Giáo án Ngữ văn 7 kỳ II năm học 2008 - 2009

A/MỤC TIÊU BÀI HỌC

 1. Kiến thức:

 Giúp HS:

 - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ

 - Hiểu ND, 1 số HTNT tiêu biểu và ý nghĩa của những câu TN trong bài học.

 - Thuộc lòng những câu TN trong VB

 2. Kĩ năng:

 - PT nghĩa đen, nghĩa bóng của TN

 3. Thái độ:

 - Bước đầu có ý thức vận dụng TN trong nói và viết hàng ngày.

B/ CHUẨN BỊ

 - GV: GA,

 - HS: CBB

C/ PHƯƠNG PHÁP

 

doc215 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 kỳ II năm học 2008 - 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:....................................... Ngày giảng: + 7A:............................ + 7B: ........................... VĂN HỌC Tiết: 73 VĂN BẢN TỤC NGỮ VỀ THIấN NHIấN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT A/MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giỳp HS: - Hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ - Hiểu ND, 1 số HTNT tiờu biểu và ý nghĩa của những cõu TN trong bài học. - Thuộc lũng những cõu TN trong VB 2. Kĩ năng: - PT nghĩa đen, nghĩa búng của TN 3. Thỏi độ: - Bước đầu cú ý thức vận dụng TN trong núi và viết hàng ngày. B/ CHUẨN BỊ - GV: GA, - HS: CBB C/ PHƯƠNG PHÁP - HĐ cỏ nhõn và nhúm - PP: đọc sỏng tạo, nghiờn cứu, tỏi tạo, gợi tỡm ... D/ TIẾN TRèNH BÀI DAY 1. ổn định: - Kiểm tra sĩ số: + Lớp 7A: + Lớp 7B: 2. KTBC: a) Cõu hỏi: b) Đỏp ỏn: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tục ngữ là thể loại VHDG nú phản ỏnh CS, trớ tuệ và tõm hồn của ND LĐ VN. Tục ngữ được vớ là kho bỏu của kinh nghiệm và trớ tuệ DG, là "tỳi khụn vụ tận". Tục ngữ là thể loại triết lớ nhưng đồng thời cũng là "cõy đời xanh tươi". -> b) Cỏc hđ dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trũ ND cần đạt GV: gọi HS đọc chỳ thớch SGK (?) Về mặt HT tục ngữ cú đặc điểm gỡ? (?) Về ND TN thể hiện những kinh nghiệm gỡ của nhõn dõn ta? GV: Cú những cõu TN chỉ cú nghĩa đen (nghĩa cụ thể, trực tiếp) cú những cõu cú cả nghĩa búng (giỏn tiếp, biểu tượng). VD: Gần mực... (?) TN được nhõn dõn ta SD vào những lĩnh vực nào? GV nờu y/c đọc: chậm rói, ngắt nhịp ở vế đối. Đọc mẫu, gọi HS đọc GV: Y/c HS giải nghĩa 1 số từ khú (?) Cú thể chia 8 cõu TN này mấy nhúm? Mỗi nhúm gồm những cõu nào? Đặt tờn cho mỗi nhúm. GV: Y/c HS chỳ ý vào cõu 1 (?) Nghĩa của cõu TN này là gỡ? (?) Vỡ sao nhõn dõn ta cú được kinh nghiệm này? GV: Giải thớch sự vận động của trỏi đất (?) Chỉ ra cỏc BPNT và cho biết TD của cỏc BPNT đú. (?) Cõu TN này cú TD gỡ? GV: TD của cõu tục ngữ này là chỳng ta cú thể ỏp dụng bố trớ lịch làm việc, học tập giữa mựa đụng, mựa hố (?) Giải nghĩa từ "mau" và từ "vắng". (?) Cõu TN này cho chỳng ta biết điều gỡ? GV: Đọc 1 số cõu TN dự đoỏn về thời tiết mưa, nắng: - Quạ tắm thỡ rỏo... - Chuồn chuồn bay thấp ... (?) Vỡ sao người nụng dõn xưa thường hay quan tõm đến mưa, nắng (?) Vậy cõu TN này cú giỏ trị gỡ? GV: Gọi HS đọc cõu 3 (?) Em hiểu "rỏng" và "rỏng mỡ gà" nghĩa là gỡ? (?) Vậy cõu TN này cho chỳng ta biết điều gỡ? GV: Đọc 1 số cõu TN dự đoỏn bóo: - Thỏng bảy heo may chuồn chuồn bay thỡ bóo... (?) Đối với 1 nước thường xuyờn bị bóo thỡ cõu TN này cú TD