A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được một số kniệm lquan đến đọc hiểu vb như cdao, dca, tngữ, thơ trữ tình, thơ đg luật, thơ lbát, thơ sg thất lục bát, phép tg phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật.
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung văn bản và đặc trưng thể loại của từng văn bản.
2. Kĩ năng
- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học.
- So sánh , ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.
- Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn.
3. Thái độ:
- Ý thức học tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị
- GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án.
- HS : Sách vở, đồ dùng học. Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi trong sách.
C. Kỹ năng sống cần có:
- Tự nhận thức và giao tiếp.
11 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 (chuẩn kiến thức) - Tuần 33 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5.4.2013 Tiết 121
Ngày giảng:7A :9.4
7B: 9.4
ÔN TẬP VĂN HỌC
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Nắm được một số kniệm lquan đến đọc hiểu vb như cdao, dca, tngữ, thơ trữ tình, thơ đg luật, thơ lbát, thơ sg thất lục bát, phép tg phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật.
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật.
- Hệ thống văn bản đã học, nội dung văn bản và đặc trưng thể loại của từng văn bản.
2. Kĩ năng
- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức về các văn bản đã học.
- So sánh , ghi nhớ, học thuộc lòng các văn bản tiêu biểu.
- Đọc – hiểu các văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ngắn.
3. Thái độ:
- Ý thức học tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị
- GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án...
- HS : Sách vở, đồ dùng học. Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi trong sách.
C. Kỹ năng sống cần có:
- Tự nhận thức và giao tiếp.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp: 7A: ............................................
7B : ...........................................
2. Kiểm tra : (Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Thời gian: 2’
Gv nêu yêu cầu cần đạt trong giờ ôn tập.
HĐ2: HD ôn tập.
- Mục tiêu : Giúp hs củng cố kiến thức đã học.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 40’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Gv yêu cầu hs kể tên theo nhóm
- Các nhóm trình bày ra bảng phụ
- Gọi hs nhận xét, bổ sung
- Gv chiếu kq
H: Thế nào là ca dao, dân ca?
H: Kể tên một số làn điệu dân ca mà em biết?
H: TN là tục ngữ ?
yêu cầu HS lấy ví dụ về tục ngữ
H: Thơ trữ tình là gì ?
H: Được học những tác phẩm thơ trữ tình nào ?
HS lấy ví dụ
H: Thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật là gì ?
HS lấy ví dụ những bài thơ đã học
H: Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật là gì ?
H: Thơ thất ngôn bát cú là gì ?
H:Thơ lục bát là gì?
Câu trên 6 tiếng ( lục) câu dưới 8 tiếng là ( bát)
H: Thơ song thất lục bát là gì?
H: Phép tương phản trong ngệ thuật là gì?
H: Phép tăng cấp là gì?
H: Em đã học những văn bản nào có sử dụng hai phương pháp này? (Sống chết mặc bay)
H: Hãy cho biết những tình cảm thái độ thể hiện trong các bài ca dao dân ca đã được học là gì ?HS lấy vd minh hoạ
- Công cha...
- Bến Tre trai lịch, gái thanhNói năng duyên dáng, ai nhìn cũng ưa
- Sông Tiền sông Hậu cùng nguồnThuyền bè tấp nập buôn bán dập dìu
- Thân em như tấm lụa đào...
Trăm năm ở với thằng đần
Không bằng một lúc đứng gần thằng khôn
H: Hãy cho biết những kinh nghiệm, thái độ của nd đối với tục ngữ, lao động sản xuất con người và xã hội như thế nào? VD?
- Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu , tháng hai trồng cà- Tháng ba u ám thì nắng Tháng tám u ám thì mưa
- Lời chào cao hơn mâm cỗ.
- Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh.
H: Nêu những giá trị và tt t/c thể hiện trong các bài, đoạn thơ trữ tình VN – TQ đã học?
- Lòng tự hào của dân tộc: sông núi nước Nam, phò giá về kinh...
- Ý chí bất khuất, kiên quyết đánh bại mọi quân xâm lược: sông núi nước Nam
- Ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước: Hồi hương ngẫu thư...
- Ca ngợi tình bạn chân thành, tình vợ chồng chung thuỷ, chờ đợi vời vợi thương nhớ : Tiếng gà trưa, ...
