Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ I - Tuần 15 - Trường THCS Ứng Hòe

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

*Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Thạch Lam.

- Phong vị đặc sắc nét đẹp truyền thống của văn hóa Hà Nội trong món quà độc đáo, đặc sắc giản dị là cốm.

- Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản.

* Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng yếu tố tả và biểu cảm.

- Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương.

*Thái độ:

- Yêu thích văn Thạch Lam.

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ I - Tuần 15 - Trường THCS Ứng Hòe, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 Ngày dạy: / /2012 Tiết 57: Văn bản: một thứ quà của lúa non : cốm (Thạch Lam) A. mục tiêu cần đạt *Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Thạch Lam. - Phong vị đặc sắc nét đẹp truyền thống của văn hóa Hà Nội trong món quà độc đáo, đặc sắc giản dị là cốm. - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, thanh nhã giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam trong văn bản. * Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụng yếu tố tả và biểu cảm. - Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu một sản vật của quê hương. *Thái độ: - Yêu thích văn Thạch Lam. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: Soạn giáo án, bảng phụ, đọc tài liệu, tranh ảnh Hà Nội xưa và nay. *HS:Soạn bài theo hướng dẫn của GV C. tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) Đọc thuộc lòng bài thơ : “ Tiếng gà trưa” và phân tích phép điệp ngữ trong bài. III. Bài mới(35’) Về Hà Nội không ai không nhớ đến thứ quà ngon nổi tiếng, thứ quà của lúa non . cái thứ quà vừa dân dã thanh nhã đó có tên : “ côm làng Vòng”. Vậy quy trình làm cốm như thế nào bài học hôm nay cô và cả lớp sẽ cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt H. Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả “Văn Thạch Lam nhẹ nhàng, giàu chất thơ, sâu sắc, thâm trầm thường để lại một ấn tượng ngậm ngùi thương sót”.( Nhận xét khái quát về sự nghiệp văn chương Thạch Lam – Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam) H. Nêu xuất xứ về tác phẩm. H. Bài văn thuộc thể loại gì? Vì sao? A. kí sự B. truyện ngắn c. hồi kí D. tùy bút GV: thể tùy bút cho người ta viết khá tự do, linh hoạt trong mạch liên tưởng GV: giọng thật tình cảm, thiết tha, sâu lắng GV đọc mẫu 1 đoạn và gọi HS đọc tiếp Giải thích các từ khó: vòng, sâu tết, tơ hồng. H. Có thể chia bài văn thành mấy phần , nội dung như thế nào. H. Cảm nghĩ về cốm được hình thành trong mấy đoạn văn ngắn ? ý chính của mỗi đoạn Cảm hứng của cốm được gợi lên từ hương vị nào? Điều đó được tả trong những câu văn nào. H. Tác giả sử dụng cảm giác và tưởng tượng để miêu tả cội nguồn của cốm. hãy nêu tác dụng của cách miêu tả này. H. Em có nhận xét gì từ ngữ, nhịp điệu của câu văn H. Nhưng từ lúa non đến cốm cần đến công sức và sự khéo léo của con người, vì vậy tiếp sau phần mở đầu tác giả nói đến nghề làm cốm ở làng Vòng. H. Xem tranh minh họa hình ảnh: “những cô hàng cốm xinh đẹp….thuyền rồng” và cho tiết : “ đến mùa cốm….ngóng trông” có ý nghĩa như thế nào. H. Từ những lời văn trên những cảm xúc nào