gỡ? GV: Đọc cõu 4 (?) Cõu TN này cho ta biết điều gỡ? GV: Kiến là 1 loại cụn trựng rất nhạy cảm với những thay đổi của thời tiết do cơ thể cú những TB cảm biến chuyờn biệt... cõu TN cũn cú 1 dị bản khỏc: t 7 kiến đàn đại hàn hồng thuỷ. (?) Nạn lũ lụt thường xảy ra ở nước ta. Vậy cõu TN này cú TD gỡ? (?) Dựa vào đõu mà nhõn dõn ta cú được những cõu TN dự đoỏn về thiờn nhiờn như trờn? (?) Những kinh nghiệm dự đoỏn thời tiết của dõn gian hiện nay cũn cú giỏ trị nữa khụng? GV: Chuyển ý GV: Đọc cõu 5 GV: "Tấc" là đơn vị đo lường trong dõn gian = 1/10 thước. Đất là đất đai để trồng trọt, chăn nuụi. Vàng là kim loại quý thường được đo = cõn tiểu li. (?) Vậy em hiểu "tấc đất" là gỡ? "Tấc vàng" là gỡ? (?) BPNT nào đó được SD ở đõy? TD? (?) Tại sao "đất" được coi như "vàng"? (?) Người ta SD cõu TN này trong những trường hợp nào? (?) Cõu TN này cú giỏ trị gỡ? (?) Để núi về gớ trị của đất cũn cú cõu CD nào? GV: Đọc cõu 6 (?) Chuyển lời cõu TN này sang TV. (?) Cõu TN này cú gỡ khỏc so với cỏc cõu TN trờn? (?) Liệu kinh nghiệm này cú đỳng hoàn toàn khụng? (?) Cõu TN này giỳp cho con người điều gỡ? GV: Đọc cõu 7 (?) Cõu TN này KĐ điều gỡ? (?) Để nghề làm ruộng đạt năng suất cao nhõn dõn ta cũn cú cõu TN nào khỏc? (?) Nước ta cú nền SX nụng nghiệp phỏt triển, là nước xuất khẩu goỏ lớn. Vậy cõu TN này cú giỏ trị gỡ? GV: Đọc cõu 8 (?) Cõu TN này KĐ điều gỡ? (?) Về hỡnh thức cõu TN này cú gỡ đặc biệt? (?) Kinh nghiệm này đó đi vào thực tế nụng nghiệp nước ta ntn? (?) Dựa vào đõu mà nhõn dõn ta cú được những kinh nghiệm này? GV: Hướng dẫn HS làm rừ cỏc đặc điểm hỡnh thức của cỏc cõu TN - Gọi HS đọc ghi nhớ _ Hướng dẫn HS làm BT phần LT: chia 2 nhúm - Là 1 cõu núi ngắn gọn, cú kết cấu bền vững, cú h/a, nhịp điệu -> dễ nhớ, dễ thuộc - Kinh nghiệm về mọi mặt (TN, LĐ, SX, XH) - Vào mọi HĐ ĐS để nhỡn nhận, ứng xử để lời núi thờm hay, thờm sinh động sõu sắc - N1: Thiờn nhiờn (1, 2, 3, 4) - N2: LĐSX (5, 6, 7, 8) - Thỏng 5 (ÂL) đờm ngắn, thỏng 10 ngày ngắn - Rỳt ra từ sự quan sỏt - Mau: dày, nhiều - Vắng: ớt, thưa - Đờm hụm trước vắng sao trời sẽ mưa, cũn nhiều sao trời sẽ nắng - Liờn quan đến được mựa hay mất mựa, ấm no hay đúi kộm - Phần chỳ thớch - Khi trờn trời xuất hiện rỏng cú sắc màu vàng mỡ gà là sắp cú bóo - Thỏng 7 kiến bũ lờn cao sẽ cú lụt - Quan sỏt, trải nghiệm - ở những vựng sõu, xa, phương tiện thụng tin hạn chế, những kinh nghiệm này vẫn cũn giỏ trị - Tấc đất: mảnh đất nhỏ - Tấc vàng: 1 lượng vàng lớn - Đất nuụi sống con người, là nơi người ở, con người phải bỏ mồ hụi, xương mỏu mới cú được đất - Đề cao giỏ trị của đất, phờ phỏn hiện tượng lóng phớ đất - Khuyờn con người nờn quý trong, giữ gỡn đất - Ai ơi đừng bỏ ... - Thứ nhất nuụi cỏ, thứ nhỡ làm vườn, thứ 3 làm ruộng - Dựng từ HV - Khụng - Thứ tự quan trọng của 4 yếu tố: nước, phõn, LĐ, giống - 1 lượt tỏt, 1 bỏt cơm - Người đẹp vỡ... - Chuyờn cần, cần cự, chăm chỉ - Giống tốt, tốt lỳa, tốt mỏ, tốt mạ, tốt giống - Rỳt gọn cực ngắn -> dễ nghe, đễ nhớ I- Đọc - tỡm hiểu chung 1. Khỏi niệm tục ngữ ( Chỳ thớch SGK) 2. Đọc - chỳ thớch II- Phõn tớch văn bản 1. Tục ngữ về thiờn nhiờn: a) Cõu 1 - NT: + Vần lưng, núi quỏ -> Đặc