H: Dựa vào bài “ Sự giàu đẹp của TV” k/h với các thành phần bằng TV, hãy phát biểu ý kiến về sự giàu đẹp của TV ( lấy dẫn chứng)
- TV có hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú.
- TV giàu thanh điệu. (Thanh bằng, thanh trắc)
- Cú pháp câu tự nh, cân đối, nhịp nhàng. (tục ngữ)
- Từ vựng dồi dào về cả 3 mặt: thơ, nhạc, họa (gợi âm thanh, màu sắc, hình ảnh)
- Vốn từ tiếng Việt ngày càng tăng.
H: Dựa vào bài “ Ý nghĩa văn chương” k/h với việc học tập tác phẩm văn học đã có, hãy phát biểu những điểm về ý nghĩa của văn chương ?
VD: Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung
HS tập tra vào vở những từ HV
GV hướng dẫn một số từ
- Bạch cầu : Huyết cầu không màu bảo vệ cơ thể chống lại vi khuẩn.
- Bạch cúc: Hoa cúc trắng
1. Hệ thống các tác phẩm đã học trong chương trình.
2. Các khái niệm cần nhớ
- CDDC: chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm con người.
+ Dân ca: là những sáng tác kết hợp lời và nhạc
+ Ca dao: là lời thơ của dân ca
- Tục ngữ: - là nhg câu nói dân gian ngắn gọn ổn định có nhịp điệu, h.ảnh, thể hiện nhg kinh nghiệm của nd về mọi mặt được vận dụng vào đsg.
- Thơ trữ tình: 1 thể loại vhọc pá csống bằng cx trc tiếp của người stác. Vbản thơ trữ tình thường có vần, nhịp điêu ngôn ngữ cô đọng
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt: 4 câu, mỗi câu 7 tiếng
+ Kết cấu: Câu 1 khai, câu 2 thừa, câu 3 chuyển , câu hợp . Nhịp điệu 4/3 và 2/2/3
- Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt: 4 câu, mỗi câu 5 tiếng .
- Thơ thất ngôn bát cú
+ 7 tiếng / 1 câu ; 8 tiếng / 1 bài
+ Kết cấu : 4 câu liền
câu 1 +2 : đề , câu 3+4 thực , câu 5+6 luận , câu 7+8 kết
- Thơ lục bát: Thể thơ dân tộc cổ truyền, bắt nguồn từ ca dao dân ca.
+ kết cấu theo từng cặp: câu trên 6 câu dưới 8
- Thơ song thất lục bát: kết cấu có sáng tạo giữa thể thơ thất ngôn đường luật và thơ lục bát.
+ Mỗi khổ 4 câu, mỗi câu 7 tiếng
- Phép tương phản nghệ thuật: là việc tạo ra những hành động, những cảnh tượng, những tình cảm trái ngược nhau để làm nổi bật, nhấn mạnh của đối tượng, ý tưởng của tác phẩm.
- Phép tăng cấp: thường đi cùng với tương phản cùng với quá trình nói năng hành động tăng dần .
3. Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao
- Nhg câu CDDC về tc gia đình: để bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt.
- Nhg câu CDDC về quê hương đất nước con người: Thể hiện tyêu, lòng tự hào với quê hương đất nước và con người.
- Những câu hát than thân: diễn tả tâm trạng thân phận của con người, bày tỏ lòng đồng cảm với những số phận khổ đau, đắng cay của người lao động => phản kháng, tố cáo XHPK.
- Những câu CD châm biếm: phơi bày các sự việc xấu xa để phê phán, châm biếm, đả kích, hài hước dí dỏm.
4. Những kinh nghiệm của nd được thể hiện trong tục ngữ:
- Tục ngữ TN và LĐSX: pánh, truyền đạt nhg kinh nghiệm quý báu của nhdân trg việc qsát các hiện tg TN và LĐSX: mưa, gió, bão, lụt, trồng trọt, chăn nuôi…
- TN về con người và XH: nhằm tôn vinh giá trị con người đưa ra những lời nxét, lời khuyên về những pchất, lối sống mà con người cần phải có.
5. Những giá trị lớn về t/tưởng, t/cảm thể hiện trong các bài thơ, đoạn thơ trữ tình của VN và TQ.
6. Câu 7:
7. Câu 8
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người thương muôn vật.
- Văn chương sáng tạo ra sự sống, sáng tạo ra những thế giới khác, những người những vật khác
- Văn chương gây cho ta những t/c ta không có luyện cho ta những t/c ta sẵn có .
