng dẫn học sinh làm bài: Yêu cầu: + Viết rõ 3 phần: MB, TB, KB + Bài viết phải kết hợp tự sự với miêu tả. + Viết rõ ràng, chính xác * Dàn ý: 1. Mở bài: - Giới thiệu người em yêu quý ( người ấy là ai ?) và nêu tình cảm ấn tượng của em đối với người ấy 2. Thân bài: - Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy và bộc lộ suy nghĩ của em - Kể lại nhắc lại 1 vài nét về đặc điểm ( thói quen) , tính tình và phẩm chất của người ấy - Gợi lại kỉ niệm của em với người ấy - Nêu những suy nghĩ và mong muốn của em về mối quan hệ giữa em và người đó. 3. Kết bài: (1đ) - Ấn tượng và cảm xúc của em về người đó. ( Hình thức trình bày sạch sẽ, cách diễn đạt rõ ràng - 1đ ) 1đ’ 2đ’ 1đ’ 1đ’ 1đ’ 1® 1đ’ 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ kiểm tra- Thu bài : 5. Dặn dò: - Về xem lại bài các dạng lập ý bài văn biểu cảm - Xem trước bài “ Tiếng gà trưa” * Tự rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docviet bai tap lam van so 3 lam tai lop .doc
Giáo án liên quan