I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
*Kiến thức chung:
- Hiểu được 1 số đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo truyền thống.
- Tóm tắt được nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính, nội dung, ý nghĩa và 1 số đặc điểm nghệ thuật (mâu thuẫn kịch, ngôn ngữ, hành động nhân vật,.) của trích đoạn Nỗi oan hại chồng.
*Kiến thức trọng tõm:
Sơ giản về Chèo cổ; giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo “Quan âm thị kính”.
2. Kĩ năng: Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo.
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 31 - Tiết 117 đến tiết 120, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 117:HDĐT : QUAN ÂM THỊ KÍNH
Ngày soạn: 01/4/2013.
Giảng ở cỏc lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
7a
7b
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
*Kiến thức chung:
- Hiểu được 1 số đặc điểm cơ bản của sõn khấu chốo truyền thống.
- Túm tắt được nội dung vở chốo Quan Âm Thị Kớnh, nội dung, ý nghĩa và 1 số đặc điểm nghệ thuật (mõu thuẫn kịch, ngụn ngữ, hành động nhõn vật,...) của trớch đoạn Nỗi oan hại chồng.
*Kiến thức trọng tõm:
Sơ giản về Chèo cổ; giá trị nội dung và những đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của vở chèo “Quan âm thị kính”...
2. Kĩ năng: Phân tích mâu thuẫn, nhân vật và ngôn ngữ thể hiện trong một trích đoạn chèo.
3. Thỏi độ:
II. PHƯƠNG PHÁP+KĨ THUẬT DẠY HỌC:
-Phương phỏp: vấn đỏp, giải thớch, nờu vớ dụ, phõn tớch mẫu.
-Kĩ thuật dạy học: Thực hành cú hướng dẫn, động nóo.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Bước 1: Ổn định lớp. (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: ? (5’) ? Nờu những nột đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản Ca Huế trờn sụng Hương ?
Bước 3: Nội dung bài mới: (1’)
Nghệ thuật sõn khấu dõn gian cổ truyền VN rất phong phỳ và độc đỏo: chốo, tuồng, rối... Trong đú vở chốo cổ Quan Âm Thị Kớnh lấy sự tớch từ chuyện c.tớch về đức Quan Thế Âm Bồ tỏt, là một trong những vở tiờu biểu nhất, được phổ biến khắp cả nước. Nhưng trong điều kiện khú khăn hiện nay, chỳng ta mới chỉ cú thể bằng lũng với việc tỡm hiểu tớnh (kịch bản) chốo, mà cũng chỉ một đoạn ngắn mà thụi.
Tg
Hoạt động của thầy-trũ
Nội dung kiến thức
80
- Văn bản Quan Âm Thị Kớnh thuộc thể loại nào ?
- Thế nào là chốo ? (Hs đọc chỳ thớch*).
+Hs đọc phần túm tắt nội dung vở chốo.
- Hướng dẫn đọc đoạn trớch: Đọc phõn vai theo cỏc nhõn vật.
- Văn bản này gồm cú mấy phần ? (2 phần: phần đầu túm tắt nội dung vở chốo, phần sau là trớch đoạn Nỗi oan hại chồng).
- Phần nào là chớnh ? (phần 2- trớch đoạn Nỗi oan hại chồng).
- Tại sao đoạn này lại cú tờn là Nỗi oan hại chồng ? (Người con dõu khụng định hại chồng nhưng bị mẹ chồng buộc cho tội hại chồng, đành chịu nỗi oan này).
- Đoạn trớch cú mấy nhõn vật ? Những nhõn vật nào là nhõn vật chớnh thể hiện xung đột kịch ?
- Hai nhõn vật nàu xung đột theo >< kẻ bị trị).
- Dựa vào phần túm tắt và chỳ thớch*, em hóy cho biết về nội dung, vở chốo Quan Âm Thị Kớnh mang đặc điểm nào của cỏc tớch chốo cổ ?
- Nhõn vật của vở chốo mang những tớnh chất chung nào của cỏc nhõn vật trong chốo cổ ?
+Gv: Khi xem vở chốo này trờn sõn khấu, ta thấy Thị Kớnh mặc ỏo hồng lồng xa đen, tư thế ngay thẳng, để quạt che kớn đỏo. Sựng bà dỏn cao ở thỏi dương, đảo mắt nhiều, dỏng đi ỡn ẹo).