của tác giả được bộc lộ H. Lời bình luận trong đoạn thứ 1 là gì. Nêu giá trị của nó. H. Tiếp đó tác giả diễn tả, bình luận về giá trị nào của cốm. H. Sự hòa hợp tương xứng giữa hồng- cốm được phân tích trên phương diện nào H. Em hiểu them giá trị nào của cốm từ lời bình đó. H. Như thế ở phần văn bản này giá trị của cốm được phát hiện trên phương diện nào. H. ở phần cuối tác gỉa bàn về sự thưởng thức cốm ở mấy phương diện ? đó là những phương diện nào H. Từ đó tác giả đưa ra lời đề nghị gì đối với người mua cốm : “ hãy nhẹ nhàng nâng đỡ…vuốt ve” H. Những lí lẽ ấy cho thấy tác giả có thái độ như thế nào đối với thứ quà của lúa non. H. Em thấy tùy bút của Thạch Lam có những nét riêng nào từ văn bản trên. Tác giả sử dụng PTBĐ nào là chủ yếu. Cảm nghĩ của nhà văn đem lại cho em những hiểu biết sâu sắc gì về cốm. H. Em hiểu gì về nhà văn Thạch Lam H. Em thích nhất đoạn văn nào? Vì sao. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: - Tên thật là Nguyễn Tường Vinh sau đổi thành Nguyễn Tường Lân. - Sinh ngày: 7/7/1910 Mất ngày : 17/6/1942 tại Hà Nội trong 1 gai đình công chức, quê gốc ở Quảng Nam, gốc quan lại đã đến hồi sa sút. - Ngoài bút danh Thạch Lam còn các bút danh khác như Việt Sinh. - Là thành viên của nhóm : “ Tự lực văn đoàn”. Trước CMT8 1945 - Sở trường về truyện ngắn ( tinh tế, nhạy cảm) . văn phong khác với Nhất Linh, Hoàng Đạo, Khái Hưng ngòi bút Thạch Lam đi gần với cuộc sống của những người dân nghèo khổ . 2. Tác phẩm: - Ghi lại những cảm nhận về một thứ quà bình dị của Hà Nội , cốm rút từ tập: “ Hà Nội 36 phố phường” – 1943, viết về cảnh sắc phong vị của Hà Nội thể hiện sự tinh tế, bản sắc văn hóa lâu đời - Tùy bút thiên về biểu cảm ( cảm xúc, suy tư và đánh giá) , ngôn ngữ giàu hình ảnh, chất trữ tình. Vậy phương thức trữ tình không chỉ ghi lại trong thơ mà còn cả trong văn xuôi. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc – chú thích: - vòng, sâu tết, tơ hồng ( khác với hồng trong “hồng cốm tốt đôi”) 2. Bố cục: 3 phần theo mạch cảm xúc của tác giả. - phần 1: từ đầu … đến “ thuyền rồng” : cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm. - phần 2: “ cốm” đến “ nhũn nhặn” : ca ngợi giá trị của cốm - sản phẩm chứa đựng giá trị văn hóa dân tộc. - phần 3 : còn lại : ý nghĩa sâu sa trong việc hưởng thụ thứ sản phẩm kết tinh những giá trị thiên nhiên của đất trời và lời đề nghị của tác giả với những người thưởng thức mua thứ quà quê này. 3. Phân tích: a) Cội nguồn của cốm * Đoạn 1: cội nguồn của cốm * Đoạn 2: nơi làm cốm nổi tiếng - Cốm thường bọc trong lá sen. Trời sinh ra lá sen để bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen”. Cách vào đề tự nhiên, gợi cảm Dẫn chứng: “ các bạn có ngửi …lúa non” “ có giọt sữa trắng thơm…..hoa cỏ” “ bông lúa ………đất trời” -> Cách miêu tả gợi hình, hương vị vừa gợi cảm khêu gợi cảm xúc, tượng tượng của người đọc về sự sinh thành, cội nguồn của cốm. - Thể hiện sự tinh tế trong cảm thụ củ tác giả: 1 trong những nguồn cội làm nên cốm : là cây lúa non. -> Tác giả đã lay động mọi giác quan, đặc biệt là khiếu giác để cảm nhận hương thơm thanh khiết của cánh đồng, lá sen và cốm) -> Từ ngữ chọn lọc tinh tế, câu văn có nhịp điệu , giàu chất thơ. * Cảm nghĩ về nghề làm cốm: - Tác giả