Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 53 đến tiết 140 - Trường THCS Hưng Đạo

I/ Mục tiêu cần đạt:

 giúp HS

1. Kiến thức

Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu thể hiện trong bài thơ.

2. Kỹ năng :

Thấy được NT biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những hình ảnh, chi tiết tự nhiên, bình dị.

3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước

II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ , Giáo án điện tử

 Học sinh : chuẩn bị bài theo nội dung SGK

III/Tiến trình lên lớp:

 

doc194 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 53 đến tiết 140 - Trường THCS Hưng Đạo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : ..../ ...../2008 Tiết 53 – 54: Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh I/ Mục tiêu cần đạt: giúp HS 1. Kiến thức Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu thể hiện trong bài thơ. 2. Kỹ năng : Thấy được NT biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những hình ảnh, chi tiết tự nhiên, bình dị. 3. Thái độ : Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước II/ Chuẩn bị : Giáo viên : Bảng phụ , Giáo án điện tử Học sinh : chuẩn bị bài theo nội dung SGK III/Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: A. ổn định lớp – kiểm tra bài cũ Dạy bài mới Hoạt động 2: HS đọc chú thích, giới thiệu sơ lợc về tác giả ? Hãy nhận xét về số tiếng, cachs gieo vần trong câu thơ? ? Bài thơ đợc ra đời trong hoàn cảnh nào? ? Cảm hứng sáng tác của tác giả trong bài thơ đợc khơi gợi từ sự việc gì? ? Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến thế nào? ? Từ đó em hãy tìm bố cục của bài thơ? Xác định nội dung của từng phần ? Theo em ND nào đợc phản ánh chân thực và xúc động nhất? ? nhận xét ý nghĩa của bức tranh minh học trong VB? Hoạt động 3 GV cho HS đọc khổ thơ đầu ? Nvật trữ tình là ai? Đang làm gì? ? Tiếng gà vọng vào tâm trí tác giả trong thời điểm cụ thể nào? ? Tại sao trong vô vàn âm thanh làng quê, tâm trí con ngời chỉ bị ám ảnh bởi tiếng gà tra. ? với ngời ra trận, tiếng gà tra gợi những cảm giác mới lạ nào? ? Tại sao âm thanh đó lại gợi những cảm giác đó của con ngời? ?ở đây n.vật trữ tình không chỉ nghe tiếng gà bằng thính giác, mà còn nghe đợc bằng tâm hồn, thì ngời đó phải có tình cảm ntn với làng xóm, quê hơng? HS đọc 5 khổ thơ tiếp theo ? Tiếng gà tra đợc lặp lại, đứng đầu các đoạn thơ có ý nghĩa ntn? ? Tiếng gà tra gợi lại trong tâm trí ngời chiến sĩ những hình ảnh và kỉ niệm thân thơng của tuổi thơ ntn? ? những sắc màu của gà và trứng đã gợi ta vẻ đẹp riêng nào trong cuộc sống làng quê. ? Lời thơ “ Này con gà mái” đợc lặp lại trong đoạn thơ này có sức biểu hiện ntn tình cảm con ngời với làng quê. ? Trong âm thanh “ Tiếng gà tra” nhiều kỉ niệm tình bà cháu hiện về ntn? ?Qua đó em thấy trong kỉ niệm tuổi thơ của cháu hình ảnh bà hiện lên với những đức tính cao quí nào? ? Những chắt chiu lo toan của bà đợc bù lại bằng niềm vui của cháu. Chi tiết niềm vui đợc quần áo mới gợi cho em cảm nghĩ gì về tuổi tho và tình bà cháu? ? Theo