- Từ đú, em hiểu gỡ về g.trị của vở chốo Quan Âm Thị Kớnh?
- Bức tượng Quan Âm Thị Kớnh ở chựa Tõy Phương được chụp in trong sgk cho em hiểu gỡ về chốo Quan Âm Thị Kớnh?
Tiết 2
+Gv: Nỗi oan hại chồng diễn ra trong 3 thời điểm: Trước khi bị oan (từ đầu-> một mực), trong khi bị oan( tiếp->về cựng cha con ơi), sau khi bị oan (cũn lại).
- Đoạn mở đầu cho thấy trước khi mắc oan, tỡnh cảm của Thị Kớnh đối với Thiện Sĩ như thế nào ? Chi tiết nào núi lờn điều đú ?
- Qsỏt chồng ngủ, Thị Kớnh đó thấy gỡ và làm gỡ ? Vỡ sao Thị Kớnh làm việc này ? (Thị Kớnh muốn làm đẹp cho chồng, cho mỡnh: Trước đẹp mặt chồng, sau đẹp mặt ta).
-Cử chỉ đú cho thấy Thị Kớnh là người nh thế nào ?
- Trước khi mắc oan Thị Kớnh là người phụ nữ cú những đức tớnh gỡ ?
- Kẻ gieo họa cho Thị Kớnh là ai ? (Sựng bà-mẹ chồng Thị Kớnh). Theo dừi nhõn vật Sựng bà.
- Sự việc cắt rõu chồng của Thị Kớnh đó bị bà mẹ chồng khộp vào tội gỡ ? Chi tiết nào chứng tỏ điều đú
- Trong bản luận tội Thị Kớnh, Sựng bà đó căn cứ vào 3 điểm chớnh: Cho rằng Thị Kớnh là loại đàn bà hư đốn, tõm địa xấu xa; cho rằng Thị Kớnh là con nhà thấp hốn khụng xứng đỏng với nhà mỡnh; cho rằng Thị Kớnh phải bị đuổi đi. Em hóy tỡm những lời buộc tội cụ thể của Sựng bà ?
- Em cú nhận xột gỡ về cỏch luận tội của Sựng bà ?
- Cựng với lời núi, Sựng bà cũn cú những cử chỉ nào đối với Thị Kớnh ?
- Tất cả những lời núi và cử chỉ đú đó làm hiện nguyờn hỡnh một người đàn bà cú tớnh cỏch như thế nào ?
- Sựng bà thuộc loại nhõn vật đặc biệt nào trong chốo cổ ? Nhõn vật này gõy cảm xỳc gỡ cho người xem ?
- Theo dừi nhõn vật Thị Kớnh.
- Khi bị khộp vào tội giết chồng, Thị Kớnh đó cú những lời núi, cử chỉ nào ?
- Em cú nhận xột gỡ về tớnh chất của những lời núi, cử chỉ đú ?
- Những lời núi và cử chỉ của Thị Kớnh đó được nhà chồng đỏp lại như thế nào ? (Chồng im lặng, mẹ chồng cự tuyệt: Thụi im đi ! ... lại cũn oan à, bố chồng thỡ a dua với mẹ chồng: Thỡ ra con Thị Kớnh này nú là gỏi giết chồng thật à).
- Trong cảnh ngộ này, Thị Kớnh là người nh thế nào ?
- Qua đú tớnh cỏch nào của Thị Kớnh được bộc lộ ?
- Thị Kớnh thuộc loại nhõn vật đặc sắc nào trong chốo cổ ? Cảm xỳc của ngời xem được gợi từ nhõn vật này là gỡ ?
- Sau khi bị oan, Thị Kớnh đó cú cử chỉ và lời núi gỡ ?
- Những cử chỉ và lời núi đú phản ỏnh nỗi đau nào của Thị Kớnh ?
- ý định khụng về với cha, phải sống ở đời mới mong tỏ ro người đoan chớnh, đó chứng tỏ thờm điều gỡ ở người phụ nữ này ? (Khụng đành cam chịu oan trỏi, muốn tự mỡnh tỡm cỏch giải oan).
- Cỏi cỏch giải oan mà Thị Kớnh nghĩ đến là gỡ ?