8. Câu 9
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiêu: Vận dụng tốt nội dung kiến thức.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 10’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
III. Luyện tập: Câu 6: Lập bảng thống kê các tác phẩm văn xuôi (trừ văn nghị luận)
STT
Nhan đề
Nội dung
Nghệ thuật
1.
Cổng ...mở ra
- Tình yêu thương và niềm tin của người mẹ về đứa con và vai trò của trường học trong việc giáo dục nhân cách con người .
- Tự truyện
2
Mẹ tôi
- Tình yêu thương và kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng cao cả.
3
Cuộc chia...con búp bê
- Tổ ấm gia đinhg vô cùng quý giá và qua trọng, mọi người phải bảo vệ và giữ gìn.
- Truyện ngắn
4
Sống chết mặc bay
Lên án gay gắt những kẻ cầm quyền tiêu biểu là tên quan phụ mẫu và bày tỏ niềm thương cảm trước cảnh ngộ sàu thảm của người dân trong cảnh mưa lũ.
- Tương phản, tăng cấp
5.
Những trò lố hay là Varen và PBC
Khắc họa hai nhân vật đại diện cho 2 tầng lớp đối lập nhau ở nước ta thời Pháp thuộc qua đó muốn phơi bày bộ mặt xấu xa tàn ác của bon thực dân.
Truyện ngắn hư cấu
Đối lập
6
Cốm, một thứ quà của lúa non
Một nét đẹp văn hóa dân tộc trong một sản vật cốm giản dị mà đặc sắc.
Tùy bút
7
Mùa xuân của tôi
Thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống qua nỗi nhớ da diết về mùa xuân HN của tác giả.
Tùy bút, bút kí
8
Ca Huế trên sông Hương
Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa thanh lịch, tao nhã, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng.
Thuyết minh
9
Sài Gòn tôi yêu
SG- Thành phố trẻ năng động có nét hấp dẫn riêng về tự nhiên, khí hậu, người Sài Gòn có phong cách cởi mở, chân thành
Thuyết minh
4: Củng cố:
H: Đọc thuộc lòng một bài thơ, đvăn mà em ấn tượng nhất ? Vì sao em có ấn tượng đó?
5: Hướng dẫn tự học
- Làm tiếp câu 10. - Lập sổ tay văn học.
- Chuẩn bị bài ktr cuối năm.
E. Tự rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:6.4.2013 Tiết 122
Ngày giảng:7A :10.4
7B: 10.4
DẤU GẠCH NGANG
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nắm được công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản.
2. Kĩ năng
- Sử sụng dấu gạch ngang trong tạo lập văn bản.
- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
3. Thái độ:
- Ý thức sử dụng dấu gạch ngang phù hợp trong tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị
- GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án...
- HS : Sách vở, đồ dùng học. Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi trong sách.
C. Kỹ năng sống cần có:
- Tự nhận thức và giao tiếp.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp: 7A: ............................................
7B : ...........................................
2. Kiểm tra :
H: Nêu công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy?
Yêu cầu
* Dấu chấm lửng
- Biểu thị phần chưa liệt kê hết.
- Biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói của nhân vật.
- Làm giãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị cho sự xuất hiện của từ ngữ có nội dung bất ngờ, hài hước, châm biếm…
*Dấu chấm phẩy
- Đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép có quan hệ phức tạp.
- Dùng để ngăn cách các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Thời gian: 2’
Giờ trước các em đã tìm hiểu công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. Giờ này chúng ta sẽ đi tìm hiểu công dụng của dấu gạch ngang.
HĐ2: Tìm hiểu Công dụng của dấu gạch ngang.
- Mục tiêu : Giúp hs Nắm được công dụng của dấu gạch ngang trong văn bản.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 15’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Gv chiếu VDa – gọi hs đọc
H:Dấu gạch ngang đứng ở vị trí nào trong câu?
(giữa câu)
H: Bộ phận “Mùa xuân thân yêu ”có tác dụng gì trong câu? (Giải thích rõ hơn là mùa xuân nào)
H: Vậy dấu gạch ngang ở đây có tác dụng gì?
H: Ở đây ta còn có thể thay bằng dấu gì?
(ngoặc đơn)
- Gọi hs đọc VDb
H: Đoạn đối thoại này có mấy nhân vật?
H: Đâu là lời dẫn của tác giả? Đâu là lời nói trực tiếp của nhân vật?
