Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 66: Trả bài viết tập làm văn số 3

a) Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản phương thức biểu đạt biểu cảm và các kiến thức liên quan,

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng sửa lỗi và rút kinh nghiệm trong bài kiểm tra của mình

c) Thái độ: Có ý thức làm bài kiểm tra một cách cẩn thận, tỉ mỉ

2/ CHUẨN BỊ

- GV: Chấm bài, tổng kết điểm, thống kê lỗi, nhận xét ưu, khuưết điểm,

- HS: Lập dàn ý phần, xác định lại các đáp án phần trắc nghiệm, tự rút ra ưu, khuyết điểm trong bài kiểm tra, đề ra cách khắc phục khuyết điểm,

3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Hỏi đáp, gợi mở, diễn giảng,

4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1) Ổn định lớp: kiểm diện

4.2) KTBC:

?: Thế nào là phương thức biểu đạt biểu cảm ? Cho Vd.

- Biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ( 7đ)

- VD: Loài cây em yêu ( 3đ)

?: Nêu các bước của quá trình tạo lập văn bản biểu cảm?

- Tìm hiểu đề ( 2,5đ)

- Tìm ý, lập dàn ý (2,5đ)

- Viết bài (2,5đ)

- Đọc lại, sửa chữa (2,5đ)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2444 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 66: Trả bài viết tập làm văn số 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 66 Ngày dạy: 26/12/07 TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 3 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Củng cố kiến thức cơ bản phương thức biểu đạt biểu cảm và các kiến thức liên quan, … b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng sửa lỗi và rút kinh nghiệm trong bài kiểm tra của mình c) Thái độ: Có ý thức làm bài kiểm tra một cách cẩn thận, tỉ mỉ 2/ CHUẨN BỊ GV: Chấm bài, tổng kết điểm, thống kê lỗi, nhận xét ưu, khuưết điểm, … - HS: Lập dàn ý phần, xác định lại các đáp án phần trắc nghiệm, tự rút ra ưu, khuyết điểm trong bài kiểm tra, đề ra cách khắc phục khuyết điểm, … 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hỏi đáp, gợi mở, diễn giảng, … 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: ?: Thế nào là phương thức biểu đạt biểu cảm ? Cho Vd. - Biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con người đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc ( 7đ) - VD: Loài cây em yêu ( 3đ) ?: Nêu các bước của quá trình tạo lập văn bản biểu cảm? - Tìm hiểu đề ( 2,5đ) - Tìm ý, lập dàn ý (2,5đ) - Viết bài (2,5đ) - Đọc lại, sửa chữa (2,5đ) 4.3) Bài mới a- Giới thiệu: Tiết 52, các em làm bài viết TLV số 3. Để ôn tập và củng cố kiến thức và sửa lỗi ở bài kiểm tra đó, hôm nay các em học tiết trả bài viết TLV số 3. b- Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy HĐ1:: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề ?: Nhắc lại đề? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích đề ?: Đề này thuộc kiểu biểu cảm nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?: Khi phát biểu cảm nghĩ, chúng ta dựa vào đâu để bày tỏ cảm xúc? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh II/ PHÂN TÍCH ĐỀ - Biểu cảm về tác phẩm văn học - Những hình ảnh, chi tiết, ý nghĩa của bài thơ “Cảnh khuya”gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ, đánh giá, .... HĐ3: Nhận xét ưu, khuyết điểm ?: Em hãy tự nhận xét ưu điểm và khuyết điểm trong bài kiểm tra của mình - Một số HS nhận xét - GV nhận xét ưu, khuyết điểm chính trong bài của HS HĐ4: Hướng dẫn xây dựng dàn ý ?: Em hãy nêu đáp án trắc nghiệm - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?: Em hãy lập