- Con đường Thị Kớnh chọn để giải oan cú ý nghĩa gỡ
- Theo em, cú cỏch nào tốt hơn để giải thoỏt những người như Thị Kớnh khỏi đau thương ? (Loại bỏ những kẻ như Sựng bà, loại bỏ qh mẹ chồng- nàng dõu kiểu PK, loại bỏ XH PK thối nỏt).
- Nờu những nột đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của văn bản Quan Âm Thị Kớnh?
- Em hiểu thế nào về thành ngữ "Oan Thị Kớnh" ?
I- Giới thiệu văn bản.
- Chốo: sgk (118).
II. Đọc –hiểu văn bản.
1. Đọc
2. Chủ đề: Đoạn trớch gúp phần tỏi hiện chõn thực mõu thuẫn giai cấp, thõn phận người phụ nữ qua mối quan hệ hụn nhõn ngày xưa.
3. Phõn tớch:
3.1: Giỏ trị của vở chốo Quan Âm Thị Kớnh:
- Trớch đoạn xoay quanh trục bĩ cực- thỏi lai. Nhõn vật Thị Kớnh đi từ nỗi oan trỏi đến được giải oan thành phật.
- Thị Kớnh là người phụ nữ mẫu mực về đạo đức được đề cao trong chốo cổ. Đú là vai nữ chớnh.
- Sựng bà là vai mụ ỏc, bản chất tàn nhẫn, độc địa.
- Là vở chốo tiờu biểu, mẫu mực cho NT chốo cổ ở nước ta.
- Quan Âm Thị Kớnh là vở chốo mang tớch phật (dõn gian gọi là tớch Quan Âm).
3.2- Trớch đoạn Nỗi oan hại chồng:
a- Trước khi bị mắc oan:
- Thị Kớnh ngồi quạt cho chồng.
-> Thị Kớnh yờu thương chồng bằng một tỡnh cảm đằm thắm.
- Thị Kớnh cầm dao xộn rõu cho chồng.
->Tỉ mỉ, chõn thật trong tỡnh yờu.
=> Thị Kớnh là người PN Yờu thương chồng chõn thật và mong muốn cú hạnh phỳc lứa đụi tốt đẹp.
b-Trong khi bị oan:
*Sựng bà:
- Cỏi con mặt sứa gan lim này ! Mày định giết con bà à ?
-> Thị Kớnh bị khộp vào tội giết chồng.
- Tuồng bay mốo mả gà đồng lẳng lơ.
- Trứng rồng lại nở ra rồng
Liu điu lại nở ra dũng liu điu.
- Mày là con nhà cua ốc.
- Con gỏi nỏ mồm thỡ về với cha,
- Gọi Móng tộc, phú về cho rảnh.
->Sựng bà tự nghĩ ra tội để gỏn cho Thị Kớnh.
- Dỳi đầu Thị Kớnh ngó xuống
- Khi Thị Kớnh chạy theo van xin, Sựng bà dỳi tay ngó khụyu xuống,...
=>Sựng bà là người đàn bà độc địa, tàn nhẫn, bất nhõn.
->Nhõn vật mụ ỏc, bản chất tàn nhẫn, độc địa- Ghờ sợ về sự tàn nhẫn.
*Thị Kớnh:
- Lạy cha, lạy mẹ ! Con xin trỡnh cha mẹ... Giời ơi ! Mẹ ơi, oan cho con lắm mẹ ơi ! Oan thiếp lắm chàng ơi !
- Vật vó khúc, ngửa mặt rũ rợi, chạy theo van xin.
->Lời núi hiền dịu, cử chỉ yếu đuối, nhẫn nhục.
->Thị Kớnh đơn độc giữa mọi sự vụ tỡnh, cực kỡ đau khổ và bất lực.
=> Thị Kớnh phải chịu nhẫn nhục, oan ức nhưng vẫn thể hiện là người chõn thực, hiền lành, biết giữ phộp tăc gia đỡnh.
->Nhõn vật nữ chớnh, bản chất đức hạnh,nết na, gặp nhiều oan trỏi- Xút thương, cảm phục.
c-Sau khi bị oan:
- Quay vào nhà nhỡn từ cỏi kỉ đến sỏch, thỳng khõu, rồi cầm chiếc ỏo đang khõu dở, búp chặt trong tay.
- Thương ụi ! bấy lõu... thế tỡnh run rủi.
->Nỗi đau nỗi tiếc, xút xa cho hạnh phỳc lứa đụi bị tan vỡ.