H: Dấu gạch ngang đc đặt ở đâu? Có tác dụng gì?
- Gv lưu ý hs viết văn bản có đoạn đối thoại
- Gọi hs đọc VDc
H: Tác giả đã dùng phép tu từ nào để chỉ ra các công dụng của dấu chấm lửng? (Liệt kê)
H: Tác giả đã chỉ ra mấy công dụng của dấu chấm lửng? (3 công dụng)
H: Dựa vào dấu hiệu nào em biết phép liệt kê này có 3 bộ phận?
H: Vậy dấu gạch ngang ở đây được đặt ở vị trí nào và có tác dụng gì?
- Gv chiếu VDd
H: Em hiểu cuộc hội kiến VA-ren – PBC là ntn?
H: Hai nhân vật này có quan hệ với nhau ntn? Giữa 2 tên nhân vật này có dấu gì? Tác dụng?
- Gv: dấu gạch ngang dùng để nối các bộ phận trong những cái tên ghép: tuyến đường HN- Hải Phòng, Liên minh Âu – Mĩ…
H: Qua phân tích VD em thấy dấu gạch ngang có những tác dụng gì?
- Gọi hs đọc ghi nhớ1
I. Công dụng của dấu gạch ngang.
1. VD : SGK/
2. Nhận xét.
* VDa:
- Đặt ở giữa câu đánh dấu bộ phận giải thích.
* VDb:
- Đặt ở đầu dòng đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
* VDc:
- Đặt ở đầu dòng dùng để liệt kê.
*VDd
- Nối các từ nằm trong một liên danh.
*) Ghi nhớ: SGK
HĐ3. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối.
- Mục tiêu : Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 10’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Gv chiếu lại VDd – gọi hs đọc
H: Va-ren là từ thuần việt hay từ mượn?
H: Từ Va-ren có mấy tiếng?
H: Giữa các tiếng ấy ta dùng dấu gì?
H: Đó có phải là dấu câu không? (không)
- VD: Ma-ket-tinh, Ra-đi-ô….
H: Cách viết dấu gạch ngang và dấu gạch nối có gì khác nhau?
- Gọi hs đọc ghi nhớ
BT nhanh: Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối đúng vị trí
a. Sài gòn hòn ngọc Viễn Đông đang từng giờ …
b. Nghe rađiô vẫn là thói quen của một số người.
II. Phân biệt dấu gạch ngang và dấu gạch nối.
1. VD: SGK /
2. Nhận xét.
- Dấu gạch nối không phải dấu câu, dùng để nối các từ mượn gồm nhiều tiếng (trừ tiếng Hán)
- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
*) Ghi nhớ: SGK-163.
a. Sài gòn - hòn ngọc Viễn Đông đang từng giờ …
b. Nghe ra-đi-ô vẫn là thói quen của một số người.
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiêu: Vận dụng tốt nội dung kiến thức.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 15’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Gọi hs đọc và xác định yêu cầu bài 1
- Yêu cầu hs làm bài tập theo căp/bàn
- Gọi đại diện một số hs trình bày và nhận xét
- Gv chiếu kq
- Gọi hs đọc và xác định yêu cầu bài 2
- Yêu cầu hs làm bài tập theo 3 nhóm
- Gọi đại diện một số hs trình bày và nhận xét
- Gv chiếu kq
III. Luyện tập:
Bài 1: Nêu công dụng của dấu gạch ngang
a. Đánh dấu bộ phận gt
b. Đánh dấu bộ phận gt
c. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật – đánh dấu bộ phận gt .
d. Nối hai từ trong liên danh
e. Nối các bộ phận trong 1 liên danh
Bài 2: Nêu công dụng của dấu gạch nối
Nối các tiếng trong từ phiên âm tiếng nước ngoài .
4: Củng cố:
H: Cho ví dụ có sử dụng dấu gạch ngang ?
(Bạn Lan – Lớp trưởng lớp 7A, học rất giỏi)
5: Hướng dẫn tự học
- HS học bài + làm bài tập 3 ( sgk)
- Chuẩn bị bài : “ Ôn tập tiếng Việt”
E. Tự rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:6.4.2013 Tiết 123
Ngày giảng:7A :12.4
7B: 11.4
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Các dấu câu
- Các kiểu câu đơn
2. Kĩ năng
- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức
3. Thái độ:
- Ý thức học tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị
- GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án...