em có gì độc đáo trong các chi tiết đợc vận dụng ở văn bản? Tìm hiểu chung Tác giả Xuân Quỳnh: (1942- 1988) Nhà thơ nữ xuất sắc với hồn thơ sôi nổi, mạnh bạo, tha thiết Đề tài quen thuộc, gần gũi, bình dị trong đời sống hàng ngày 2.Bài thơ: Tiếng gà tra: Thể thơ: tự do, 5 chữ Viết vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, nằm trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” của Xuân quỳnh. Tiếng gà tra đợc lặp lại 4 lần ở đầu các khổ thơ nh một sợi dây liên kết các hình ảnh trong kỉ niệm tuổi thơ, lại vừa nh điểm nhịp dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình. Bố cục: 3phần Phần 1: Khổ thơ đầu: tiếng gà tra trên đờng hành quân của ngời chiến sĩ Phần 2: 5 khổ thơ tiếp: Tiếng gà tra với những kỉ niệm thời ấu thơ và tình cảm bà cháu của nhân vật trữ tình. Phần 3: Khổ cuối: Tiếng gà tra, niềm hạnh phúc và sức mạnh chiến đấu Nội dung 2 Bức tranh về hình ảnh ngời bà, con gà, quả trứng. Các hình ảnh này đã làm sống lại những kỉ niệm tuổi thơ thân thơng của tác giả. Phân tích Tiếng gà tra trên đờng hành quân. Nhân vật trữ tình: ngời lính đang hành quân Thời điểm: Buổi tra nắng, trong xóm nhỏ, trên đờng hành quân Tiếng gà: + là âm thanh làng quê + là tiếng gà nhảy ổ để có những quả trứng hồng tạo thành niềm vui cho ngời nông dân cần cù chắt chiu + Là âm thanh dự báo điều tốt lành Cảm thấy nắng tra xao động Cảm thấy chân đỡ mỏi Cảm thấy tuổi thơ hiện về Vì: + Buổi tra: yên tĩnh à tiếng gà có thể khua động cả không gian + Tiếng gà quê đem lại niềm vui cho con ngời, có thể giúp con ngời vơi đi nỗi vất vả à gợi những kỉ niệm thuở ấu thơ Tình làng quê thắm thiết sâu nặng Tiếng gà tra với những kỉ niệm thời ấu thơ và tình cảm bà cháu Tiếng gà tra à điệp ngữ à nhấn mạnh khắc sâu hình ảnh bình dị, gần gũi, quen thuộc và vô cùng thân thiết. Những kỉ niệm thời ấu thơ: những con gà mái mơ, mái vằng và ổ trứng hồng đẹp nh trong tranh hình ảnh ngời bà với những lo toan vẻ đẹp tơi sán, đầm ấm, hiền hoà, bình dị Biểu hiện của tình cảm nồng hậu gẫn gũi thân thơng, sự gắn bó của con ngời với gia đình và làng quê. Hình ảnh ngời bà: Bà tân tảo chắt chiu trong cnảh nghèo khó: tay khum khum, soi từng quả trứng, lo gà toi, mong đừng sơng muối… Bà dành trọn tình thơng cho cháu, chắt chiu dành dụm may áo, nhắc nhở, có trách mắng cũng vì tình thơng yêu cháu. Nghèo nhng hiền thảo, hết lòng vì con cháu, chịu đựng, nhẫn nại và hi sinh HS thảo luận nhóm: tuổi thơ gắn với niềm vui bé nhỏ, trong lành ở gia đình và làng quê. Vui vì có quần áo mới, nhng vui hơn vì tình cảm ấm áp bà dành cho…. Niềm vui ấy đợc tạo ra từ bao chắt chiu cầm kiệm lo toan của bà Tình cảm bà cháu thật sâu nặng, thiêng liêng tha thiết, không dễ gì quên đợc. Đó là tình cảm chân thật nhất, ấm áp nhất của tình ruột thịt, đó còn là tình cảm gia đình, tình cảm quê hơng, tình cảm cội nguồn không thể thiếu trong mỗi con ngời à cháu nhớ thơng kính trọng bà và tự hào về ngời bà của mình. Những suy t gợi lên từ tiếng gà tra tiếng gà tra, những ổ trứng hồng là hình ảnh của cuộc sống chân thật, bình