Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 74: Chương trình địa phương phần văn học: Hương đất

1 / MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Tình cảm của tác giả đối với nguời và đất ở nông trường Nươc Trong, cũng như lòng người, thái độ lao động của những người công nhân ở công trường này .

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ tự do

c) Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương Tây Ninh

2/ CHUẨN BỊ

- GV: Nghiên cứu sách “ Văn thơ Tây Ninh”, soạn bài, .

- HS: Sách “ Văn thơ Tây Ninh”, soạn bài, .

3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đọc diễn cảm, gợi tìm, giảng bình, .

4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1) Ổn định lớp: kiểm diện

4.2) KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS

4.3) Bài mới

a- Giới thiệu: Hôm nay chúng ta lại trở lại chương trình địa phương với bài “ Hương đất” của Thu Hương

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4443 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 2 - Tiết 74: Chương trình địa phương phần văn học: Hương đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 74 Ngày dạy: 07/01/08 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN HỌC: HƯƠNG ĐẤT ( Thu Hương) 1 / MỤC TIÊU a) Kiến thức: Tình cảm của tác giả đối với nguời và đất ở nông trường Nươc Trong, cũng như lòng người, thái độ lao động của những người công nhân ở công trường này . b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích thơ tự do c) Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương Tây Ninh 2/ CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu sách “ Văn thơ Tây Ninh”, soạn bài, ... - HS: Sách “ Văn thơ Tây Ninh”, soạn bài, ... 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Đọc diễn cảm, gợi tìm, giảng bình, ... 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 4.3) Bài mới a- Giới thiệu: Hôm nay chúng ta lại trở lại chương trình địa phương với bài “ Hương đất” của Thu Hương b- Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy HĐ1:: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chú thích - Hướng dẫn: Giọng vui tươi, xúc động - GV đọc, HS đọc, GV nhận xét - HS đọc phần chú thích ?: Hãy cho biết đôi nét về tác giả Thu Hương? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?: Bài “ Hương đất” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả - Kiểm tra các từ khó: trầm tư, Nước Trong, dòng mật HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản - Yêu cầu HS đọc đoạn 7 dòng đầu ?:Bốn câu đầu là câu hỏi đặt ra chưa rõ là cho ai hoặc cho vật gì? Tình cảm người ấy ra sao? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?: Năm dòng thơ tiếp theo nói về tình cảm của ai với ai? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?: Ba dòng cuối của bài thơ “ Hương vị cây đời ... may rủi” cũng là ai hỏi ai và hỏi về điều gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý ?: Bài thơ có dòng ngắn, dòng dài không đều nhau. Điều này chứng tỏ điều gì trong tâm trang của tác giả? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt kết quả ?; Bảy câu thơ là những câu hỏi đặt ra liên tiếp mà không lời đáp cho thấy tình trạng gì trong làng tác giả? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý - HS đọc 12 câu tiếp ?:Cụm từ “ Hiểu lắm người ơi!” đến “ tươi dòng mật chảy” tác giả nói với ai và nói gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý ?: Tám dòng cuối tác giả lại nói với ai? Về ai? và cả về ai nữa? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt y ?:Ở tám dòng cuối tác giả đã nói về điều gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý I/ ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH 1) Đọc 2) Chú thích : - Tác giả: ... - Tác phẩm: ... - Từ khó: trầm tư, Nước Trong, dòng mật II/ ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN 1) 7 dòng thơ đầu - 4 câu thơ đầu: Yêu thương rạo rực, khôn nguôi - 5 dòng tiếp: + Câu hỏi đặt ra cho đất + Đất suy nghĩ trầm tư + Tình cảm của tác giả: yêu đất + Nghệ thuật: . Nhân hoá . Câu hỏi tu từ: Cuộc sống có hạnh phúc, có khổ đau + Tâm trạng: Bài thơ có dòng ngắn, dòng dài không đều nhau những câu hỏi đặt ra liên tiếp mà không lời đáp thể hiện tâm trạng băn khoăn, ray rứt, chưa tìm được câu trả lời cho mình 2) 12 dòng thơ cuối - 4 câu thơ đầu: + Nói với chính mình về người công nhân công trường Nước Trong rất vất vả nhưng đầy vinh quang - 8 dòng cuối: + Nói với đất, với người công nhân công trường Nước Trong và cả với chính mình. + Tiếp tục thông cảm với nỗi vất vả của người công nhân, cũng ca ngợi người công nhân nơi đây đầy vinh quang 4.4. Củng cố và luyện tập a) Củng cố ?: Nội dung cơ bản nhất của đoạn 7 câu đầu là gì ? ?: Đại ý của 12 dòng cuối là gì? b) Luyện tập BT1 Đọc diễn cảm bài thơ BT2 Phát biểu cảm nghĩ về câu thơ “ Người nặng tình nên đất mới nồng hương” 4.5. Hường dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Về nhà học thuộc lòng bài thơ, tìm hiểu kĩ thêm nội dung và nghệ thuật bài thơ - Bài mới: Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất + Câu hỏi: ?: Thế nào là tục ngữ ?: Sưu tầm những câu tục ngữ thuộc chủ đề về thiên nhiên và lao động sản xuất + Soạn bài theo hệ thống câu hỏi phần “Đọc- hiểu văn bản” 5/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docga nv 7- t74-d.doc
Giáo án liên quan