- Đi tu để cầu phật tổ chứng minh cho sự trong sạch của mỡnh.
->Phản ỏnh số phận bế tắc của ngời phụ nữ trong XH cũ và lờn ỏn thực trạng XH vụ nhõn đạo đối với những người lương thiện.
III-Tổng kết:
*Ghi nhớ: sgk (121).
IV-Luyện tập:
*Bước 4: Củng cố: ( 2 phỳt) Nờu chủ đề của trớch đoạn Nỗi oan hại chồng ?
*Bước 5: Dặn dũ: (1phỳt) Học thuộc ghi nhớ, túm tắt trớch đoạn Nỗi oan hại chồng.
- Soạn bài : Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
V. RÚT KINH NGHIỆM.
Tiết 118 Tiếng Việt
DẤU CHẤM PHẨY
Ngày soạn: 4/4/2013.
Giảng ở cỏc lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
7a
7b
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức:
*Kiến thức chung:
- Hiểu được cụng dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
- Biết sử dụng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy để phục vụ yờu cầu biểu đạt.
*Kiến thức trọng tõm:
- Cụng dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy trong văn bản.
2. Kĩ năng.
*Kĩ năng bài học:
- Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản.
- Đặt cõu cú dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.
*Kĩ năng sống: Ra quyết định, Giao tiếp:
3. Thỏi độ: Biết dựng dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy khi viết.
II. PHƯƠNG PHÁP+KĨ THUẬT DẠY HỌC:
-Phương phỏp: vấn đỏp, giải thớch, nờu vớ dụ, phõn tớch mẫu.
-Kĩ thuật dạy học: Động nóo, thực hành cú hướng dẫn.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ, một số mẫu cõu, giỏo ỏn.
- HS: Soạn bài theo đề mục SGK.
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
Bước 1: Ổn định lớp. (1’)
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra sĩ số
Bước 2: Kiểm tra bài cũ.(15’)
? Thế nào là liệt kờ ? nờu tỏc dụng
? Cú mấy kiểu liệt kờ ? Lấy vd minh hoạ
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Cõu 1
- Khỏi niệm - Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cựng loại để diễn tả được đầy đủ hơn , sõu sắc hơn những khớa cạnh khỏc nhau của thực tế và tư tưởng, tỡnh cảm .
*Tỏc dụng : Kớch thớch trớ tưởng tượng và gõy được ấn tượng sõu sắc cho người đọc , người nghe
6
Cõu 2
- Về cấu tạo : Liệt kờ theo từng cặp và liệt kờ khụng theo từng cặp
- Về ý nghĩa : Liệt kờ tăng tiến và liệt kờ khụng tăng tiến
VD
4
Bước 3: Nội dung bài mới: (1’)
Khi viết đoạn văn hay cõu văn chỳng ta phải dựng dấu cõu vậy dấu cõu cú tỏc dụng như thế nào chỳng ta cựng vào tỡm hiểu tiết học hụm nay về hai dấu đú là dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.
TG
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
20
15
* HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu Cụng dụng của dấu chấm lửng. Cụng dụng của dấu chấm phẩy
Hs đọc vd trong sgk
? Cho biết chức năng của dấu chấm lửng trong cỏc vd trờn ?
- Hs: Suy nghĩ trả lời.
- Gv: Chốt ghi bảng
? Qua phõn tớch cỏc vd em hóy rỳt ra tỏc dụng của dấu chấm lửng ?
- Hs: Đọc phần ghi nhớ SGK/ 123
- Rỳt gọn phần liệt kờ
- Nhấn mạnh tõm trạng của người núi
- Giản nhịp điệu của cõu văn
- Tạo sắc thỏi dớ dỏm, hài hước
? Em hóy lấy vd trong những vb đó học để minh hoạ cho những tỏc dụng trờn ?
* Bài tập vận dụng
? Dấu chấm lửng trong cõu sau cú chức năng gỡ ? (Thể điệu ca Huế cú sụi nổi, tươi vui, cú buồn thảm, bõng khuõng, cú tiếc thương, ai oỏn)
Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Hs: Đọc vd trờn bảng phụ
? Dấu chấm phẩy được dựng để làm gỡ?
? Cú thể thay nú bằng dấu phẩy được khụng? Vỡ sao?
