Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 108: Luyện tập

A-Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh:

- Cũng cố những hiểu biết về cách làm một bài văn LLGT.

- Vận dụng những hiểu biết đó vào việt làm bài văn GT về một nhập định, môt ý kiến, một vấn đề quen thuộc đối với đời sống của em.

B-Chuẩn bị:

 GV: SGK+ giáo án.

 HS: SGK+ vở bài soạn.

C-Kiểm tra bài cũ:

 Nêu các bước làm văn LLGT?

D-Tiến trình tổ chức các hoạt động:

*Hoạt động 1:Khởi động

Các em đã tìm hiểu về phép LLGT. Tiết học này giúp các em cũng cố vững chắc về kiến thức vừi nói trên đồng thời vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm bài văn GT cho nhập định, một ý kiến, một vấn đề quen thuộc đối với cuộc sống của chúng ta như vấn đề đặt ra hôm nay đó là: “sách là

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 108: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 108 LUYỆN TẬP NS:………… Tuần: 27 LẬP LUẬN GIẢ THUYẾT ND:………… A-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Cũng cố những hiểu biết về cách làm một bài văn LLGT. Vận dụng những hiểu biết đó vào việt làm bài văn GT về một nhập định, môt ý kiến, một vấn đề quen thuộc đối với đời sống của em. B-Chuẩn bị: GV: SGK+ giáo án. HS: SGK+ vở bài soạn. C-Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước làm văn LLGT? D-Tiến trình tổ chức các hoạt động: *Hoạt động 1:Khởi động Các em đã tìm hiểu về phép LLGT. Tiết học này giúp các em cũng cố vững chắc về kiến thức vừi nói trên đồng thời vận dụng những hiểu biết đó vào việc làm bài văn GT cho nhập định, một ý kiến, một vấn đề quen thuộc đối với cuộc sống của chúng ta như vấn đề đặt ra hôm nay đó là: “sách là…… Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * HĐ2: hìmh thành kiến thức mới: Tìm hiểu đề tìm ý H: đề y6êu cầu GT vấn đề gì? H: làm thế nào để nhận ra yêu cầu đó? H: hãy tìm những từ then chốt trong đề và chỉ ra ý các ý quan trọng? H: hãy suy nghĩ về “ngọn đèn sáng bất diệt” Tìm ra nghĩa đen, báng và cho biết “vì sao sách là ngọn đèn sáng bất diệt”. H: vì sao nói đến sách người ta liền nghĩ đến trí truệ con người? H: tìmj VD cho thấy sách là trí tuệu bất diệt? H: câu nói có phải là ca ngợi sách, tôn vinh sách không? Thử tìm thêm những câu nói khác về sách để hiểu sâu vấn đề? Bước2: lập dàn bài H: nhắc lại những yêu cầu của việc lập dàn bài? H: cần sắp xếp các ý đã tìm được như thế nào để sự GT trở nên hợp lí, chặc chẽ và dễ hiểu đối với người đọc người, người nghe? - Đáp (GT trực tiếp một câu nói và gián tiếp GT vai trò của sách đối với trí truệ con người.) - Đáp (căn cứ vào từ ngữ trong đề) - lên bảng gạch dưới. Đáp Đáp (sách chứa đựng kiến thức) - Tìm VD Đáp (đúng như vậy Ÿ Sách là ánh sáng soi đường cho văn minh (Rudơven) Ÿ Đền đài vĩnh cửu nhất là đển đài bằng giấy (Vaviantơ) Đáp (3 phần) Nêu cụ thể nội dung từng phần. Thảo luận nhóm Dàn bài 1/ MB: nêu vấn đề cần GT. 2/ TB: a/ GT ý nghĩa của câu nói: + Nghĩa đen: sách là ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường, đưa con người ra khỏi chốn tối tăm được thấp lên từ trí tuệ của con người. + Nghĩa bóng: sách chính là tri thứa của con người, tinh tuý của sự hiểu biết giúp it cho con người. B/ GT cơ sở chân lí của câu nói: Bước3: viết đoạn văn Cho h/s viết