I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
*Kiến thức:1. Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận, giải thích.
*Kỹ năng :Tiếp tục củng cố ,rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận, tính kiên trì học hỏi.
*Thái độ :Nghiêm túc học hỏi.có tinh thần vị tha.
*Trọng tâm:Nắm vững khái niệm ,mục đích tính chất và các yếu tố của văn giải thích.
II. CHUẨN BỊ:
-GV Đọc tài liệu: Rèn kỹ năng làm văn nghị luận (Đỗ Quyến)
Làm thế nào để viết văn nghị luận. (NXB NA)
Soạn giáo án.
-HS : Đọc kỹ bài.Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài sgk.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
3- Bài mới.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 26 - Bài 25 - Tiết 104: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 - BÀI 25 -TIẾT 104
TÌM HIỂU CHUNG
VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:
*Kiến thức:1. Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận, giải thích.
*Kỹ năng :Tiếp tục củng cố ,rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận, tính kiên trì học hỏi..
*Thái độ :Nghiêm túc học hỏi.có tinh thần vị tha.
*Trọng tâm:Nắm vững khái niệm ,mục đích tính chất và các yếu tố của văn giải thích.
II. CHUẨN BỊ:
-GV Đọc tài liệu: Rèn kỹ năng làm văn nghị luận (Đỗ Quyến)
Làm thế nào để viết văn nghị luận. (NXB NA)
Soạn giáo án.
-HS : Đọc kỹ bài.Trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài sgk.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1- ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
3- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục đích và phương pháp giải thích.
-? Trong đời sống, khi nào người ta cần được giải thích?
-? Khi đó người ta thường đặt những câu hỏi như thế nào?
Học sinh trả lời.
I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI THÍCH:
1. Nhu cầu giải thích trong đời sống
- Gặp một vấn đề mới lạ
- Gặp một vấn đề rắc rối.
- Gặp một vấn đề chưa hiểu.
à Đưa ra câu hỏi:
Vì sao? Để làm gì?
Là gì? Có ý nghĩa gì?
-? Muốn trả lời câu hỏi đó cần điều kiện gì? (Phải có tri thức khoa học chính xác)
- Yêu cầu học sinh đọc mục 3
-? Bài văn thích vấn đề gì?
-? Có thể đặt câu hỏi khêu gợi giải thích như thế nào?
Học sinh trả lời.
2. Tìm hiểu phép lập luận giải thích
a) Đọc: Lòng khiêm tốn
b) Nhận xét:
- Bài văn giải thích vấn đề: Lòng khiêm tốn
- Có thể đặt câu hỏi khêu gợi giải thích:
+ Khiêm tốn là gì?
+ Khiêm tốn có lợi (hại) gì?
+ Các biểu hiện khiêm tốn có làm hạ thấp con người không?
- Cách giải thích
-? Đánh dấu các câu giải thích và cho biết chúng có phải là câu định nghĩa không?
+ Dùng câu định nghĩa.
-? Ngoài cách định nghĩa , có còn những cách giải thích nào?
Học sinh trả lời.
+ Dùng cách đối lập:
Người khiêm tốn >< Người không khiêm tốn
+ Dùng cách liệt kê: Kể ra những biểu hiện của khiêm tốn.
+ Tìm lí do: Vì sao con người cần khiêm tốn.
-? Chỉ ra bố cục của bài?
- Bố cục:
+ Mở bài: Đoạn 1 – 2:
Đưa ra vấn đề và chỉ ra đặc điểm của vấn đề.
+ Thân bài: Đoạn 3 – 4 - 5
- Giải thích khiêm tốn
- Đặc điểm của tính khiêm tốn.
- Tầm quan trọng của tính khiêm tốn
+ Kết bài: Đoạn 6 – 7
- Kết thúc vấn đề giải thích
- Nêu ý nghĩa.
-? Chỉ ra mối quan hệ giữa các phần?
-? Nhận xét mối quan hệ ấy?
Học sinh trả lời.
à Các phần quan hệ mạch lạc, liên kết.
Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.
-GV chốt kiến thức.
* Ghi nhớ: SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
-GV yêu cầu HS tìm vấn đề giải thích và cách giải thích trong bài “Lòng nhân đạo”
II. LUYỆN TẬP
- Vấn đề được giải thích: Thế nào là lòng thương người, lòng nhân đạo?
- Phương pháp giải thích:
+ Nêu định nghĩa: Lòng nhân đạo tức là lòng thương người.
+ Kể ra các biểu hiện của lòng thương người: Xót thương trước những cảnh khổ: ông lão hành khất , em bé ...
- Yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm.
Đọc
Đọc 2 bài tham khảo.
à Nhận ra cách giải thích.
4.Củng cố:
HS nhắc lại lại khái niệm, phương pháp giải thích.
Đặt câu hỏi nhu cầu giải thích .
Đọc lại ghi nhớ.
5.Dặn dò:
-Học kĩ ghi nhớ +Hoàn chỉnh bài tập.
-Tìm đọc bài văn giải thích.
-Chuẩn bị: Sống chết mặc bay à Phép tương phản .
-Chuẩn bị cách làm bài giải thích.
File đính kèm:
- Van 7(3).doc