? Trong vd b dấu chấm phẩy dựng để làm gỡ ? cú thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy được khụng ?
(Nhằm trỏnh sự hiểu lầm hoặc cố tỡnh búp mộo nội dung)
? Vậy dấu chấm phẩy cú cụng dụng gỡ ? ( sgk)
- Hs: Ghi nhớ SGK/122
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập
1. Bài tập 1:
? Bài tập 1 yờu cầu điều gỡ ?
- HS: Thảo luận trỡnh bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
2. Bài tập 2:
? Bài tập 2 yờu cầu điều gỡ ?
- HS: Thảo luận trỡnh bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
3. Bài tập 3:
? Bài tập 3 yờu cầu điều gỡ ?
- HS: Thảo luận trỡnh bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
A. BÀI HỌC
I. Dấu chấm lửng:
a. Xột Vớ dụ:
b. Nhận xột:
- Vd.a: Tỏ ý cũn nhiều vị anh hựng dõn tộc nữa chưa được liệt kờ.
- Vd.b: Biểu thị sự ngắt quóng trong lời núi của nhõn vật do quỏ mệt và hoảng sợ.
- Vd.c: Làm gión nhịp điệu cõu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ bưu thiếp (Một tấm bưu thiếp thỡ quỏ nhỏ so với dung lượng của một cuốn tiểu thuyết).
c. Ghi nhớ (sgk-122)
II. Dấu chấm phẩy :
1. Xột Vd:
2. Nhận xột:
*Dấu chấm phẩy:
-Vda: Được dựng để đỏnh dấu ranh giới giữa hai vế của một cõu ghộp cú cấu tạo phức tạp (vế thứ hai đó dựng dấu phẩy đẻ ngăn cỏch cỏc bộ phận đồng chức).
- VDb: Dựng để ngăn cỏch cỏc bộ phận trong một phộp liệt kờ phức tạp, nhằm giỳp người đọc hiểu được cỏc bộ phận, cỏc tầng bậc ý trong khi liệt kờ.Trong trường hợp này khụng nờn thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy.
c. Ghi nhớ (SGK-122)
B. LUYỆN TẬP :
1. Bài tập 1 :
a. Biểu thị lời núi bị ngắc ngứ, đứt quóng do sợ hói, lỳng tỳng (- Dạ, bẩm…)
b. Biểu thị cõu núi bị bỏ dở.
c. Biểu thị sự liệt kờ chưa đầy đủ.
2. Bài tập 2: Cụng dụng của dấu chấm phẩy
- a, b,c dựng để ngăn cỏch cỏc vế của những cõu ghộp cú cấu tạo phức tạp.
3. Bài tập 3: Vớ dụ:
a. Cõu dựng dấu chấm phẩy
- Thuyền để thưởng thức ca Huế trờn sụng hương được chuẩn bị rất chu đỏo: Mũi thuyền phải cú khụng gian rộng để ngắm trăng; trong thuyền, phải cú sàn gỗ cú mui vũm trang trớ lộng lẫy; xung quanh thuyền, cú hỡnh rồng và trước mũi là một đầu rồng
b. Cõu cú dựng dấu chấm lửng
Người ta đi thuyền đờm trờn sụng hương để ngắm cảnh trăng đẹp nhưng thật ra là để…ru hồn. Cứ mở đầu cuộc ru bằng khỳc lưu thuỷ, kiờm tiền xuõn phong…là đó thấy xao động tõm hồn
*Bước 4: Củng cố: ( 2 phỳt) - Nờu cụng dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy ?
*Bước 5: Dặn dũ: (1phỳt)
- Làm bài tập số 3
- Soạn bài tiếp theo “Dấu gạch ngang’
VI. RÚT KINH NGHIỆM
TIẾT 119 VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ
Ngày soạn: 5/4/2013.
Giảng ở cỏc lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
7a
7b
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Tỡm hiểu sõu hơn về kiểu văn bản hành chớnh ở kiểu văn bản đề nghị.
- Hiểu cỏc tỡnh huống cần viết văn bản đề nghị.
- Biết cỏch viết một văn bản đề nghị đỳng quy cỏch.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của văn bản đề nghị: Hoàn cảnh , mục đớch, yờu cầu, nội dung và cỏch làm loại văn bản này.
2. Kĩ năng:
a. Kỹ năng chuyờn mụn
- Nhận biết văn bản đề nghị.