điểm của đờm thỏng năm, ngày thỏng mười + Phộp đối -> Sự trỏi ngược đờm và ngày giữa mựa hạ với mựa đụng => Cỏch SD thời gian b) cõu 2: -> í thức nhỡn sao, sắp xếp cụng việc c) Cõu 3: -> í thức phũng chống bóo d) Cõu 4: ->í thức đề phũng lũ lụt 2. Tục ngữ về LĐSX a) Cõu 5: - NT: so sỏnh, phúng đại -> Đất quý như vàng, được coi như vàng b) Cõu 6: -> Biết khai thỏc tốt điều kiện, h/c tự nhiờn sẽ tạo được nhiều của cải, vật chất c) Cõu 7: -> Tầm quan trọng và mqh của 4 yếu tố: nước, phõn, LĐ, giống d) Cõu 8: -> Tầm quan trọng của thời vụ, đất đai III- Tổng kết (Ghi nhớ SGK) IV- Luyện tập 4. Củng cố: (?) Cho biết cỏc đặc điểm HT NT của TN? 5. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: - Học thuộc 8 cõu TN - Phõn tớch giỏ trị ND và NT của cỏc cõu TN đú - Làm hết bài tập - Soạn VB : CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN E/ RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian giảng toàn bài, từng phần, từng hđ................................................. - Nội dung kiến thức........................................................................................... - Phương phỏp giảng dạy.................................................................................... - Hỡnh thức tổ chức lớp..................................................................................... - Thiết bị dạy học.............................................................................................. Ngày soạn:....................................... Ngày giảng: + 7A:............................ + 7B: ........................... VẮN + TẬP LÀM VĂN Tiết: 74 CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN A/ MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giỳp HS: - Tăng thờm sự hiểu biết về những cõu CD, TN về quờ hương mỡnh. 2. Kĩ năng: - Biết cỏch sưu tầm CD, TN theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tỡm hiểu ý nghĩa của chỳng. 3. Thỏi độ: - Tỡnh cảm gắn bú với địa phương, quờ hương mỡnh. B/ CHUẨN BỊ - GV: GA, 1 số cõu CD, TN theo chủ đề. - HS: soạn bài theo hướng dẫn C/ PHƯƠNG PHÁP - HĐ cỏ nhõn và nhúm - PP: quy nạp D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1. ổn định: - Kiểm tra sĩ số: + Lớp 7A: + Lớp 7B: 2. KTBC: a) Cõu hỏi: b) Đỏp ỏn: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: CD, TN, DC là kho bỏu vụ tận của nhõn dõn. Là người dõn VN khụng ai khụng thuộc, khụng biết ... Trong tiết học hụm nay chỳng ta cần sưu tầm 1 số cõu CD, TN, DC được lưu truyền ở địa phương hoặc cỏc cõu CD, TN, DC theo chủ đề để qua đú hiểu được ý nghĩa của chỳng. b) Cỏc hđ dạy – học: * HĐ 1: ễn lại khỏi niệm CD, TN, DC - Tục ngữ: những cõu núi dõn gian ngắn gọn, ổn định, cú nhịp điệu, hỡnh ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhõn dõn về mọi mặt (tự nhiờn, LĐ, SX, XH), được nhõn dõn vận dụng vào trong đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng núi hàng ngày. - Ca dao: là những BT DG do ND LĐ sỏng tạo nờn, phần lớn là thơ lục bỏt, ngắn gọn nhằm p/a ĐS vật chất và tõm hồn của ND trong dũng chảy thời gian. Trước đõy CD được truyền miệng, ngày nay CD đó được sưu tầm trong nhiều