Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 50.51: Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm

a) Kiến thức: Giúp HS ôn tập , củng cố kiến thức về văn biểu cảm

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm có bố cục, mạch lạc, liên kết

c) Thái độ: Giáo dục HS tinh thần trung thực khi làm bài kiểm tra

2/ CHUẨN BỊ

- GV: Soạn đề, đáp án, biểu điểm ,

- HS: On kĩ bài ở nhà,

3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2697 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 50.51: Viết bài tập làm văn số 3 - Văn biểu cảm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS đọc kết quả bài văn đã làm, tuy theo kết quả trình bày, GV ghi điểm. 4.3) Bài mới a- Giới thiệu: Ở bài kiểm tra Văn, chúng ta có một câu hỏi là phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch. Câu hỏi đó có phải có yêu cầu chúng ta làm văn biểu cảm không ? Và thực hiện câu hỏi đó như thế nào là hoàn chỉnh. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó b- Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy HĐ1:: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học - Hs đọc văn bản ?: Bài văn trên viết về bài ca dao nào?Em hãy đọc liền mạch bài ca dao đó - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả. + Bài 1: …………………………………………… Buồn trông chênh chếch sao mai, Sao ơi! sao hỡi! nhớ ai sao mờ + Bài 2: Đêm đêm ……………… còn trơ trơ ?: Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm về các hình ảnh, chi tiết của nó. Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn? - HS đọc những đoạn văn : Cảnh minh hoạ … về cố hương ; Tôi chỉ lơ mơ …ngạc nhiên và thất vọng; Thế là con sông … quá giang gặp nhau - HS phát hiện, suy ngẫm của tác giả ở hai dòng Oâi Tào Khê … lòng thuỷ chung của ta ?: Bài văn chúng ta vừa tìm hiểu là bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Vậy những yêu cầu để làm một bài văn biểu cảm một tác phẩm văn học là gì ? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả - HD HS tìm hiểu ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn HS thực hiện phần luyện tập - HS đọc và xác định yêu cầu BT1 - Hướng dẫn: GV đặt câu hỏi gợi ý: Cảm xúc của người viết bắt nguồn từ cái gì ? ( Từ một so sánh mới mẻ hầp dẫn; Từ những hình ảnh quấn quýt sinh động; Từ sự yêu thiên nhiên, hoà mình với thiên nhiên; Từ tâm hồn cao cả của Bác Hồ - HS về nhà hoàn thành BT1. I/ TÌM HIỂU CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC 1) Đọc bài văn CẢM NGHĨ VỀ MỘT BÀI CA DAO 2) Trả lời câu hỏi - Tưởng tượng: Người đàn ông mặc áo dài, đội khăn, …. - Liên tưởng: Ngưu Lang, Chức Nữ, lời thầy giáo giảng, sông Tào Khê - Suy ngẫm: Dạ chẳng mòn, đá mòn, nước Tào Khê không bao giờ cạn thể hiện lòng thuỷ chung * Ghi nhớ: SGK,tr.147 II/ LUYỆN TẬP Bài tập 1 Phát biểu cảm nghĩ về bài Cảnh khuya - HS đọc và xác định yêu cầu BT2 - Hướng dẫn: …… - Chia lớp thành 6 tổ, thảo luận 7 phút, nhóm trưởng điều khiển, thư kí ghi kết quả ra bảng nhóm; - Các tổ treo bảng nhóm, thuyết minh - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, uốn nắn Bài tập 2 A. Mở bài: Giới thiệu thơ Đường, bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê B. Thân bài - Xa quê từ trẻ, gần cuối đời mới trở về với bao tình cảm quê hương. - Giọng nói không đổià gắn bó với quê hương - Trẻ gặp mặt không biết, lại cười hỏi từ xứ nào đến: vừa vui vừa ngậm ngùi C. Kết bài: Tổng kết lại tình cảm,cảm xúc bài thơ . 4.4. Củng cố ?: Những yêu cầu để làm một bài văn biểu cảm một tác phẩm văn học là gì? 