- Viết văn bản đề nghị đỳng quy cỏch.
- Nhận ra những sai sút thường gặp khi viết văn bản đề nghị.
b. Kỹ năng sống
-Suy nghĩ phờ phỏn sỏng tạo: phõn tớch bỡnh luận và đưa ra ý kiến cỏ nhõn về đặc điểm, tầm quan trọng của văn bản đề nghị.
- Giao tiếp, ứng xử với người khỏc hiệu quả bằng văn bản đề nghị (phự hợp với mục đớch, hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp)
3. Thỏi độ:
- Biết cỏch viết một văn bản đề nghị đơn giản.
III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đỏp kết hợp thực hành, thảo luận nhúm.
IV.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG:
- Phõn tớch tỡnh huống cần bày tỏ lời đề nghị hay mong muốn được giỳp đỡ, xem xột.....
- Thực hành viết văn bản đề nghị phự hợp với đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp.
- Học theo nhúm trao đổi phõn tớch về những đặc điểm cỏch viết văn bản đề nghị
V. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ :
1. Thế nào là văn bản hành chớnh? Mục đớch của Văn bản TB,BC,ĐN?
2. Cỏch trỡnh bày một văn bản hành chớnh
Đỏp ỏn
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Cõu 1
ĐN: Văn bản hành chớnh.....
MĐ : - Thụng bỏo nhằm phổ biến một nội dung
- Đề nghị nhắm đề xuất một nguyện vọng ý kiến
- Bỏo cỏo : Nhắm tổng kết, nờu lờn những gỡ đó làm được để cấp trờn biết
7
Cõu 2
- Quốc hiệu và tiờu ngữ
- Địa điểm làm vb và ngày thỏng
- Tờn văn bản
- Họ tờn , chức vụ của người nhận hay cơ quan nhận vb
- Họ tờn , chức vụ của người gửi hay tờn cơ quan , tập thể gửi vb
- Nd thụng bỏo , đề nghị , bỏo cỏo
- Kớ tờn người gửi vb
3
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Tiết trước chỳng ta đó tỡm hiểu về văn bản hành chớnh, khi chỳng ta cần nờu một nguyện vọng nào đú với cơ quan cú thẩm quyền hay với cỏp trờn thỡ chỳng ta phải viết văn bản đề nghị , khi nào cần viết văn bản đề nghị và cỏch viết văn bản đề nghị ra sao chỳng ta cựng vào bài học hụm nay?.
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu đặc điểm của vb đề nghị. Cỏch làm vb đề nghị Hs đọc 2 vb trong sgk
? Viết văn bản đề nghị để làm gỡ ?
- Hs: Nhằm gửi tới một người hay một tổ chức cú thẩm quyền để xin giải quyết một điều gỡ đú
? Giấy đề nghị cần chỳ ý gỡ về nội dung và hỡnh thức trỡnh bày ?
? Em hóy nờu một số tỡnh huống trong sinh hoạt và học tập ở trường, lớp mà em thấy cần viết giấy đề nghị ?
- HS: Tự nờu
- Gv: Chốt ghi bảng
Hs đọc 4 tỡnh huống trong sgk
? Trong những tỡnh huống đú tỡnh huống nào phải viết giấy đề nghị ?
- Hs: a, d
Vỡ bộ phim cú liờn quan đến nội dung học tập.
vỡ để chuẩn bị cho kỡ thi học kỡ.
ý b viết bản tường trỡnh
ý d viết bản kiểm điểm cỏ nhõn.
Hs đọc lại 2 vb đề nghị trong sgk
? Cỏc mục trong vb đề nghị được trỡnh bày theo thứ tự nào ?
- Hs:
Người hay cơ quan nhận vb đề nghị
Người đứng ra viết vb
Nội dung chớnh của vb
? Cả 2 vb cú điểm gỡ giống và khỏc nhau ?
- Hs: Nội dung khỏc nhau, trỡnh bày khỏc nhau
? Phần nào là quan trọng nhất trong cả 2 vb ?
- Hs: Ai đề nghị ? đề nghị ai ? đề nghị điều gỡ ? đề nghị để làm gỡ ?
? Qua phõn tớch 2 vb trờn, hóy rỳt ra cỏch làm một vb đề nghị ?
(Nhận xột qua cỏc mục 2,3 phần II và ghi nhớ)
? Em hóy nờu dàn mục của vb đề nghị ?