dàn ý cho phần tự luận - HS lên bảng lập dàn ý - HS dưới lớp làm ra VBT - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, uốn nằm, treo dàn ý tham khảo đã ghi ra bảng phụ lên HĐ5: Hướng dẫn sửa lỗi phổ biến - GV thống kê lỗi ra bảng phụ - HS đọc phần 1 ?: Hãy cho biết những từ ngữ trên sai ở chỗ nào? Sửa lại cho đúng - Yêu cẩu HS yếu sửa - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, uốn năn - HS đọc phần 2 ?: Cho biết những câu trên sai ở chỗ nào? Hãy sửa lại cho đúng nhưng phải giữ được ý của người viết. - HS khá- giỏi lên bảng sửa; Trình bày nguyên nhân mắc lỗi - HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, uốn năn HĐ6: Hướng dẫn sửa sai Về nhà phát hiện những lỗi sai trong bài kiểm tra và sửa lại cho đúng HĐ7: Củng cố kiến thức phương pháp ?: Nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật bài thơ “Cảnh khuya” ? ?: Nêu các bước của quá trình tạo lập văn bản biểu cảm? HĐ8: Lan Anh 71, Quí 73 đọc phần tự luận của mình HĐ9: Phát bài cho HS - GV nhận xét sơ bộ về điểm, phát bài, giải quyết thắc mắc, ghi điểm III/ NHẬN XÉT ƯU, KHUYẾT ĐIỂM 1) Ưu điểm - Phần trắc nghiệm: + Đa số xác định đúng được 50% đáp án + Khoảng 20% xác định đúng 80% trở lên - Phần tự luận: + Khoảng 50% số bài biết dựa vào những hình ảnh, chi tiết bài thơ để biểu cảm + Một số bài biết dẫn chứng thơ + Một số bài biết bày tỏ cảm xúc tự nhiên hợp lí + Một số bài có bố cục rõ ràng 2) Tồn tại - Một số bài chỉ ghi vài ý bằng gạch đầu dòng - Một số bài diễn xuôi bài thơ - Nhiều bài nhần lẫn thờ gian ra đời của bài thơ - Một số bài không bám vào nội dung và nghệ thuật của bài thơ để phát biểu cảm nghĩ IV/ XÂY DỰNG DÀN Ý 1) Đáp án phần trắc nghiệm 1.B; 2.B; 3.A; 4.C; 5.A; 6.C; 7.A; 8.B; 9.C; 10.A; 11.A; 12.A; 13.B; 14.C; 15. đàn bà; 16.C 2) Dàn ý phần tự luận A. Mở bài Giới thiệu bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh. B. Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi lên: a) Bức tranh thiên nhiên - Tiếng suối trong trẻo, vang xa ( so sánh) - Bức tranh rừng khuya nhiều tầng lớp, nhiều hình khối ( điệp từ “lồng”) b) Tâm trạng của nhà thơ - Không ngủ vì cảnh khuya quá đẹp - Không ngủ vì lo nỗi nước nhà C. Kết bài Ấn tượng chung về tác phẩm V/ SỬA LỖI PHỔ BIẾN 1) Chính tả Lỗi Sửa đêm khia se đạp đản đan cố gắn công việc lặc dặc chưa ngũ cây quả thụ đêm khuya xe đạp đảm đang cố gắng công việc lặt vặt chưa ngủ cây cổ thụ 2) Câu, từ Lỗi Sửa - miếng ăn miếng mặc - Nó rất thích tôi kể lại bài thơ - Bài cảnh khuya được bác viết vào những ngày chống mĩ - Tiếng Suối chính là tiếng hát của một cô gái trong rừng sâu - cái ăn, cái mặc - Nó rất thích nghe tôi đọc bài thơ - Bài “ Cảnh khuya” được Bác viết vào những ngày đầu chống Pháp - Tiếng Suối được so sánh với tiếng hát của một cô gái trong rừng sâu vọng tới VI/ HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ SỬA SAI VII/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC PHƯƠNG PHÁP VIII/ ĐỌC BÀI VĂN HAY IX/ PHÁT BÀI CHO HỌC SINH 4.4. Củng cố ?: Thế nào là phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ? ?: Nêu các bước của quá trình tạo lập văn bản biểu cảm? 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Phát hiện lỗi và sửa; lập dàn ý; em nào điểm dưới trung bình làm lại ra VBT - Bài mới: Tiết 67: Ôn tập tác phẩm trữ tình : Ôn lại các tác phẩm: Ca dao dân ca Nam quốc sơn hà Phò giá về kinh Thiên Trường vãn vọng Côn Sơn ca Sau phút chia li Bánh trôi nước Qua đèo ngang

File đính kèm:

  • docga nv 7- t66.doc
Giáo án liên quan