Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 4 - Văn bản: Quan âm thị kính (tiếp theo)

1 / MỤC TIÊU ( giống tiết 117)

2/ CHUẨN BỊ

GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, Sách “ Phân tích tác phẩm văn học 7”,

HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi phần “Đọc- hiểu văn bản”

3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Gợi tìm, giảng bình, thảo luận nhóm, .

4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

4.1) Ổn định lớp: kiểm diện

4.2) KTBC

?: Em hãy tóm tắt vở chéo “Quan Âm Thị Kính”?

- Thị Kính bị vu oan giết Thiện Sĩ và bị đuổi ra khỏi nhà họ Sùng. Nàng giả trai lên chùa tu hành, mong nhờ phạt pháp vô biên giải tiền oan nghiệp chướng.

- Thị Kính – Tiểu Kính tâm bị Thị Mầu vu oan, bị đuổi ra khỏi chùa.

- Ba năm liền, Kính Tâm đi xin sữa nuôi con của Thị Mầu bỏ lại. Nàng được giải oan hoá thành Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát.

?: Nếu phải chia đoạn, theo em văn bản này chia làm mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn là gì?

- Từ đầu đến “ . sự bất thường”: Cảnh Thị Kính xén râu mọc ngược nơi cằm chồng. Thiệt Sĩ bất ngờ hốt hoảng, kêu cứu. (3đ)

- Tiếp đến “ Về cùng cha, con ơi!”: cảnh vợ chồng Súng ông- Súng bà dồn dập vu oan cho con dâu, đuổi Thị Kính về nhà cha đẻ. (4đ)