? Tờn văn bản đề nghị thường được viết như thế nào?
Cỏc mục trong vă bản đề nghị được trỡnh bày ra sao? (Khoảng cỏch giữa cỏc mục, lề trờn, lề dưới…)
- Hs: Đọc SGK/126
*HOẠT ĐỘNG2: Hướng dẫn luyện tập
1. Bài tập 1:
? Bài tập 1 yờu cầu điều gỡ ?
- HS: Thảo luận trỡnh bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
2. Bài tập 2:
? Bài tập 2 yờu cầu điều gỡ ?
- HS: Thảo luận trỡnh bày bảng.
- GV: Chốt ghi bảng
A. BÀI HỌC.
I. Đặc điểm của văn bản đề nghị.
1. Xột Văn bản: Sgk
2. Nhận xột:
- Mục đớch: Khi một cỏ nhõn hay một tập thể cú nhu cầu chớnh đỏng về một việc gỡ đú muốn đề đạt nguyện vọng mong được giỳp đỡ, xem xột, thay đổi…
- Nội dung: Rừ ràng, ngắn gọn
- Trỡnh bày: Trang trọng, sỏng sủa, lời lẽ chuẩn mực.
*Cỏc tỡnh huống cần viết văn bản đề nghị:
Tỡnh huống a và c.
c. Ghi nhớ (SGK-1216)
II. Cỏch làm vb đề nghị:
1. Tỡm hiểu cỏch làm vb đề nghị:
- Khi viết vb đề nghị cần ghi rừ : Ai đề nghị ? Đề nghị ai ? Đề nghị điều gỡ ? Đề nghị để làm gỡ ?
2. Dàn mục của vb đề nghị: SGk/126
3. Lưu ý:
*Ghi nhớ (SGK-126)
B. LUYỆN TẬP :
1. Bài tập 1 :
+ Giống: Ở chỗ cả 2 đều là nhu cầu và nguyện vọng chớnh đỏng
+ Khỏc: Một bờn là nguyện vọng của một cỏ nhõn, cũn một bờn là nhu cầu tập thể.
2. Bài tập 2 :
- Cần trỏnh cỏc lỗi sau: khụng đề rừ người gửi; nội dung vb quỏ dài nờu ý kiến đề nghị khụng rừ ràng; lời văn thiếu trang nhó …
*Bước 4: Củng cố: ( 2 phỳt) - Khi nào thỡ chỳng ta phải viết đề nghị ?
- VB đề nghị yờu cầu về nội dung và cỏch trỡnh bày ntn?
*Bước 5: Dặn dũ: (1phỳt) - Soạn bài tiếp theo : Văn bản bỏo cỏo
V. RÚT KINH NGHIỆM.
TIẾT 120 ễN TẬP VĂN HỌC
Ngày soạn: 5/4/2013.
Giảng ở cỏc lớp:
Lớp
Ngày dạy
HS vắng
7a
7b
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Nắm được hệ thống văn bản, giỏ trị tư tưởng, nghệ thuật của cỏc tỏc phẩm đó học, về đặc trưng thể loại của cỏc văn bản, những quan niệm về văn chương, vố sự già đẹp của Tiếng Việt trong cỏc văn bản thuộc chương trỡnh Ngữ văn 7.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:
1. Kiến thức:
- Một số khỏi niệm thể loại liờn quan đến đọc hiểu văn bản như ca dao, dõn ca, tục ngữ, thơ trữ tỡnh,
thơ Đường Luật, Thơ lục bỏt, thơ song thất lục bỏt; phộp tương phản phộp tăng cấp trong nghệ thuật.
- Sơ giản về thơ Đường Luật.
- Hệ thống Văn bản đó học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại ở từng văn bản.
2. Kĩ năng:
- Hệ thống húa, khỏi quỏt húa kiến thức về cỏc văn bản đó học.
- So sỏnh, ghi nhớ học thuộc lũng cỏc văn bản tiờu biểu.