MB – KB. không thể nói mọi cuốn sách là ngọn đèn sáng cho trí truệ con người( bởi có những cuốn sách phản động, không có giá trị) những cuốn sách có giá trị thì ghi lại những hiểu biết quí giá mà con người thâu tóm được trong SX, chiến đấu trong các quan hệ XH. Những cuốn sách có giá trị sẽ truyền lại cho đời sau những tri thức bổ ít. c/ GT sự vận dụng chân lí được nêu trong câư nói: Cần chăm đọc sách àhiểu biết nhiều và sống tốt hơn. Chọn sách tốt, hay để học, không đọc sách dở có hại. Cần tiếp nhận ánh sáng chứa đựng trong sách, cố hiểu và làm theo sách. 3/ KB: khẳng định đề là đúng đắn, rút bài học * HĐ3: Dặn dò: Hoàn chỉnh đề bài trên. Chuẩn bị làm TLV số 6 ở nhà. Đề bài: em hãy giới thiệu lời khuyên của LÊNIN : “Học, học nữa, học mãi” - Soạn: “những trò lố hay là Va-ren và PBC” Bài 27 Tiết: 109 VĂN BẢN: NHỮNG TRÒ LỐ Tuần 28 ND: 20/3 HAY LÀ VAREN VÀ PHAN BỘI CHÂU A-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Hiểu được giá trị của đoạn văn trong việc khắc hoạ sắc nét hai nhân vật Va-ren và PBC với tính cách đại diện cho hai lực lượng phi nghĩa và chính nghĩa: thực dân Pháp và nhân dân Việt Nam hoàn toàn đối lập nhau trên đất nước thời Pháp thuộc. B-Chuẩn bị: GV: SGK + giáo án +tranh HCT vẽ trên báo Pháp thế kỷ XX(TB) HS: SGK+ vở bài soạn. C-Kiểm tra bài cũ: Muốn làm LLGT phải qua mấy bước? Nêu dàn bài LLGT D-Tiến trình tổ chức các hoạt động: *Hoạt động 1:Khởi động NAQ là tên của chủ tịoch HCM từ 1919 à 1945. Trên đất Pháp 1922 à 1925 bút danh NAQ đã gắn với tờ báo “Người cùng khổ” và nhiều tác phẩm xuất sắc khác trong đó có “Những trò lố……..” ra đời từ một hiện tượng lịch sử. Nhà đại CM PBC sau 20 năm bôn ba hải ngoại để tìm đường cứu nước. Đến năm 1925 bị Pháp bố trí bắt cóc từ TQ giải về nước xử tù chung thân, nhưng trước phong trào đấu tranh của cả nước đòi thả PBC chúng phải ra lệnh ân xá. Va-ren vốn là Đảng viên Đảng xã hội Pháp phản bội Đảng được cử làm toàn quyền Đông Dương thay Mec-lanh trước đó bị nhà CM Phạm Hồng Thái giết hụt phải về nước. Va-ren trước ngày chuẩn bị sang Đông Dương nhậm chức đã tuyên bố sẽ quan tâm đến PBC và ngay lập tức NAQ viết tác phẩm này để phơi bày thực chất dối trá, lố bịc của Va-ren. Hoạt động GV Hoạt động HS ND bài học * Tìm hiểu VB Bước1: tìm hiểu tác giả tác phẩm: H: nêu những hiểu biết của em về tác giả? H: theo em, đầy tác phẩm ghi chép sự thật hay tưởng tượng hư cấu? Căn cứ vào đâu mà KL như vậy? à GV: đây là một truyện ngắn, hình thức có vẻ như 1 bài kí sự nhưng thực tế là câu chuyện hư cấu. Truyện được viết trước khi Va-ren sang nhậm chức toàn quyền ở Đông Dương cũng không có chuyện gặp PBC ở hoả lò HN. Bước2: tìm hiểu nhân vật Va-ren. Gọi h/s đọc từ: “Do sức ép...vẫn bị giam trong tù” H: Va-ren đã hứa gì về PBC? H: cụm từ “nửa chính thức hứa” và câu “giả thử….ra làm sao?” có ý nghĩa gì trong việc bộc lộ tính chất lời hứa của Va-ren? H: thực chất lời hứa đó là gì? è GV: trong cảnh Va-ren đến HN gặp PBC, hai nhân vật chính Va-ren và PBC đã thể hiện một sự tương phản đối lập cực độ. Chúng ta cùng làm rõ nhận định này. Gọi h/s đọc các lời nói của Va-ren với PBC. H: số lượng lới văn dành cho việc khắc hoạ tính cách nhân vật nhiều ít như thế nào ? Điều đ1o dụng ý nghệ thuật gì? Lời lẽ của Va-ren mang hình tức ngôn