cụng trỡnh cú giỏ trị. - Dõn ca: là những bài hỏt trữ tỡnh DG của mỗi miền quờ, cú làn điệu riờng, cốt lừi lời ca là thơ DG được thờm tiếng lỏy, tiếng đệm. VD: DC quan họ BN, hỏt Dặm NT, ru con Nam Bộ ... Là những bài ca rất đặc sắc của DT được sỏng tỏc và lưu truyền rộng rói trong trường kỡ LS và dũng chảy cuộc đời. * HĐ 2: HS sưu tầm 1 số cõu CD, TN, làn điệu DC ở địa phương * HĐ 3: Thi tỡm hiểu về CD, TN, DC theo chủ đề - Lần 1: + Đội 1: Tỡm cỏc cõu TN núi về thiờn nhiờn + Đội 2: Tỡm cỏc cõu TN núi về LĐSX + Đội 3: Tỡm cỏc cõu TN núi về con người, XH - Lần 2: + Đội 1: Tỡm cỏc cõu CD, DC núi về tỡnh cảm gia đỡnh + Đội 2: Tỡm cỏc cõu CD, DC núi về tỡnh tờu quờ hương đất nước + Đội 3: Tỡm cỏc cõu CD, DC núi về tỡnh yờu nam nữ 4. Củng cố: (?) Nhắc lại cỏc khỏi niệm về TN, CD, DC? 5. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: - Sưu tầm thờm cỏc cõu CD, TN, DC của địa phương mỡnh. - CBB : TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN E/ RÚT KINH NGHIỆM - Thời gian giảng toàn bài, từng phần, từng hđ................................................ - Nội dung kiến thức.......................................................................................... - Phương phỏp giảng dạy.................................................................................. - Hỡnh thức tổ chức lớp..................................................................................... - Thiết bị dạy học.............................................................................................. Ngày soạn:....................................... Ngày giảng: + 7A:............................ + 7B: ........................... TẬP LÀM VĂN Tiết: 75 TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A/ MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giỳp HS: Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của VB nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận biết VB nghị luận khi đọc sỏch, bỏo, CB đẻ tiếp tục tỡm hiểu sõu, kĩ hơn về kiểu VB quan trọng này. 3. Thỏi độ: - Tớch cực, tự giỏc B/ CHUẨN BỊ - GV: GA, bảng phụ - HS: CBB C/ PHƯƠNG PHÁP - HĐ cỏ nhõn và nhúm - PP: quy nạp D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1. ổn định: - Kiểm tra sĩ số: + Lớp 7A: + Lớp 7B: 2. KTBC: a) Cõu hỏi: b) Đỏp ỏn: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Văn bản nghị luận là 1 trong những kiểu VB quan trọng trong đời sống XH của con người, cú vai trũ rốn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những quan niệm, tư tưởng sõu sắc trước ĐS. Trước tỏc của cỏc nhà tư tưởng, nhà lớ luận, nhà triết học, nhà chớnh trị đều viết dưới hỡnh thức nghị luận. Cú thể núi khụng cú văn NL thỡ khú mà hỡnh thành cỏc tư tưởng mạch lạc và sõu sắc trong ĐS. Vậy trong tiết học hụm nay chỳng ta cựng đi tỡm hiểu nhu cầu NL trong ĐS và đặc điểm chung của VBNL. b) Cỏc hđ dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trũ ND cần đạt GV giải thớch: NL nghĩa là bàn luận GV: Gọi HS đọc mục a SGK - Đọc I- Lớ thuyết 1. Nhu cầu nghị luận và VB nghị luận. 1.1. Nhu cầu nghị luận. (?) Trong ĐS cỏc em cú hay gặp cỏc kiểu cõu hỏi như vậy khụng? (?) Hóy