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 8617 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Quyển 4 - Văn bản: Quan âm thị kính (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :118 Ngày dạy:07/04/08 Văn bản: QUAN ÂM THỊ KÍNH (tt) 1 / MỤC TIÊU ( giống tiết 117) 2/ CHUẨN BỊ GV: Nghiên cứu sách TKBGNV7, SGV, Sách “ Phân tích tác phẩm văn học 7”, … HS: Soạn bài theo hệ thống câu hỏi phần “Đọc- hiểu văn bản” 3/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi tìm, giảng bình, thảo luận nhóm, ... 4/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 4.1) Ổn định lớp: kiểm diện 4.2) KTBC ?: Em hãy tóm tắt vở chéo “Quan Âm Thị Kính”? - Thị Kính bị vu oan giết Thiện Sĩ và bị đuổi ra khỏi nhà họ Sùng. Nàng giả trai lên chùa tu hành, mong nhờ phạt pháp vô biên giải tiền oan nghiệp chướng. - Thị Kính – Tiểu Kính tâm bị Thị Mầu vu oan, bị đuổi ra khỏi chùa. - Ba năm liền, Kính Tâm đi xin sữa nuôi con của Thị Mầu bỏ lại. Nàng được giải oan hoá thành Phật Bà Quan Thế Âm Bồ Tát. ?: Nếu phải chia đoạn, theo em văn bản này chia làm mấy đoạn? Nội dung của mỗi đoạn là gì? - Từ đầu đến “ …. sự bất thường”: Cảnh Thị Kính xén râu mọc ngược nơi cằm chồng. Thiệt Sĩ bất ngờ hốt hoảng, kêu cứu. (3đ) - Tiếp đến “ … Về cùng cha, con ơi!”: cảnh vợ chồng Súng ông- Súng bà dồn dập vu oan cho con dâu, đuổi Thị Kính về nhà cha đẻ. (4đ) - Đoạn còn lại: Thị Kính quyết định trá hình nam tử bước đi tu hành. (3đ) 4.3) Bài mới a- Giới thiệu: Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyềnViệt Nam rất phong phú và độc đáo: chèo, tuồng, rối, rối nước, … Trong đó, vở chéo cổ “ Quan Âm Thị Kính” là một trong những vở tiêu biểu nhất, được phổ biến rộng rãi khắp cả nước. Nhưng trong điều kiện khó khăn hiệu nay, chúng ta mới chỉ có thể bằng lòng với việc tìm hiểu đoạn trích ngắn mà thôi . b- Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung bài dạy ?: Khung cảnh ở phần đầu đoạn trích là khung cảnh gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?; Qua lời nói, cử chỉ của Thị Kính ở đoạn này, em có nhận xét gì về nhân vật này? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Hãy liệt kê và nêu nhận xét về hành động và ngôn ngữ Súng bà đối với Thị Kính? - Chia HS làm 6 nhóm, thảo luận 5 phút, nhóm trưởng điều khiển, thơ kí ghi kết quả ra bảng con, HS treo bảng con, trình bày. - HS nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt kết quả. à Hành động: dúi đầu Thị Kính ngã xuống . “Mày ngửa mặt lên cho bà xem nào?” Dúi tay Thị Thị ngã khuỵu xuống ?: Em có nhận xét gì về nhân vật này? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Trong đoạn trích, mấy lần Thị Kính kêu oan? Kêu với ai? Khi nào lời kêu oan của Thị Kính mới nhận được sự thông cảm? Em có nhận xét gì về sụ­ cảm thông đó? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Trước khi đuổi Thị Kính ra khỏi nhà, Sùng bà và Sùng ông còn làm điều gì tàn ác ? Theo em, xung đột kịch trong trích đoạn này thể hiện ở chỗ nào? Vì sao? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. ?: Việc Thị Kính quyết tâm trá hinh2 nam tử đi tu có ý nghĩa gì? Đó có phải là con đường giúp nhân vật thoát khỏi đau khổ trong xã hội cũ không? - HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV nhận xét, chốt ý. - Hướng dẫn HS tìm hiểu ghi nhớ. 2) Đoạn 1: - Cảnh sinh hoạt gia đình đầm ấm. - Thị Kính rất thương chồng, vì chồng 3) Đoạn 2: a) Sùng bà: - Hành động: tàn bạo, thô bạo. - Ngôn ngữ: đay nghiến, mắng nhiếc, xỉ vả. + Nói về nhà mình: . Giống nhà bà đây giống phượng, giống công. . Nhà bà đây cao môn lệnh tộc. . Trứng rồng lại nở ra rồng. + Nói về nhà Thị Kính: . Tuồng bay mèo mả gà đồng. . Mày là con nhà cua ốc. . Liu điu lại nở ra dòng liu điu. . Đồng nát thì về cầu Nôm à Lời lẽ đã vượt khỏi quan hệ mẹ chồng- con dâu mà trở thành quan hệ giai cấp. b) Thị Kính: - 3 lần kều oan với mẹchồng, mỗi lần kêu oan thì nỗi oan càng dày. + 1 lần kêu với chồng nhưng vô ích vì chồng đớn hèn, nhu nhược. + 1 lần kêu với cha ruột mới nhận được sự cảm thông c) Lừa mãng ông sang ăn cữ cháu, kì thực là bắt Mãng ôn sang nhận con gái về là tập trung xunng đội kịch cao nhất vì Thị Kính bị đẩy vào chỗ cực điểm của nỗi đau: nỗi oan ức; tình chồng vợ tan vỡ; cha bị khinh khi, hành hạ. 4) Đoạn 3: Thị Kính giả trai đi tu: - Tích cực: Ước muốn được sống ở đời để tỏ rõ mình đoan chính. - Tiêu cực: Nhẫn nhục, cam chịu. * Ghi nhớ SGK, tr. 121 4.4. Củng cố ?: Nêu nhận xét của em về nhân vật Sùng bà? ?: Nêu nhận xét của em về nhân vật Sùng bà? ?: Nỗi oan của Thị Kính là gì? Phân tích. 4.5.Hướng dẫn HS học bài ở nhà - Bài cũ: Học ghi nhớ, phân tích //Đọc lại văn bản, nghiên cứu bố cục, đọc chú thích, phân thích kĩ hơn phần (1) đã học - Bài mới: Tiết 118: Quan Âm Thị Kính (tt) + Phân tích ngôn ngữ hành động của Sùng bà và Thị Kính. + Ý nghĩa xã hội của mỗi nhân vật + Thực hiện phần luyện tập 5/ Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doc118.doc