yên, no ấm Tiếng gà tra thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình, quê hơng. Đó là âm thanh bình dị của làng quê đem lại những niềm yêu thơng con ngời. Đ.từ vì à nhấn manh, khẳng định những niềm tin chân thực, chắc chắn của con ngời về mục đích chiến đấu hết sức cao cả nhng cũng hết sức bình thờng. Vì tiếng gà…. là những điều chân thật, thân thơng, quí giá, là biểu tợng hạnh phúc ở mỗi làng quê VN à niềm tự hào, kiêu hãnh. àĐó là 1 tình yêu rộng lớn, sâu sắc, cao cả. Tổng kết Nội dung Tình yêu loài vật, tình yêu bà cháu Bao trùm là tinh yêu gia đình, quê hơng, đất nớc Cụ thể: + Tiếng gà tra với những kỉ niệm thời ấu thơ + Tiếng gà tra với hình ảnh ngời bà và tình cảm bà cháu thân thiết sâu nặng + Tiếng gà tra và sức mạnh đôi chân ngờ lính hôm nay ra đi chiến đấu Nghệ thuậ Thể thơ tự do, phù hợp với nội dung Hình ảnh tiếng gà tra nh mạch cảm xúc xuyên suốt bài thơ. Ngôn ngữ giản dị, hồn nhiên, sinh động. *HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: IV. Luyện tập Bài tập 1: Học thuộc 1 bài thơ mà em thích Bài tập 2: Phát biểu về tình cảm bà cháu trong bài thơ Hoạt động 5: C. Hớng dẫn học ở nhà Học thuộc lòng bài thơ. Suy nghĩ về “ Tiếng gà tra…”trong bài thơ Chuẩn bị bài: Điệp ngữ Rút kinh nghiệm: HS học sôi nổi, dễ hiểu, phù hợp Ngày soạn Tiết 55: Điệp ngữ Mục tiêu cần đạt: Hiểu đợc thế nào là điệp ngữ, giá trị biểu cảm của điệp ngữ Tích hợp với phần văn ở bài “ Tiếng gà tra” và TL vở luyện nói về phát biểu cảm nghĩ về 1 TPVH Có ý thức vận dụng điệp ngữ trong khi nói và viết Kĩ năng phân tích giá trị biểu cảm của điệp ngữ trong các văn cảnh cụ thể. Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: A. ổn định lớp – Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích trong bài “Tiếng gà tra”, nói rõ vì sao em thích Dạy bài mới Hoạt động 2 ? Hãy so sánh 2 cách sử dụng phép lặp trong 2 VD sau: Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai. Con bọ đang gặm cỏ. Con bò chợt ngẩng đầu lên con bò rống ò ò Gợi ý: + Chỉ ra những từ ngữ đợc lặp trong 2 VD trên? +? Cảm xúc của em khi đọc 2 câu ca dao và đoạn văn trên ? Em hiểu điệp ngữ là gi? Lu ý: Chỉ những từ ngữ nào khi lặp lại có giá trị biểu cảm mới đợc coi là điệp ngữ ? Phát hiểu các từ ngữ đợc lặp lại ở khổ thơ đầu và cuối của bài Tiếng gà tra? ? Việc lặp lại các từ ngữ ấy có tác dụng gì? ? vậy theo em việc sử dụng điệp ngữ có tác dụng gì? GV nói mục lu ý trên Hoạt động 3: ? Em hãy nhận xét các điệp ngữ ở đoạn đầu và cuối bài Tiếng gà tra và gọi đó là điệp ngữ gì? ? HS đọc VD b, nêu nhận xét các điệp ngữ ấy? Gọi tên điệp ngữ ở VD b ? Qua pt VD em thấy điệp ngữ có mấy dạng Lu ý: - điệp ngữ là 1 từ còn gọi là điệp từ điệp ngữ là 1 cụm từ gọi là điệp ngữ điệp ngữ là 1 câu còn gọi là điệp câu điệp đoạn còn gọi là điệp khúc gv kết luận ND bài học Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ điệp ngữ là gì? Bài tập Nhớ ai à lặp lại à hay, thú vị à điệp ngữ Con bò à lỗi lặp à rờm ra, nặng nề Điệp ngữ là từ ngữ (hoặc cả một câu đợc lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết à Điệp ngữ là 1 phơng tiện để biểu cảm 2.Tác dụng của điệp ngữ Nghe: lặp lại 3 lần à nhấn mạnh xảm xúc của tác giả đến 1 cách dồn dập khi nghe tiếng gà Vì: lặp lại 4 lần à nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu của ngời chiến sĩ Điệp ngữ có tác dụng làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ à có giá trị biểu cảm cao. Dùng trong thơ, văn biểu cảm các dạng điệp ngữ Nghe, vì à điệp ngữ : mỗi điệp ngữ nằm trong mỗi câu thơ à điệp ngữ cách quãng. Rất lâu, khăn xanh, thơng em à các điệp ngữ nối liền nhau, nối tiếp nhau à gọi là điệp ngữ nối tiếp Thấy, ngàn dâu à cuối câu trên lặp lại đầu câu tiếp theo à điệp ngữ vòng (chuyển tiếp) Ghi nhớ: Sgk VD: (Hồ Chí Minh muôn năm!)3 Phú giây thiêng liêng anh gọi Bác 2 lần Bài Lợm có đoạn “Chú bé… vàng” đợc lặp lại 2 lần. Luyện tập Hoạt động 3; Bài tập 1: HS làm theo nhóm Yêu cầu: điệp ngữ :- Một dân tộc àthể hiện quan tâm, chiến đấu vì độc lập, tự do dân tộc đó phải đợc à mong muốn tự do, độc lập tạo giọng điệu đanh thép à khiến cho lời văn trở nên sâu sắc, thấm thía, có sức thuyết phục Điệp từ: trông có tác dụgn diễn tả nỗi lo lắng nhiều ,mặt, triền miên của ngời nông dân thời xa. Bài tập 2: Điệp ngữ cách quáng: xa nhau Điệp ngữ vòng trong: một giấc mơ Bài tập 3: Việc lặp 1 số từ ngữ trong đoạn văn trên không có tác dụng biểu cảm mà làm cho đoạn văn ấy lộn xộn, rờm ra, không trong sáng Sửa lại: Phía sau nhà em có1 mảnh vờn. Em trồng trên đấy rất nhiều loại hoa, nào là hoa hồng, hoa cúc, nào là thợc dợc, đồng tiền, và cả lay ơn nữa. Trong ngày quốc tế phụ nữ em hái hoa tặng mẹ, tặng chỉ… Bài tập 4: Buổi sáng mùa hè, sân trờng tràn ngậy sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tán lá, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của cô, của bạn. Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng những gơng mặt học trò Hoạt động 5: C. Hớng dẫn học ở nhà Nắm chắc khái niệm điệp ngữ, cấu tạo, giá trị, các dạng điệp ngữ HS làm tiếp bài 4 Chuẩn bị bìa: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về TPVH Rút kinh nghiệm giờ dậy HS học sôi nổi, hiểu bài Tiết 56: Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : + củng cố kiến thức về cách làm bài pbcn về TPVH + Luyện tập cách trình bày miệng trớc tập thể, thể hiện cảm xúc và những suy nghĩ về TPVH Hoạt động 1: A. ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS Tổ chức luyện tập Hoạt động 2: I. Tìm hiểu để và tìm ý Yêu cầu GV ghi đề lên bảng ? Hãy cho biết đề yêu cầu gì? ? Đó là những cảm nghĩ gì? Hoạt động 3 HS trình bày dàn ý bài văn đã chuẩn bị ở nhà Hoạt động 4 HS luyện nói 5 phút/ 1 em Hoạt động 5: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Bác Yêu cầu: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” cảm nghĩ về + Thiên nhiên đợc Bác miêu tả + Tâm hồn của Bác trớc thiên nhiên + Hình ảnh Bác trong nỗi lo cho nớc nhà Lập dàn ý Mở bài: giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em Thân bài: Nêu cảm nghĩ của em về cách cảm nhận, cách tởng tợng về các hình ảnh thơ, cảm nghĩ về