nờu cỏc cõu hỏi khỏc về những vấn đề tương tự. (?) Gặp cỏc vấn đề và cõu hỏi loại đú. Em cú thể trả lời bằng cỏc kiểu VB đó học như kể chuyện, miờu tả biểu cảm hay khụng? giải thớch? - Cú, rất thường gặp + Tại sao phải học ngoại ngữ? + Tại sao phải chống tệ nạn ma tuý? - Khụng, vỡ đũi hỏi phải cú những lý lẽ xỏc đỏng, cú sức thuyết phục phải sử dụng khỏi niệm thỡ người nghe mới hiểu và tin được * Nghị luận là đưa ra những nhận định, suy nghĩ quan điểm, thỏi độ của mỡnh trước 1 vấn đề đặt ra. GV: Chỳng ta sẽ trả lời cỏc cõu hỏi này bằng cỏch nào? Tất nhiờn cõu trả lời phải là văn NL. Nhưng vỡ sao? Đõy là cõu hỏi cú ý nghĩa quan trọng. Bản thõn cõu hỏi buộc người ta phải trả lời bằng lớ lẽ, phải SD bằng khỏi niệm thỡ mới trả lời thụng suốt. (?) VD: 1 người trả lời hỳt thuốc lỏ là cú hại, rồi kể chuyện 1 người hỳt thuốc lỏ bị ho lao ... thỡ cõu trả lời này đó mang tớnh thuyết phục chưa? (?) Cỏi hại của hỳt thuốc lỏ cú thấy ngay trước mắt khụng? (?) Vậy để người nghe tin hỳt thuốc lỏ là cú hại thỡ người trả lời phải làm gỡ? (?) Với cỏc cõu hỏi này cỏc em cú thể trả lời = cỏc VB đó học như kể chuyện, miờu tả hay BC khụng? Vỡ sao? GV: Tương tự như vậy. Để trả lời cõu hỏi "Vỡ sao phải học ngoại ngữ?" ta cú thể giải quyết như sau: Trong TG rộng mở giao lưu VH, trớ thức ngày nay việc học ngoại ngữ là để tiếp nhận những tinh hoa của cỏc nước, tăng cường những quan hệ giao lưu để ĐS vật chất và tinh thần được nõng cao. Chẳng hạn học Tiếng Anh để tiếp thu vi tớnh dễ hơn. - Chưa mang tớnh thuyết phục - Khụng - Phải PT, cung cấp những số liệu cụ thể - Khụng vỡ cõu hỏi buộc người ta phải trả lời = lớ lẽ cú lớ, phải quan tõm SD cỏc khỏi niệm (?) Hàng ngày trờn bỏo chớ, đài phỏt thanh truyền hỡnh em thường gặp những kiểu VBNL nào? GV: Dẫn chứng cụ thể = 1, 2 chương trỡnh thời sự bỡnh luận trờn ti vi -> VBNL tồn tại khắp nơi trong CS. - Cỏc ý kiến nào ra trong cuộc họp. - Bài xó luận, bỡnh luận. - Bài phỏt biểu trờn bỏo chớ. - VB nghị luận tồn tại khắp nơi trong cuộc sống. 1.2. Thế nào là văn bản nghị luận? GV: Gọi HS đọc VB SGK (?) VB hướng tới ai? Núi với ai? - Đọc văn bản - Hướng và núi với những người dõn VN a) Ngữ liệu (SGK) b) Phõn tớch c) Nhận xột (?) Bỏc Hồ viết bài này nhằm mục đớch gỡ? - Kờu gọi nhõn dõn đi học. - Mục đớch: kờu gọi nhõn dõn đi học (?) Để thực hiện mục đớch ấy, bài viết nờu ra những ý kiến nào? (?) Những ý kiến ấy được diễn đạt = những luận điểm nào? Tỡm cỏc cõu mang luận điểm. (Cõu mang luận điểm là cõu thể hiện quan điểm của tỏc giả) - ý kiến: + TD Phỏp ngu dõn để cai trị nhõn dõn ta + Hầu hết người VN mự chữ + Những cỏch thức để thực hiện chống thất học - Luận điểm: + 1 trong những ... nõng cao dõn trớ + Mọi người dõn VN phải biết chữ Quốc ngữ GV: Với cỏc luận điểm đú tỏc giả bài viết đó đề ra nhiệm vụ cho mọi người. (?) Vậy cõu mang luận điểm cú đặc điểm gỡ? - Đú là những cõu KĐ 1 ý kiến, 1 tư tưởng (?) Để ý kiến cú sức thuyết phục bài viết nờu lờn những lớ lẽ nào? - Lớ lẽ: + Tỡnh trạng thất học, lạc hậu trước CM T8 + Những ĐK cần phải cú để người dõn tham gia XD nước nhà + Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học (?) Trong ĐS ta thường gặp văn NL dưới dạng nào? - Ghi nhớ ý 1 (?) Thế nào là văn NL? Văn NL cần phải đảm bảo những y/c gỡ? - Ghi nhớ ý 2 (?) Việc thể hiện những quan điểm, tư tưởng trong bài văn NL muốn cú ý nghĩa thỡ phải hướng tới giải quyết những vấn đề gỡ? - Ghi nhớ ý 3 GV: Gọi HS đọc ghi nhớ 2. Ghi nhớ (SGK - 9) 4. Củng cố: (?) Trong ĐS ta thường gặp văn NL dưới dạng nào? Em hiểu thế nào là văn NL? Em cú NX gỡ về tư tưởng, quan điểm trong bài văn NL. 5. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: - Học ghi nhớ - Làm BT phần LT - CBB : TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN (tiếp) E/ RÚT KINH NGHIỆM - Thời gian giảng toàn bài, từng phần, từng hđ............................................... - Nội dung kiến thức........................................................................................ - Phương phỏp giảng dạy.................................................................................. - Hỡnh thức tổ chức lớp.................................................................................... Ngày soạn:....................................... Ngày giảng: + 7A:............................ + 7B: ........................... TẬP LÀM VĂN Tiết: 76 TèM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN A/ MỤC TIấU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giỳp HS: Hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của VB nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận biết VB nghị luận khi đọc sỏch, bỏo, CB đẻ tiếp tục tỡm hiểu sõu, kĩ hơn về kiểu VB quan trọng này. 3. Thỏi độ: - Tớch cực, tự giỏc B/ CHUẨN BỊ - GV: GA, bảng phụ - HS: CBB C/ PHƯƠNG PHÁP - HĐ cỏ nhõn và nhúm - PP: quy nạp D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1. ổn định: - Kiểm tra sĩ số: + Lớp 7A: + Lớp 7B: 2. KTBC: a) Cõu hỏi: (?) Trong ĐS ta thường gặp văn NL dưới dạng nào? Em hiểu thế nào là văn NL? Em cú NX gỡ về tư tưởng, quan điểm trong bài văn NL. b) Đỏp ỏn: Ghi nhớ SGK - 9 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu của tiết học b) Cỏc hđ dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trũ ND cần đạt GV: Tổ chức hướng dẫn HS làm BT - BT 1: Phỏt vấn GV: gọi HS đọc đoạn văn "Cần tạo thúi quen tốt trong ĐS XH" (?) Đõy cú phải bài văn NL khụng? Vỡ sao? - Đọc - Mặc dự TB kể lại 1 số thúi quen xấu nhưng cỏch trỡnh bày ý kiến nờu ra cú lớ lẽ, dẫn chứng vấn đề trỡnh bày rất rừ ràng II- Luyện tập 1. Bài tập 1 - Đõy là bài văn NL (?) Tỏc giả đó đề xuất ý kiến gỡ? - ý kiến đề xuất: Cần tạo thúi quen tốt trong ĐS XH (?) Những cõu, những dũng nào thể hiện ý kiến đú? - Cõu, dũng thể hiện ý kiến + Tờn bài + Phần mở đầu với 2 cõu cú từ là + Phần kết thỳc (?) Để thuyết phục người đọc, tỏc giả đó nờu ra những dẫn chứng và lớ lẽ nào? - Dẫn chứng + Gạt tàn thuốc lỏ bừa bói + Vứt vỏ chuối ra đường + Rỏc ựn lờn cả con mương nhỏ + Nộm chai, cốc vỡ ra đường (?) Bài NL này cú nhằm giải quyết vấn đố cú trong thực tế hay khụng? Em cú tỏn thành ý kiến của bài viết khụng? Vỡ sao? - Bài viết nhằm giải quyết vấn đề giao tiếp trong đời thường. Những ý kiến của bài viết rất gọn, rất chặt chẽ GV: Gợi dẫn cho Hs làm BT 2 2. Bài