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Nghiên cứu lại nội dung phần tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học; Học thuộc lòng ghi nhớ, Hoàn chỉng dàn ý BT2, làm BT1 - Bài mới: Tiết 51,52: Viết bài TLV số 3- Văn biểu cảm: Ôn lại Văn biểu cảm, Lập dàn ý cho đề trong bài Viết bài TLV số 3 5/ Rút kinh nghiệm Tiết : 51,52 Ngày dạy: 28/11/07 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3- VĂN BIỂU CẢM 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Giúp HS ôn tập , củng cố kiến thức về văn biểu cảm b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tạo lập văn bản biểu cảm có bố cục, mạch lạc, liên kết c) Thái độ: Giáo dục HS tinh thần trung thực khi làm bài kiểm tra 2/ CHUẨN BỊ GV: Soạn đề, đáp án, biểu điểm , … - HS: Oân kĩ bài ở nhà, … 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: 4.3) Bài mới PHẦN TRẮC NGHIỆM ( Mỗi câu đúng 0,25 đ) 1 / Nhân vật chính trong truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai? Người mẹ ; C. Cô giáo B. Hai anh em ; D. Những con búp bê 2/ Các bài ca dao đã học ở lớp 7 có chung phương thức biểu đạt là ? A. Tự sự; C. Thuyết minh B. Biểu cảm; D. Miêu tả 3/ Vì sao em biết những bài ca dao nói ở câu 1 thuộc kiểu văn bản mà em đã chọn ở câu 1. A. Vì những bài thơ chủ yếu bày tỏ tình cảm, cảm xúc. B. Vì những bài thơ chủ yếu giới thiệu đặc diểm, tính chất của sự vật sự việc. C. Vì những bài thơ chủ yếu tái hiện trạng thái sự vật con người D. Vì những bài thơ chủ yếu trình bày diễn biến sự việc. 4/ Câu ca dao sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai A. Nói qua; B. Nhân hoá; C. So sánh ; D. Aån dụ. 5/ Tác giả bài thơ “ Phò giá về kinh ” là ai? A. Trần Nhân Tông; C . Lí thường Kiệt B. Nguyễn Trãi; D. Trần Quang Khải 6/ Hai bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương” và “ Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh được viết theo thể thơ nào? Song thất lục bát ; C. Thất ngôn tứ tuyêt B. Ngũ ngôn tứ tuyệt; D. Thất ngôn bát cú Đường luật. 7/ Hai câu thơ Đường sau nằm trong bài thơ nào? Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền A. Phong kiều dạ bạc; C. Vọng Lư Sơn bộc bố B. Tĩnh dạ tứ; D.Hồi hương ngẫu thư 8/ Hình ảnh nào xuất hiện trong hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “ Rằm tháng giêng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh? A. Dòng suối; B. Aùnh trăng C. Tiếng suối; D. Bầu trời. 9/ Từ nào dưới đây không phải là từ ghép A. cỏ cây; B. đưa đón; C. trong trẻo; D. tươi tốt 10/ Từ “ sách vở” là loại từ: A. Từ ghép đẳng lập; B. Từ ghép chính phụ 11/ Từ nào dưới đây không phải là từ láy A. đỏ đen; B. xanh xanh; C. trăng trắng; D. sạch sành sanh 1.B 2.B 3.A 4.C 5.A 6.C 7.A 8.B 9.C 10.A 11.A 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 12. Từ “ loang loáng” là kiểu từ láy nào? A. Từ láy toàn bộ; B. Từ láy bộ phận 13/ Trong những từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ “thương mến”? A. Kính trọng; C. gần gũi B. yêu quí; D. nhớ nhung 14/ Dòng nào dưới đây không phải là thành ngữ? A. Tai vách mạch rừng B Đen như cột nhà cháy C. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống D. Đẽo cày giữa đường 15/ Hãy chọn từ in nghiêng ( phụ nữ, đàn bà)ø điền vào chỗ trống của câu cho thích hợp ……………… dễ có mấy tay Đời xưa mấy mặt đời này mấy gan 16/ Từ nào sau đây có thể thay thế cho từ “chết” trong câu “ Chiếc đồng hồ bị chết cách đây 2 tiếng” A. mất; C. hỏng C. đi; D. qua đời. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm) Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh CÁCH CHẤM: Điểm 5-6: Bài làm sâu sắc, bố cục rõ ràng, nhiều cảm xúc, rất ít sai chính tả, câu, từ Điểm 3-4: Bài làm bố cục rõ ràng, nhiều cảm xúc, ít sai chính tả, câu, từ Điểm 1-2: Bài làm bố cục không rõ ràng, chỉ ghi ý, sai chính tả, câu, từ nhiều 12.A 13.B 14.C 15. đàn bà 16.C A. Mở bài Giới thiệu bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. B. Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên: a) Bức tranh thiên nhiên - Tiếng suối trong trẻo, vang xa ( so sánh) - Bức tranh rừng khuya nhiều tầng lớp, nhiều hình khối ( điệp từ “lồng”) b) Tâm trạng của nhà thơ - Không ngủ vì cảnh khuya quá đẹp - Không ngủ vì lo nỗi nước nhà C. Kết bài Aán tượng chung về tác phẩm 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1đ 4đ 2đ 2đ 1đ 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Về nhà ghi lại kết quả phần trắc nghiệm ra VBT, lập dàn ý cho phần tự luận; tự nhận xét ưu khuyết điểm và cách khắc phục khuyết điểm. - Bài mới: Tiết 53: Tiếng gà trưa: Đọc, tìm hiểu chú thích, chia bố cục, tìm hiểu sự việc khơi nguồn cảm xúc 5/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docga nv 7- t50,51,52.doc