từng chi tiết, cảm nghĩ về tác giả Kết bài: Tinh cảm của em đối với bài thơ Luyện nói trớc lớp Nhóm HS yếu 1 em Nhóm HS TB 1 em Nhóm HS giỏi 1 em Yêu cầu về kiến thức đúng, chính xác, từ, dùng trong phong phú, diễn đạt mạch lạc, giọng điệu cảm xúc tự nhiên IV. Tổng kết GV tổng kết kiểu bài phát biểu cảm nghĩ về TPVH theo trình tự: Tìm hiểu đề, tìm ý Lập dàn ý Luyện noi Hoạt động 6: C. Hớng dẫn học ở nhà Nắm chắc văn biểu cảm và biểu cảm về TPVH Soạn bài: Một thứ quà của lúa non: cốm Rút kinh nghiệm: HS nói, trình bày bài làm trớc lớp rất tốt Tiết 57: Một thứ quả của lúa non: Cốm Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong 1 thứ quà độc đáo và 2 giản dị của dân tộc. Bớc đầu học tập lối viết văn tuỳ bút tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc của Thạch Lam Tiến trình lên lớp: Hoạt động 1: A. ổn định lớp – Giới thiệu bài Năm 1942, nhà văn Thạch Lam qua đời ở cái tuổi 32 và trớc đó mấy tháng, tập bút kí “Hà Nội 36 phố phờng của ông đã ra mắt bạn đọc. Có thể nói đây là 1 tác phẩm xuất sắc và độc đáo viết về văn hoá ẩm thực Việt Nam, viết về 1 nét đẹp của Hà Nội “ngàn năm văn vật”. “Một thứ quà của lúa non: Cốm” rút trong tác phẩm “Hà Nội 36 phố phờng” là 1 bài thơ trữ tình bằng văn xuôi tuyệt tác đợc tác giả viết với tất cả tấm lòng trân trọng, thành kính, thiêng liêng B. Dạy bài mới Hoạt động 2: ?Em hãy giới thiệu một vài nét về tác giả Thạch Lam Hãy tìm bố cục cảu bài văn xuôi và xác định nội dung từng đoạn ? Theo em đây là văn bản thuộc thể loại văn gì? (Biểu cảm) ? Đối tợng biểu cảm ở đây là gì? (cốm) Vậy Thạch Lam đã viết bài tuỳ bút biểu cảm về cốm ntn à chuyển ý II Hoạt động 3 HS đọc phần 1 ? Em hãy cho biết cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm đợc trình bày trong mấy đoạn văn ngắn (2 đoạn) ? ND mỗi đoạn là gì? ? Cội nguồn của cốm là lúa đồng quê? Điều đó đã đợc gợi tả những câu văn nao? ? Những câu văn đó đã đợc gợi tả bằng những biện pháp miêu tả nào? Tác dụng của biện pháp miêu tả đó? Cảm hứng đợc gợi lên từ hơng thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lớt qua vừng sen trên mặt hồ, hơng thơm ấy gợi nhắc đến hơng vị của cốm, thứ quà đặc biệt của non. Tác giả đã huy động nhiêu cảm giác để cảm nhận về đối tợng, đặc biệt là khứu giác để cảm nhận hơng thơm thanh khiết của cánh đồng lúa, lá sen và lúa non. Lời văn giàu hình ảnh đợc tạo bằng cảm giác và t tởng, điệu văn nhẹ nhành êm ái, thấm đậm cảm xúc của tác giả, đợc ngắt nhịp bởi nhiều dấu phẩy. Những điều đó khiến chó đoạn này gần gũi với thể loại văn học nào mà em đã học. Nh vậy mở đầu bài viết tác giả đã miêu tả về nguồn gốc của Cốm. Nhng để có hạt cốm còn cần đến công sức và sự khéo léo của con ngời. Vì vậy tiếp theo tác giả nói đến nghề làm cốm nổi tiếng nhất là ở Làng Vòng. ? Hình ảnh cô hàng cốm xinh xinh.. Thuyền rồng có ý nghĩa gì? ? chi tiết “ Đến mùa cốm, các ngời Hà Nội… cô hàng cốm có ý nghĩa gì? ? Từ những lời văn trên, cảm xúc nào của tác giả đợc bộc lộ? GV chuyển tiếp à 2 HS đọc đoạn 2 (chia nhóm) ? Xác định nội dung của đoạn ? Tác giả