- Đọc – hiểu cỏc văn bản tự sự, miờu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn
3. Thỏi độ:
- Đọc – hiểu cỏc văn bản tự sự, miờu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn
III. PHƯƠNG PHÁP:- Vấn đỏp kết hợp thực hành, thảo luận nhúm.
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :KHễNG
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Từ đầu năm đến nay , chỳng ta đó học rất nhiều vb về phần văn , vậy cỏc em đó học bao nhiờu vb và mang nội dung gỡ ? Tiết học hụm nay, cụ cựng cỏc em hệ thống lại toàn bộ kiến đú
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
* HOẠT ĐỘNG 1: ễn lại lớ thuyết (40PHÚT)
- Gv: Cho học sinh thảo luận nhúm
? Em hóy nhớ lại và ghi lại tất cả cỏc nhan đề cỏc văn bản, tỏc phẩm đó học trong chương trỡnh Ngữ Văn 7.
- Hs: Thảo luận trỡnh bày
I. TèM HIỂU CHUNG:
1. Tờn cỏc vb đó học
Trước tiờn cỏc em hóy nhớ và ghi lại những vb ( tỏc phẩm ) đó học từ đầu học kỡ I đến nay
HỌC Kè I
HỌC Kè II
- Cổng trường mở ra
- Mẹ tụi
- Cuộc chia tay của những con bỳp bờ
- Những cõu hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh
- Những cõu hỏt về tỡnh yờu quờ hương , đất nước , con người
- Những cõu hỏt than thõn
- Những cõu hỏt chõm biếm
- Nam quốc sơn hà
- Phũ giỏ về kinh
- Bỏnh trụi nước
- Qua đốo Ngang
- Bạn đến chơi nhà
- Tĩnh dạ tứ
- Ngẫu nhiờn viết....
- Nguyờn tiờu
- Cảnh khuya
- Tiếng gà trưa
- Một thứ quà của lỳa non ; Cốm
- Mựa xuõn của tụi
- Tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sx
- Tục ngữ về con người và xh
- Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta
- Đức tớnh giản dị của BH
- ý nghĩa văn chương
- Sống chết mặc bay
- Ca Huế trờn sống Hương
CÁC THỂ LOẠI
ĐỊNH NGHĨA
Ca dao , dõn ca
- Là cỏc khỏi niệm chỉ cỏc thể loại trữ tỡnh dõn gian , kết hợp với lời và nhạc , diễn tả nội tõm con người . Ca dao là lời thơ của dõn ca , Dõn ca là sỏng tỏc kết hợp lời và nhạc
Tục ngữ
- Là những cõu núi dõn gian ngắn ngọn , ổn định cú nhịp điệu, hỡnh ảnh, thể hiện kinh ngiệm của nhõn dõn về mọi mặt
Thơ trữ tỡnh
- Phản ỏnh c/s bằng cảm xỳc trực tiếp của người sỏng tỏc , Văn bản thơ trữ tỡnh thường cú vần điệu , nhịp điệu ngụn ngữ cụ đọng , manh tớnh cỏch điệu cao
Thơ thất ngụn tứ tuyệt đường luật
- 7 tiếng / 4 cõu ; 4 cõu / bài ; 28 tiếng / bài
- Kết cấu : cõu 1 khai , cõu 2 thừa , cõu 3 : chuyển ; cõu 4 : hợp
- Nhịp ắ hoặc 2/2/3
- Vần : chõn (7) , liền ( 1-2) , cỏch ( 2-4 )
Thơ ngữ ngụn tứ tuyệt Đường Luật
- 5tiếng / cõu ; 4 cõu / bài ; 20 tiếng / bài
- Nhịp 3/2 hoặc 2/3
- Cú thể gieo vần trắc
Thơ thất ngụn bỏt cỳ
- 7 tiếng / cõu ; 8 cõu / bài
- Vấn bằng , trắc , chõn (7), liền(1-2) , cỏch (2-4-6-8)
Thơ song thất lục bỏt
- Mỗi khổ 4 cõu , 2 cõu 7 tiếng ( song thất ) tiếp 1 cặp 6-8 ( lục bỏt)
- Vần 2 cõu song thất : vần lưng (7-5), vần trắc
- Nhịp ở 2 cõu 7 tiếng là ắ hoặc 3/2/2
*Bước 4: Củng cố: ( 2 phỳt)
*Bước 5: Dặn dũ: (1phỳt) - Học những kiến thức đó ụn tập để chuẩn bị thi học kỡ .
- Về nhà chuẩn bị ụn tập văn tt.
V. RÚT KINH NGHIỆM.
File đính kèm:
- VAN 7 TUAN 31.doc