ngữ gì? H: qua ngôn ngữ gần như độc thoại của Va-ren, động cơ, tính cách của Va-renđược bộc lộ như thế nào? Bước3: tìm hiểu nhân vật PBC Gọi h/s đọc phần còn lại H:PBC đã có cách ứng xử với Va-ren như thế nào? H: qua HT ứng xử đó, thái độ tính cách của PBC được bộc lộ ra sao? H: riêng lời bình của tác giả trước hiện tượng im lặng, dửng dưng của PBC đã thể hiện như thê nào và điều đó có ý nghĩa gì? Bước4: PT đoạn kết Gọi h/s đọc đoạn kết H: nếu như tác phẩm chấm dứt ở câu “như cứ xét……..không hiểu PBC” thì có được không? Như ở đây có thêm đoạn kết trong đó có lời quả quyết của anh lính dõng An Nam và lời đoán thêm của tác giả thì giá trị cả câu chuyện có gì khác? Bước5: ý nghĩa lời tái bút Gọi h/s đọc lời tái bút. Nếu với lời kết ở trên, thái độ khinh bỉ của PBC được thể hiện bằng HT ứng xử là im lặng dửng dưng thì ở lời tái bút lại là 1 hành động chống trả quyết liệt “nhổ vào mặt Va-ren” H:vậy giá trị của tái bút là gì?có gì thú vị trong việc phối hợp giữa lời kết với lời tái bút? *HĐ3: ghi nhớ H: hãy nêu tính cách hai nhân vật? àGV chốt như ghi nhớ Dựa vào chú thích nêu. Đáp (Là tác phảm hư cấu vì nó viết trước khi Va-ren sang nhâm chức ở Đông Dương) Lắng nghe. Đọc Đáp (hứa chăm sóc vụ PBC trước khi sang nhậm chức) Đáp (thể hiện nghi ngờ) Đáp (dối trá) Đọc Đáp (đó là hiện tượng đối thoại đơn phương, tự nói một mình vì PBC không ề đáp lại) Đáp (im lặng) Đáp (khinh bỉ kẻ thù) Đáp Đọc đoạn kết à Thảo luận 4 nhóm Đọc Đáp (cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị) Nêu được (trái ngược nhau) - Nghe + ghi bài I/ Giới thiệu 1/ tác giả: NAQ (1890-1969)đây là tên gọi nổi tiếng của chủ tịch HCM từ năm 1919 à 1945 2/ tác phẩm viết sau khi nhà CM PBC bị bắt và trước khi Va-ren sang Đông Dương II/ tìm hiểu VB: 1/ nhân vật Va-ren. hứa chăm sóc phục vụ PBC nửa chính thức hứa giả thử…ra làm sao? Nghi ngờ. ðlời hứa dối trá thực chất chỉ để trấn an nhân dân Việt Nam. àLời lẽ của Va-ren vói PBC mang tính chất độc thoại. sự ve vuốt, dụ dỗ, bịp bợm trắng trợn. 2/ nhân vật PBC Dùng HT im lặng phất lờ như không có Va-ren trước mặt. à thái độ kinh bỉ, bản lĩnh kiên cường trước kẻ thù. - Lời bình của tác giả à giọng địêu hóm hỉnh, mỉa mai =>làm rõ thêm thái độ, tính cách của PBC. 3/ Đoạn kết lời anh lính dõng An Namvà lời đoán thêm của tác giả à tiếp tục nâng cao thái độ khinh bỉ kẻ thù của PBC 4/ Lời tái bút “Lời tái bút: nhổ vào mặt Va-ren” à hành động chống trả quyết liệt của PBC. => Cách dẫn truyện hóm hỉnh, thú vị thú vị thể hiện tính cách hai nhân vật hoàn toàn trái ngược nhau. III/ Tổng kết Ghi nhớ (SGK/) HĐ4: dặn dò: Học bài Làm BT1 Soạn “dùng cụm từ C-V để mở rộng câu – luyện tập (tt)” Tiết111 DÙNG CỤM C-V ĐỂ MỞ RỘNG CÂU ND: 22/3 LUYỆN TẬP (TT) A/ Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh Củng cố kiến thức về việc dùng cụm C-V để mở rộng câu. Bước đầu biết cách mở rộng cụm C-V B/ Chuẩn bị: Giáo viên: SGK + giáo án + bảng phụ Học sinh: SGK + vở bài soạn + làm BT1 C/ kiểm tra bài cũ: Trong cảnh Va-ren đến Hà Nội gặp PBC hai nhân vật chính đã thể hiện sự tương phản, đối lập cực độ. Hãy PT để làm rõ nhận định này? Sửa BT1 D/ kiểm tra bài cũ: HĐ1: khởi động - Thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?

File đính kèm:

  • docngu van 7 tap 8.doc