- HS : Sách vở, đồ dùng học. Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi trong sách.
C. Kỹ năng sống cần có:
- Tự nhận thức và giao tiếp.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp: 7A: ............................................
7B : ...........................................
2. Kiểm tra : (Kết hợp trong giờ)
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Thời gian: 2’
Gv nêu yêu cầu cần đạt trong giờ ôn tập.
HĐ2: Tìm hiểu Các kiểu câu đơn.
- Mục tiêu : Giúp hs hiểu Các kiểu câu đơn.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 15’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
H: Có mấy cách phân loại câu? ( 2 cách)
H: Phân loại theo mục đích nói có các kiểu câu nào? ( 4 kiểu )
H: Phân loại theo cấu tạo có kiểu câu nào ?(2 kiểu)
H: Câu TT dùng để làm gì ? Cho VD?
H: Câu nghi vấn dùng để làm gì? Cho VD?
H: Câu cầu khiến dùng để làm gì? Cho VD?
H: Câu cảm thán dùng để làm gì ? Cho VD?
H: Phân loại theo cấu tạo có các kiểu câu nào?
H: Thế nào là câu đơn bình thường? Câu đơn đặc biệt? Cho VD?
I. Các kiểu câu đơn
1. Phân loại theo mục đích nói
- Câu tr thuật: dùng để giới thiệu, tả, kể sự việc hoặc nêu ý kiến.
VD: chúng em đang học bài
- Câu nghi vấn : dùng để hỏi
VD: Vì sao em đến lớp muộn?
- Câu cầu khiến: dùng để đề nghị , yêu cầu
VD: Bạn hãy về đi.
- Câu cảm thán : dùng để bộc lộ cảm xúc.
VD: Chao ôi, bông hoa đẹp quá!
2. Phân loại theo cấu tạo
- Câu đơn bình thường là câu có cấu tạo theo mô hình CN – VN (chỉ có 1 cụm CV)
VD: Chúng em đang làm bài tập.
- Câu đặc biệt : Câu không có cấu tạo theo mô hình CN –VN.
VD: Than ôi!.
HĐ3. Tìm hiểu Các dấu câu đã học.
- Mục tiêu : Giúp hs hiểu Các dấu câu
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 15’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
H: Kể tên các dấu câu đã học?
H: Nêu tác dụng của dấu chấm lửng ?
- HS lấy vd
H: Nêu công dụng của dấu chấm phẩy ?
- HS lấy vd
H: Nêu công dụng của dấu gạch ngang?
II. Các dấu câu đã học
- Dấu chẩm lửng
+ Biểu thị bộ phận chưa lkê hết
+ L.nói ngập ngừng ngắt quãng
+ Làm giãn nhịp điệu câu văn
- Dấu chấm phẩy
+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép phức tạp.
+ Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liệt kê .
- Dấu gạch ngang
+ Đánh dấu bộ phận giải thích
+ Đ. dấu lời nói trc tiếp của nv
+ Biểu thị sự liệt kê
+ Nối các từ nằm trg liên danh
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiêu: Vận dụng tốt nội dung kiến thức.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 10’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HS tự viết – đọc nhận xét
GV bổ sung
Nhóm 1 +2 : BT1
Nhóm 3 + 4 : BT2
III. Luyện tập:
Bài 1: Viết một đoạn văn có sử dụng câu TT và câu cầu khiến.
Bài 2: Viết đoạn văn có sử dụng 2 loại dấu câu , dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang .
4: Củng cố:
H: Đặt câu có sử dụng câu đặc biệt và câu đơn bình thường
5: Hướng dẫn tự học.
- HS học bài + xem lại kiến thức đã học
- Chuẩn bị bài: “ Văn bản báo cáo”
E. Tự rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 8.4.2013 Tiết 124
Ngày giảng:7A :15.4
7B: 15.4
V¨n b¶n b¸o c¸o
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nắm đợc đặc điểm của văn bản báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
2. Kĩ năng:
- Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng qui cách.
3. Thái độ:
- Nhận ra đợc những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo.
B. Chuẩn bị
- GV: Đọc tài liệu tham khảo, giáo án...
- HS : Sách vở, đồ dùng học. Học sinh đọc, tóm tắt, trả lời các câu hỏi trong sách.
C. Kỹ năng sống cần có:
- Tự nhận thức và giao tiếp.
D. Tổ chức các hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp: 7A: ............................................
7B : ...........................................