không đi vào miêu tả tỉ mỉ công việc làm công việc làm cốm mà chỉ cho biết đó là 1 nghệ thuật với những cách làm truyền từ đời này sang đời khác sự bí mật, trân trọng , khắt khe và giữ gìn. -> Chọn chi tiết gợi cảm. - Cốm gắn liền với vẻ đẹp, sự khéo léo của những cô gái làng Vòng. Cách cốm đến với mọi người thật duyên dáng, lịch thiệp, vẻ đẹp con người tôn lên vẻ đẹp của cốm. - Cốm trở thành nhu cầu thưởng thức của người Hà Nội . Từ 1 thứ quà quê cốm đã gia nhập văn hóa ẩm thực của đất kinh kì. Yêu quý , trân trọng những người làm cốm . b. Cảm nghĩ về giá trị của cốm: - Câu mở đầu đoạn đã khái quát những giá trị đặc sắc chứa đựng trong những hạt cốm bình dị , khiêm nhường: đặc sản của dân tộc. -> Cốm : thứ quà riêng biệt của đất nước Thức dâng của những cánh đồng lúa xanh bát ngát. Mộc mạc, giản dị, thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam - Bình luận về vấn đề dung cốm làm ùa sau tết: thật thích hợp và có ý nghĩa sâu sa với sứ sở nông nghiệp lúa nước nhưu nước ta. - Hòa hợp , tương xứng về: + màu sắc: màu ngọc thạch quý- ngọc lựu già + hương vị : 1 thứ thanh đạm, 1 thứ ngọt sắc , 2 vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc bền lâu. -> Cốm góp phần cho nhân duyên tốt đẹp của con người ( Nhân đây tác giả phê phán thói chuộng ngoại không biết thưởng thức trân trọng những sản vật cao quý, kín đáo, nhũn nhặn của dân tộc) - Không chỉ là giá trị vật chất mà còn là giá trị văn hóa dân tộc -> Cần trân trọng, giữ gìn cốm như vẻ đẹp văn hóa dân tộc. c. Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm: - Hai phương diện : ăn- mua cốm. - Vốn là thứ bình dị, chẳng có gì cầu kì, tưởng như không cần bàn đến việc ăn cốm ấy thế mà tác giả lại có cái nhìn thấu đáo và 1 thái độ văn hóa khi nói về sự thưởng thức 1 món ăn bình dị như cốm , ăn cốm là thưởng thức những giá trị kết tinh , đó chính là cái nhìn văn hóa ẩm thực. - Cốm là lộc trời, cái khéo của con người là sự cố tiềm tang và nhẫn nại của Thần Lúa, thứ quà giản dị, thanh khiết ấy chứa đựng kết tinh bao giá trị, ý nghĩa sâu xa. - Xem cốm như một giá trị tinh thần thiêng liêng, đáng trân trọng và cần gìn giữ. 4. Tổng kết: - Một lối văn giàu ấn tượng, cảm giác nên có sức gợi cảm cao. - Sự kết hợp hài hòa của PTBĐ trên nền biểu cảm. Lời văn mang những cảm nghĩ sâu sắc nhưng diễn đạt êm ái, nhẹ nhàng, gần gũi như thơ. - Cốm là thứ quà đặc sắc bởi nó kết tinh nhiều vẻ đẹp : hương vị, màu sắc đồng quê, sự khéo léo của người chế biến, tục lệ, nhân viên, cách mua, thưởng thức. - Thạch Lam sành các món ăn, ẩm thực Hà Nội , tình cảm độc đáo và tinh tế. *Ghi nhớ (SGK) III. Luyện tập: 1. Chọn học thuộc lòng 1 đoạn mà em thích 2. Sưu tầm 1 số câu văn, câu thơ hay nói về cốm. IV. Củng cố(3’) Phong cách văn phong của Thạch Lam? Giá trị của văn bản. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Đọc- tìm hiểu lại văn bản. - Chuẩn bị soạn bài : “ Chơi chữ”. *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 15 Ngày dạy: / /2012 Tiết 58 : trả bài tập làm văn số 3 A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: - Những ưu điểm cũng như nhược điểm trong quá trình tạo lập văn bản . - Có ý thức khắc phục những nhược điểm , phát huy những ưu điểm trong quá trình tạo lập văn bản , để bài làm văn sau không mắc phải những lỗi về bố cục , diễn đạt , dùng từ , đặt câu , chính tả. * Kĩ năng: - Rèn luyện thêm kĩ năng làm bài văn biểu cảm . * Thái độ: - Biết nhận ra lỗi và sửa lỗi. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: Chấm, nhận xét bài làm của HS *HS: Đọc và sửa bài theo nhận xét và hướng dẫn của GV C. Tiến TRìNH dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(15’) Câu 1: Thế nào là QHT? Câu 2. Giải thích các thành ngữ sau: Ăn cháo đá bát ; nhất cử lưỡng tiện Câu 3. Có ý kiến cho rằng : Bài thơ “Cảnh khuya” đã vẽ lên một bức tranh thiên nhiên vừa nên thơ vừa hùng vĩ. Hãy làm sáng tỏ ý kiến trên Gợi ý, biểu điểm Câu 1. Trình bày đúng khái niệm (*2đ) Câu 2: (4đ) Ăn cháo đá bát : chỉ sự vong ân bội nghĩa Nhaất cử lưỡng tiện : ý muốn nói một hành động nhưng đạt được nhiều mục đích khác nhau Câu 3. Làm sáng tỏ nhận định bằng việc phân tích hai câu đầu(4đ) III.Bài mới(24) Dẫn dắt từ tiết trước Hoạt động của thầy và trũ Kiến thức cần đạt GV. Chép lại đề bài lên bảng HS. Phân tích đề HS . Nhắc lại quá trình tạo lập văn bản GV. Chép đề lên bảng HS. Chép đề vào vở H. Xác đinh thể loại, nội dung cần làm của đề. HS: Thể loại Nội dung: GV: Lập dàn ý cho đề văn trên HS: trình bày , bổ sung , nhận xét GV: nêu tóm tắt ưu và nhược điểm của HS qua bài làm văn GV: Yêu cầu HS đọc bài làm tốt Đề bài: Cảm nghĩ của em về người thân Tìm hiểu đề: Thể loại: Biểu cảm Nội dung: Một người thân trong gia đình II. Lập dàn ý: 1.Mở bài: Giới thiệu người thân, qun hệ với em. Nêu tình cảm em dành cho người đó 2. Thân bài: - Vai trò của người thân trong gia đình - Cảm nghĩ của em với người thân + Nghề nghiệp, công việc thường làm + Sự quan tâm với mọi người trong gia đình + Riêng đối với em 3. Kết bài: Khẳng định tình yêu, sự kính trọng đối với người đó Nhấn mạnh vai trò của người đó trong cuộc sống của em III. Nhận xét ưu và nhược điểm 1.Ưu điểm - Nội dung: biết chọn những đối tượng có nhiều hiểu biết, giàu cảm xúc nhất như mẹ, bà, cha. Biết cách làm bài đa số nêu được tình cảm của mình với đối tượng. - Có những bài viết sâu sắc - HS biết vận dụng giữa tự sự, miêu tả để biểu cảm. tuy nhiên ít hs vận dụng được. -Sắp xếp các ý theo trình tự hợp lý - Biết tách đoạn 2. Nhược điểm - Nội dung: cú những HS cũn trỡnh bày cảm xỳc chung chung, mơ hồ. Chỉ đơn thuần là tả và kể chưa cú biểu cảm, chưa bộc lộ cảm xỳc với đối tượng biểu cảm. - Cách trình bày ý: Chưa biết cỏch sắp xếp cỏc ý, cỏc ý cũn lộn xộn Phần kết bài cũn cụt, chưa hoàn chỉnh Phần thõn bài chưa biết tỏch đoạn cho hợp lý. IV. Chữa lỗi sai Sai câu Sai từ Sai chình tả Sai cách diễn đạt GV yờu cầu HS tỡm ra lỗi trong bài và sửa lỗi V. Đọc bài tham khảo VI: Kết quả: Lỗi sai Lí do Sửa lại a. đôi bàn tay mẹ gầy guộc vì đã lăn lộn bao năm để nuôi chúng con không lớn Sử dụng sai từ, không rõ ý, chưa biết chọn lọc .....gầy gầy, chai sạn lại gợi sự vất vả sớm khuya, tảo tần vì chúng con b. Mắt mẹ long lanh như 2 hòn bi ve của con mèo - ánh mắt dịu hiền của mẹ nhìn con âu yếm c. Có vẻ là chịu bao song gió cuộc đời Bỏ: là => đã IV. Củng cố(3’) GV nhắc nhở học sinh về một số lỗi thường gặp + cách khắc phục V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Sửa lỗi sai vào vở BT - Chuẩn bị