đã trình bày giá trị của cốm theo phơng thức biểu thức biểu đạt nào? ? Lời bình luận ” Cốm là thứ quà… An Nam gợi cho em cách hiểu mới mẻ nào về Cốm. ? Lời bình luận 2: “ Hồng cốm là tốt đôi … bền lâu” + ? Tác giả bình luận về vấn đề gì? + ? Sự hoà hợp tơng xứng hồng cốm hồng cốm đợc phân tích trên những phơng diện nào. + ? Em hiểu thêm giá trị nào của cốm qua lời bình luận đó của tác giả. Tìm hiểu chung Tác giả: Thạch Lam (1910 – 1942) quê ở Hà Nội Cây bút văn xuôi, đặc sắc, tài hoa Tác phẩm của ông giàu chất nhân văn Thành công: truyện ngắn và tuỳ bút Bài văn đợc rút từ tập tuỳ bút “ Hà Nội 36 phố phờng” Tuỳ bút: là 1 thể loại văn học thông qua ghi chép về sự việc con ngời … tác giả bộc lộ cảm xúc suy t, đánh gái Giàu chất trữ tình, đậm chất nghị luận, giàu tính biểu cảm và gần với thơ (phơng thức trữ tình không chỉ có trong thơ mà còn đợc thể hiện bằng văn xuôi, trong đó tuỳ bút tiêu biểu) Đọc Từ, ngữ khó Bố cục: 3 phần Phần 1: Cảm nghĩ về nguồn gốc của Cốm Phần 2: Cảm nghĩ về giá trị của Cốm Phần 3: Cảm nghĩ về sự thởng thức cốm Phân tích Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm Miêu tả + tự sự + biểu cảm Cội nguồn của cốm: là lúa đồng quê Các bạn có ngửi thấy…. không? Trong cái vỏ xanh kia…. Ngàn hoa cỏ Dới ánh nắng…. trong sạch của trời à Miêu tả bằng cảm giác, tởng tợng à gợi hình, gợi cảm, sự tinh tế trong cảm thụ cốm của tác giả Giáo viên kết luận về các giá trị của cốm giá trị tinh thần giá trị văn hoá dân tộc Trân trọng, giữ gìn nh một vẻ đẹp văn hoá dân tộc ? Theo em ở văn bản này giá trị của cốm đuợc phát hiện ở phơng diện nào? Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tình cảm và trình độ nào trong ứng xử với thứ quà dân tộc là cốm Cảm nghĩ về sự thởng thức cốm Học sinh đọc đoạn 3 ? ở đoạn cuối tác giả bàn về sự thởng thức cốm ở phơng diện nào ( 2 phơng diện) ? vì sao khi ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ * ăn cốm: chút ít, thong thả , ngẫm nghĩ. đặc sản của cốm ở hơng vị . cảm nhận đợc các hơng vị đồng quê tinh khiết của cốm. ? tác giả đã ngẫm nghĩ đợc những gì khi thởng thức cốm? “ thấy thu lại ,……….trên hồ” ? ở đây tác giả đã hởng thụ cốm bằng những giác quan nào. cảm nhận: + khứu giác( mùi thơm) + Xúc giác ( chất ngọt ) + Thị giác( trong màu xanh) ? tác dụng của cách cảm thụ này Khơi gợi cảm gíac sự tinh tế sâu sắc của tác giả. * Đoạn văn bàn luận về sựt thởng thức cốm. Vốn là thứ qùa bình dị, chẳng có gì là cầu kỳ, tởng nh không cần phải bàn đến việc ăn cốm. Vởy mà tác giả đã có một cách nhìn thất đáo và một trình độ văn hóa khi nói về sự thởng thức một món ăn bình dị nh cốm. Nh vậy với Thạch Lam , ăn cốm là sự thởng thức nhiều giá trị đợc kết tinh ở đó. đây cũng chính là cái nhìn văn hoá trong ẩm thực. Vởy tác giả đã đa ra lời đề nghị mua cốm nh thế nào ? vì sao laị nh vậy ? qua đó cho thấy tác giả có trình độ nh thế nào đối với thứ quà của lúa non Mua cốm nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve. Vì : cốm là lộc của trời, là cái khéo léo của ngời, là sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa. →Cốm