2. Kiểm tra :
3. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
- Phương pháp: Thuyết trình.
- Thời gian: 2’
HĐ2: Tìm hiểu chung.
- Mục tiêu : Giúp hs Nắm đợc đặc điểm của văn bản báo cáo.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 15’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Hs ®äc v¨n b¶n. Sgk/ 133
H: Văn bản 1 báo cáo về việc gì?
H: Văn bản 2 báo cáo về việc gì?
H: Qua t×m hiÓu vb trªn em h·y cho biÕt viết báo cáo để làm gì ?
- Viết báo cáo để tổng hợp trình bày về tình hình, sự việc và kết quả đạt đợc của một số cá nhân hay một tập thể đã làm.
H: Khi viết báo cáo cần phải chú ý những yêu cầu gì về nội dung và hình thức trình bày ?
H: Em đã viết báo cáo lần nào cha ? Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết báo cáo trong sinh hoạt và trong học tập ở trường, ở lớp em ?
(Lớp trưởng viết báo cáo kết quả buổi lao động trồng cây sau tết của lớp cho thầy cô chủ nhiệm, báo cáo kết quả tham gia hoạt động chào mừng ngày 26.3 của lớp cho thầy cô chủ nhiệm)...
H: Trong các tình huống (sgk), tình huống nào cần phải viết báo cáo ?
(Tình huống a: Viết văn bản đề nghị, b: văn bản báo cáo, c: Viết đơn xin nhập học).
I.Đặc điểm của văn bản báo cáo.
1. T×m hiÓu v¨n b¶n : sgk
2. NhËn xÐt :
- Vb 1: báo cáo về hoạt động chào mừng ngày 20.11.
- Vb 2: báo cáo về kết quả quyên góp ủng hộ các bạn hs vùng lũ lụt.
- Về hình thức trình bày: Trang trọng, rõ ràng, và sáng sủa theo một số mục yêu cầu của báo cáo.
- Về nội dung: Không nhất thiết phải trình bày đầy đủ, tất cả. Chỉ cần nêu: Báo cáo của ai ? Báo cáo với ai ? Báo cáo về việc gì ? Kết quả như thế nào ?
HĐ3. Tìm hiểu Cách làm văn bản báo cáo.
- Mục tiêu : Biết cách viết một văn bản báo cáo đúng qui cách.
- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 15’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
* Thứ tự trình bày:
- Quốc hiệu.
- Địa điểm, ngày, tháng, năm viết báo cáo.
- Tên văn bản: Báo cáo về...
- Nơi nhận: Kgửi, đồng kgửi.
- Lí do, diễn biến, kết quả.
- Kí tên, ghi rõ họ tên, chức vụ
H: Hai văn bản trên có những điểm gì giống nhau và khác nhau ?
H: Từ 2 văn bản trên, em hãy rút ra cách làm một văn bản báo cáo ?
- Hs đọc sgk mục 2,3.
- Gv: Báo cáo là loại văn bản khá thông dụng trong đời sống hằng ngày. Có các loại báo cáo định kì (tuần, tháng, quí, nửa năm, một năm,...) và báo cáo đột xuất về các vụ việc, sự kiện xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con ngời như bão, lụt, cháy, tai nạn giao thông,...
II- Cách làm vb báo cáo
1- Cách làm văn bản báo cáo:
* Thứ tự trình bày:
* So sánh 2 văn bản trên:
- Giống: về cách trbày các mục.
- Khác: ở nội dung cụ thể.
2-Dàn mục văn bản báo cáo: sgk (135).
3-Lưu ý: sgk (135).
*) Ghi nhớ: SGK-163.
HĐ4: Luyện tập..
- Mục tiêu: Vận dụng tốt nội dung kiến thức.
- Phương pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 10’
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
- Su tầm và giới thiệu trớc lớp một văn bản báo cáo nào đó (chỉ ra các nội dung, hình thức, phần, mục) đợc trình bày trong đó ?
- Nêu và ptích những lỗi cần tránh khi viết văn bản ?
III. Luyện tập:
1- Bài 1 (136 )
2- Bài 2 (sgk136 ):
4: Củng cố:- Hs ®äc l¹i ghi nhí
5: Hướng dẫn tự học.
- Học, sưu tầm một số văn bản báo cáo. - Cbị bài: Ltập làm văn bản đề nghị và báo cáo.
E. Tự rút kinh nghiệm :
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- van 7 tuan 33.doc