bài : “Chơi chữ”. *Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 15 Ngày dạy: / /2012 Tiết 59 : Tiếng Việt: chơi chữ A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức: - Khái niệm chơi chữ. - Các lối chơi chữ. - Tác dụng của phép chơi chữ. * Kĩ năng: - Nhận biết phép chơi chữ. - Chỉ rõ các phép chơi chữ trong văn bản. Ra quyết định : lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ: chơi chữ , điệp ngữ phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ chơi chữ, điệp ngữ. *Thái độ: - Yêu quý tiếng việt và có thái độ khi sử dụng phép tu từ này. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV: Soạn giáo án, bảng phụ, tìm những đoạn thơ, đoạn văn tiêu có sử dụng chơi chữ *HS: Soạn bài C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) Thế nào là điệp ngữ? Phân tích tác dụng của điệp từ “lồng” trong 2 câu đầu cảu bài “Cảnh khuya” III. Bài mới(35’) Trong TV có hiện tượng lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dia dỏm, hài hước……..và làm cho câu văn thêm sinh động, thú vị và hiện tượng đó được gọi là gì bài học hôm nay cô và cả lớp sẽ cùng đi tìm hiểu. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt H. Em cú nhận xột gỡ về từ “lợi” trong cỏc bài ca dao sau H. Việc sử dụng từ “ lợi” trong bài ca dao dựa vào hiện tượng nào đó học H. Tỏc dụng của việc sử dụng hiện tượng trờn H. Cõu ca dao trờn sử dụng biện phỏp nghệ thuật nào? Vỡ sao em biết? nờu tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật trờn. H. Từ 2 vớ dụ trờn hóy rỳt ra nhận xột về cỏch chơi chữ. H. Chơi chữ thường được dựng khi nào. GV: chơi chữ khụng chỉ được sử dụng trong văn chương mà cũn được sử dụng trong lời ăn tiếng núi hàng ngày Em hóy cho vớ dụ. Cỏc vớ dụ trờn người ta chơi chữ dựa trờn hiện tượng từ đồng õm vậy ngoài lối chơi chữ này cũn lối chơi chữ nào khỏc chỳng ta cựng tỡm hiểu sang phần II GV : tướng NaVa là 1 tướng nổi tiếng chỉ huy quõn đội Phỏp. Nếu muốn ca ngợi tướng NaVa , Tỳ Mỡ sẽ dung từ ngữ nào? ở đõy tỏc giả cú phải đó sử dụng sai từ ngữ. H. Cú gỡ độc đỏo trong cỏch diễn đạt ở phần (c), tỡm thờm vớ dụ ở cỏch chơi chữ này: Mẹ Minh mua một một mốt vải. Cụ Cẩm cầm cỏi chổi chọc con chuột chự chết cứng. H. Vớ dụ trờn chơi chữ bằng cỏch nào. Lấy thờmvớ dụ: “ Chàng Cúc ơi chàng Cúc. Thiếp bộn duyờn chàng cú thế thụi Nũng nọc đứt đuụi từ đõy nhộ Ngàn năm khụn chuộc dấu bụi vụi ( Hồ Xuõn Hương) GV gọi HS đọc vớ dụ. Cú mấy lối chơi chữ thường gặp H Từ ngữ được dựng theo lối chơi chữ nào I. Thế nào là chơi chữ? 1. Vớ dụ : 2. Nhận xột: a. Bà già đi chợ cầu Đụng búi xem 1 quẻ lấy chồng lợi chăng thầy búi gieo quẻ núi rằng lợi thỡ cú lợi nhưng răng chẳng cũn ( ca dao) -> Lợi 1: ( tớnh từ) lợi ớch, lợi lộc -> Lợi 2 : ( danh từ) bộ phận của con người - Hiện tượng đồng õm khỏc nghĩa - Tỏc dụng: gợi ra cỏch hiểu dớ dỏm, hài hước, phờ phỏn nhẹ nhàng bà già “ gài chơi trống bỏi” , già rồi mà cũn tớnh chuyện chồng con làm gỡ. b. “ Đi tu Phật bắt ăn chay Thịt chú thỡ được, thịt cày thỡ khụng” - Chơi chữ: lợi dụng hiện tượng đồng nghĩa : chú- cầy để tạo hiện tượng bất ngờ, thỳ vị phờ phỏn chõm biếm lũ sư : hổ mang. *Ghi nhớ: - Chơi chữ - biện phỏp nghệ thuật lợi dụng hiện tượng đặc sắc về õm, về nghĩa Của từ ngữ tạo cỏch hiểu dớ dỏm, hài hước. - Khi muốn tạo liờn tưởng thỳ vị , sắc thỏi hài hước, chõm biếm Vớ dụ: Ruồi đậu mõm xụi đậu Bỏc bỏc trứng, tụi tụi vụi. Con ngựa đỏ đỏ con ngựa đỏ. Trựng trục như con chú thui Chớn mắt, chớn mũi, chớn đuụi, chớn đầu. -> Dựng hiện tượng từ đồng õm khỏc nghĩa. II. Cỏc lối chơi chữ? 1. Vớ dụ 2. Nhận xột a. ranh tướng Phỏp nồng nặc ở Đụng Dương núi chệch : ranh ( sắc thỏi khinh rẻ, coi thường) nồng nặc ( chỉ mựi hụi thối) cỏch hiểu thỳ vị mỉa mai, chế giễu danh tướng Phỏp. -> Chơi chữ gần õm ( trại õm) tụi tụi vụi bỏc bỏc trứng -> Chơi chữ dựa trờn hiện tượng đồng õm (phổ biến nhất) Mờnh mụng muụn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miờn man mói mịt mờ -> Chơi chữ bằng cỏch điệp phụ õm đầu m tạo ra sự thỳ vị của ngụn ngữ diễn đạt cỏi buồn của lũng người trước cảnh mờnh mụng, mịt mờ. Con cỏ đối bỏ trong cối đỏ Con mốo nằm trong mỏi kốo Đổi vị trớ cỏc phụ õm đầu+ vần Chơi chữ bằng cỏch núi lỏi. Sầu riờng mà húa vui chung trăm nhà. Sử dụng hiện tượng từ đồng õm giữa sầu riờng 1, 2 . từ trỏi nghĩa, gõy cỏch hiểu bất ngờ -> Chơi chữ dựng từ trỏi nghĩa, gần nghĩa, đồng õm *Ghi nhớ: (sgk/165) III. Luyện tập Bài tập 1 ( sgk/165) Lui đi u– rắn – hổ lửa – mai gầm – sỏo – lằn , trõu lỗ - hổ mang Lối chơi chữ dựng từ cú nghĩa gần gũi, tạo cỏch hiểu thỳ vị : sự hối lỗi của cậu bộ, tài ngụn ngữ của Thần đồng. Bài tập 2(sgk/165) Lối chơi chữ sử dụng từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa , đồng õm khỏc nghĩa tạo những cỏch hiểu nước đụi thỳ vị a. thịt , mỡ, chả , nem : chả 1 khỏc chả 2 b. nứa, tre, trỳc , húp giải bài toỏn sau: 1 đàn gà mà bươi bếp, 2 ụng bà đập chết 2 con hỏi cũn mấy con. Giải: chơi chữ bằng cỏch núi lỏi : Mà bươi = 13 - 2= 11 Đỏp số : 11 con IV. Củng cố(3’) GV lấy thêm ví dụ: Xôi ăn chả ngon. ( nói nước đôi) Bao giờ thong thả lên chơi nguyệt Nhớ hái cho xin nắm lá đa ( cùng trường liên tưởng) Chơi chữ bằng cách dung từ trái nghĩa: Làng gần cho chí xán xa Mến yêu trăm vạn mái nhà lạ quen ( Chế Lan Viên) + Hình khe, thế núi gần xa Đứt thôi nối lại, thấp đà lại cao ( Đoàn Thị Điểm) + Con sông bên lở, bên bồi Một con cá lội mấy người buông câu ( Ca dao) + Một ổ lợn con rày lớn bé Vài gian nếp cái gập nòng sâu ( Nguyễn Khuyễn) + Nghìn năm gương cũ soi kim cổ Cảnh đấy, người đây luống đoạn trường ( bà Huyện Thanh Quan) V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Làm lại cỏc bài tập, học và xem lại kĩ lý thuyết. - Tự tỡm và phõn tớch vớ dụ về hiện tượng chơi chữ. - Chuẩn bị bài : “ Làm thơ lục bỏt”. *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 15 Ngày dạy: / /2012 Tiết 60 : TLV: tập làm thơ lục bát A. Mục tiêu cần đạt: *Kiến thức - Sơ giản về vần, nhịp, luật bằng trắc của thơ lục bỏt. * Kĩ năng - Nhận diện phõn tớch tập viết thơ lục bỏt. *Thái độ - Yờu thớch thơ lục bỏt. B. Chuẩn bị của giáo viên, học sinh: *GV:soạn giáo án, sách giáo viên, *HS:soạn bài, chuẩn bị theo hướng dẫn của GV. C. Tiến trình dạy học: I. Tổ chức lớp (1’) II. Kiểm tra bài cũ(4’) Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh III. Bài mới(35’) Thể thơ lục bỏt là thể thơ truyền thống của dõn tộc . hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu kĩ về vần, luật của thể thơ này và thỳ vị hơn nữa chỳng ta sẽ cựng nhau tập làm thơ lục bỏt. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt HS đọc bài ca dao (Bảng phụ). H. Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng ? Vì sao lại gọi là lục bát ? Kẻ sơ đồ và điền các kí hiệu: B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ô ? GV: Các tiếng có thanh huyền, ngang gọi là tiếng bằng (B ); các tiếng có thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc (T ); Vần (V ). H. Nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8 ? H. Nhận xét về luật thơ lục bát (số câu, số tiếng trong mỗi câu, số vần, v.trí vần, sự thay đổi các tiếng B, T, bổng, trầm và cách ngắt nhịp trong câu) ? H. So sỏnh luật B-T trong bài ca dao “Con cò mà đi ăn đêm” với luật thơ lục bát ? (Đây là trong hợp ngoại lệ: tiếng thứ 2 là thanh T thì tiếng thứ 4 đổi thành thanh B. H. Em hãy đọc 1 bài ca dao được sỏng tác theo thể thơ lục bát và nhận xét thể thơ lục bát trong bài ca dao đó ? H. Qua tìm hiểu về thể thơ lục bát, em rút ra kết luận gì ? Chia 2 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. H. Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao. Điền nối tiếp cho thành bài và đúng luật H. Cho biết vì sao em điền các từ đó (về ý và về vần) ? HS đọc các câu lục bát. H. Các câu lục bát em vừa đọc sai ở đâu Hãy sửa lại cho đúng luật ? Đại diện nhóm lên trình bày - nhận xét chéo GV kết luận và cho điểm theo nhóm. I. Luật thơ lục bát: 1. Vớ dụ: Anh đi anh nhớ quê nhà. 2. Nhận xột: a. Cặp câu thơ lục bát: gồm 1 câu 6 và 1 câu 8. Vì thế gọi là lục bát. b. Điền các kí hiệu B, T, V: Anh đi anh nhớ quê nhà B B B T B BV Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương T B B T T BV B BV Nhớ ai dãi nắng dầm sương T B T T B BV Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. T B T T B BV B B c. Tương quan thanh điệu tiếng thứ 6 và 8 trong câu 8: Nếu tiếng 6 có thanh huyền thì tiếng 8 có thanh ngang và ngược lại. d. Luật thơ lục bát: -Số câu: không g.hạn. -Số tiếng trong mỗi câu: câu đầu 6 tiếng, câu sau 8 tiếng. -Vần: tiếng 6 câu lục vần với tiếng 6 câu bát và tiếng 8 câu bát lại vần với tiếng 6 câu lục sau và cứ như thế tiếp tục cho đến hết. -Luật B-T: tiếng thứ 2 thường có thanh B và tiếng thứ 4 thường là thanh T, các tiếng 1,2,5,7 không bắt buộc theo luật B-T. -Cách ngắt nhịp: thường là nhịp chẵn có khi nhịp lẻ: +Câu lục: 2/2/2 – 3/3. +Câu bát: 2/2/2/2-4/4-3/5. 3. Ghi nhớ: ( sgk /156 ). II. Luyện tập: Bài tập 1 (sgk/ 157 ): -Em ơi đi học trường xa Cố học cho giỏi như là mẹ mong. -Anh ơi phấn đấu cho bền Mỗi năm mỗi lớp mới nên con người. -Ngoài vườn ríu rít tiếng chim Trong nhà to nhỏ tiếng em đọc bài. ->Các từ đã điền vào, đảm bảo về mặt ý và mặt vần. Bài tập 2 (sgk/ 157 ): Các câu lục bát này sai vần: -Vườn em cây quí đủ loài Có cam, có quýt, có bòng, có na.->xoài -Thiếu nhi là tuổi học hành Chg em phấn đấu tiến lên hàng đầu. -> nhanh (trở thành đoàn viên) IV. Củng cố(3’) Kinh nghiệm làm thơ lục bỏt. V. Hướng dẫn về nhà(2’) - Chộp vào sổ tay tớch lũy văn học 1 bài thơ lục bỏt hay, tập bỡnh. - Mỗi HS tập sỏng tỏc 1 bài, 1 đoạn thơ lục bỏt. - Soạn: “ Chuẩn mực sử dụng từ”. *Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ban giám hiệu Tổ chuyên môn

File đính kèm:

  • docTuan 15.doc