tập 2 (?) XĐ bố cục của bài văn. ND của từng phõn là gỡ? a) Mở bài; Giới thiệu thúi quen tốt, xấu b) Thõn bài: Trỡnh bày những thúi quen xấu cần loại bỏ c) Kết bài: Đề xuất hướng phấn đấu tự giỏc của mọi người đẻ cú nếp sống đẹp GV: Y/c HS thảo luận nhúm BT 4 - thảo luận nhúm 3. Bài tập 4 (?) Bài vắn trờn là nghị luận hay tự sự? Vỡ sao em lại KĐ như vậy? - BT 3: Về nhà - Bài văn đó kể chuyện để Nl. Hai cỏi hồ cú ý nghĩa tượng trưng, từ đõy mà người ta nghĩ ra 2 cỏch sống 4. Củng cố: GV đọc 1 số đoạn văn trong SBS - 19, y/c HS nhận diện cỏc đoạn văn đú. 5. Hướng dẫn HS học và chuẩn bị bài: - Học thuộc ghi nhớ - Làm hết bài tập phần LT - Soạn VB: TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI E/ RÚT KINH NGHIỆM - Thời gian giảng toàn bài, từng phần, từng hđ........................................ - Nội dung kiến thức.................................................................................. - Phương phỏp giảng dạy........................................................................... - Hỡnh thức tổ chức lớp.............................................................................. Ngày soạn:....................................... Ngày giảng: + 7A:............................ + 7B: ........................... VĂN HỌC Tiết: 77 VĂN BẢN TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI A/ MỤC TIấU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: Giỳp HS: - Hiểu được nội dung, ý nghĩa và 1 số hỡnh thức diễn đạt (so sỏnh, ẩn dụ, nghĩa đen, nghĩa búng) của những cõu tục ngữ trong bài học. -Thuộc lũng những cõu tục ngữ trong VB. 2. Kĩ năng: - Phõn tớch tục ngữ 3. Thỏi độ: - Tớch cực, tự giỏc B/ CHUẨN BỊ - GV: GA, TLTK - HS: CBB C/ PHƯƠNG PHÁP - HĐ cỏ nhõn và nhúm - PP: đọc sỏng tạo, nghiờn cứu tỏi tạo, gợi tỡm D/ TIẾN TRèNH BÀI DẠY 1. ổn định: - Kiểm tra sĩ số: + Lớp 7A: + Lớp 7B: 2. KTBC: a) Cõu hỏi: (?) Đọc thuộc lũng 8 cõu TN về thiờn nhiờn và LĐSX, cho biết đặc điểm về ND và HT của 8 cõu TN đú. b) Đỏp ỏn: SGK - 3 + 5 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Người bỡnh dõn VN nhỡn nhận và đỳc kết những gỡ về chớnh mỡnh và CS XH của mỡnh qua những cõu TN? (Những cõu TN chỳng ta học trong tiết học này chỉ mới là những cõu phổ biến, tiờu biểu nhất). b) Cỏc hđ dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trũ ND cần đạt GV nờu y/c đọc: rừ ràng, chậm. Đọc mẫu, gọi HS đọc - Đọc, nhận xột I- Đọc, chỳ thớch. 1. Đọc. ? Về ND, cú thể chia VB tục ngữ thành mấy nhúm? Đặt tờn cho mỗi nhúm? - 3 nhúm: + TN về phẩm chất con người + Về học tập, tu dưỡng + Về quan hệ ứng xử GV: y/c HS giải thớch 1 số từ khú trong SGK ?Em hiểu "mặt của là gỡ? "khụng tày"? 2. Chỳ thớch. GV: Gọi HS đọc 3 cõu TN đầu - Đọc II- Phõn tớch văn bản 1. Tục ngữ về phẩm chất con người. a) Cõu 1 ? Cõu TN cú cỏch diễn đạt ntn? - Hoỏn dụ, so sỏnh đối lập 1>< 10. ? Từ đú em hiểu cõu tục ngữ cú ý nghĩa gỡ? Tỡm cỏc cõu TN khỏc cũng đề cao giỏ trị con người. - "Người làm ra của chứ của khụng làm ra người." - "Người sống hơn đống vàng" - "Lấy của che thõn, khụng ai lấy thõn che của". -> Đề cao giỏ trị con người: con người quý giỏ hơn của cải. ? Cõu tục ngữ cú thể sử dụng trong những tỡnh huống giao tiếp nào? - Phờ phỏ những trường hợp coi người hơn của. - An ủi động viờn những người khụng gặp may. - Núi về tư tưởng, đạo lý sống của nhõn dõn. ?"Gúc con người, được hiểu theo nghĩa nào? ? "Răng và túc" trong cõu tục ngữ được xột trờn phương diện nào? ? Cõu tục ngữ cú ý nghĩa gỡ? - 1 phần cơ thể con người. - Dỏng vẻ, đường nột con người - Thể hiện tỡnh trạng sức khoẻ con người: + Răng trắng, túc đen: trẻ khoẻ + Răng rụng, túc bạc: tuổi già + Túc bự xự, nhuộm: đua đũi b) Cõu 2: -> Mọi biểu hiện của con người đều phản ỏnh vẻ đẹp, tư cỏch của người đú. ? Cõu tục ngữ khuyờn nhủ chỳng ta điều gỡ? Nú thể hiện điều gỡ? - Nhắc nhở con người phải biết giữ gỡn răng và túc cho sạch đẹp. - Thể hiện cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ, bỡnh phẩm con người của nhõn dõn. ? Tỡm hiểu về cỏch diễn đạt của tục ngữ. - Tiểu đối, ngắn gọn, dễ hiểu, ẩn dụ. c) Cõu 3: ?" Đúi - rỏch" thể hiện điều gỡ? ? Tỡm hiểu nghĩa đen, nghĩa búng của cõu tục ngữ. ? ý nghĩa giỏo dục của cõu tục ngữ. - Đúi rỏch: sự khú khăn, thiếu thốn về vật chất. - Sạch thơm: Những điều con ngươỡ cần phải đạt, phải giữ gỡn, vợt lờn hoàn cảnh. - Đen: dự đúi, vẫn phải ăn uống sạch dự rỏch vẫn phải ăn mặc thơm tho. - Giỏo dục con người phải cú lũng tự trọng. đ Dự nghốo khổ thiếu thốn vẫn phải sống trong sạch, khụng vỡ nghốo khổ và làm điều xấu xa tội lỗi. GV: Gọi HS đọc cõu 4, 5, 6 - Học đọc 4,5,6. 2. Tục ngữ vố học tập tu dưỡng. ? Cõu tục ngữ này cú mấy vế? Mỗi vế cú quan hệ với nhau ntn? ?Từ học lặp lại nhiều lần cú tỏc dụng? - 4 vế cú quan hệ đẳng lập bổ sung ý nghĩa cho nhau. - Nhấn mạnh việc học phải toàn diện, tỉ mỉ. a) Cõu 4: ? Nghĩa của cõu tục ngữ? ? Cõu tục ngữ khuyờn điều gỡ? - Con người cần phải học từ những việc đơn giản nhất để chứng tỏ mỡnh là ngời lịch sự tế nhị, thành thạo giao tiếp, thành ngời cú văn hoỏ. -> Con người cần phải học để thành mọi thành thạo mọi việc, khộo lộo trong giao tiếp. ? Hóy giải thớch cỏc từ: Thầy, mày , làm nờn. - Thầy: Người truyền thụ kiến thức về mọi mặt trong cuộc sống - Mày: Người tiếp nhận kiến thức. - Làm nờn: Thành cụng trong mọi việc b) Cõu 5: ? Cõu tục ngữ cú nội dung gỡ? - Nội dung cú ý nghĩa thỏch đố -> Khẳng định vai trũ, cụng ơn của người thầy. ? Theo em, những điều khuyờn căn trong 2 cõu tục ngữ trờn mõu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vỡ sao H - Thảo luận: - 2 cõu tục ngữ bổ sung ý nghĩa cho nhau. - Học thầy và học bạn cựng phải kết hợp song song thỡ thành cụng hơn ?Cõu TN này khuyờn chỳng ta điều gỡ? c) Cõu 6: -> Đề cao ý nghĩa vai trũ của việc học bạn. ? Cõu TN này khụng chỉ là bài học về kinh nghiệm tri thức mà cũn là bài học về điều gỡ? ? Cõu TN khuyờn nhủ chỳng ta điều gỡ? Tụcđ ngữ khụng chỉ là kinh nghiệm về tri thức về ứng xử mà cũn là bài học về tỡnh cảm d) Cõu 7 -> Khuyờn con người thương yờu người khỏc như chớnh bản thõn mỡnh. GV: Gọi HS đọc cõu 7, 8, 9 H -7,8,9 3. Tục ngữ về quan hệ ứng xử ? Nghĩa đen của cõu tục ngữ. ? Cõu tục ngữ sử dụng NT gỡ? ? Nghĩa búng? - ẩn dụ a) Cõu 8: -> Khi hưởng thành quả thỡ phải nhớ đến ngư

File đính kèm:

  • docGA Ngu van 7.ki 2.doc