nh một giá trị tinh thần thiêng liêng đang đợc trân trọng, giữ gìn. Hoạt động 4 III. Tổng kết Hoạt động nhóm( 2 nhóm) 1 nội dung 2 nghệ thuật ? cảm nghĩ của nhà văn trong bài văn đã mang lại cho em những hình ảnh mới mẻ, sâu sắc nào về cốm. ? em học thạch lam nghệ thuật viết văn biểu cảm.? Hoạt động 5: V : Luyện tập ? Cảm nhận của em về cốm từ bứ c tranh minh hoạ ở SGK ? Cảm nghĩ về cốm của Thạch Lam cho em hình ảnh gì về nhà văn này. Hoạt động 6: C hớng dẫn học ở nhà Nắm nội dung – nghệ thuật của bài tuỳ bút Làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài tiếp theo Rút kinh nghiệm giờ dạy Phân bố thời gian vừa đủ Học sinh học sôi nổi hiểu bài Tiết 67 Chơi chữ Mục tiêu cần đạt giúp học sinh : Hiểu đợc thế nào là chơi chữ, một số lối chơi chữ thờng gặp cảm thụ đợc cái hay và cái độc đáo của lối chơi chữ trong tiếng việt Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: ổn định lớp- Kiểm tra bài cũ Dạy bài mơí Hoạt động 2 Chơi chữ và tác dụng của chơi chữ Cho ví dụ: nửa đêm giờ tí, canh ba, vợ tôi, con gái, đàn bà, nữ nhi ? em có nhận xét gì về nghĩa của các từ Vợ tôi, con gái , đàn bà, nữ nhi Bài tập: - vợ, con gái, đàn bà, nữ nhi→ từ gần nghĩa, đồng nghĩa → tạo sắc thái dí dỏm hài hớc ? Tác dụng của việc sử dụng các từ gẫn nghĩa, đồng nghĩa ấy đọc bài ca dao ở SGK Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao? + Lợi 1: lợi lộc, thuận lợi + Lợi 2: là bộ phận bao quanh chân răng ? lợi(1) và lợi (2) đợc gọi là từ gì? ? Việc dùng từ đồng âm có tác dụng gì ở bài ca dao này →hình tợng đồng âm gây cảm gíac bất ngờ, thú vị ( già rồi, răng không còn đừng tính chuyện lấy chồng ) Giáo viên kết luận việc phân tích VD 1-2 Hình tợng chơi chữ ? em hiểu chơi chữ là gì? * ghi nhớ: SGK Hoạt động 3 II các lối chơi chữ Trong thơ văn trào phúng, ca dao chèo cổ, thờng sủ dụng lối chơi chữ . Bây giờ các em hãy đọc các ví dụ SGK sau và cho biết : ? Chỉ rõ lối chơi chữ trong từng ví dụ. *Bài tập a, Dùng từ đồng ầm: Danh tớng- ranh tớng b, Dùng cách điệp phụ âm đầu(m) c, Dùng lối nói lái→ cối đa Cá đối → cối đá mèo cái – mái Kỡo D, dùng từ trái nghĩa, đồng âm, đồng nghĩa. Sỗu riêng- vui chung sầu riêng : một loại quả sầu riêng: Lỗi thất vọng về tinh thần của một con ngời Ngoài ra ta còn gặp các trờng hợp chơi chữ: - chơi chữ đồng âm kết hợp với chơi chữ đồng nghĩa Ví dụ: chuồng gà kê sát chuồng vịt (kê: gà) - Chơi chữ bằng cách dùng các từ cùng trờng nghĩa Đi tu phật bắt ăn chay thịt chó ăn đợc thịt cầy thì không VD: chàng cóc ơi chàng cóc ơi Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi Giáo viên kết luận học sinh rút ra ghi nhớ Hoạt động 4: III: luyện tập Bài tập 1: chơi chữ liu điu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lăn, trâu lỗ, hổ mang: chơi chữ gần nghĩa Bài tập 2: thịt – mỡ – dò – chả nứa- tre – trúc- hóp bài tập 3- 4 làm ở nhà gợi ý 4: - cam – cam lai: chơi chữ đồng ầm thành ngữ: khổ tận cam lai, hết đắng cay đến ngọt bùi hoạt động 5: c: hớng dẫn học ở nhà nắm kỹ kiến thức về chơi chữ( tác dụng các lối chơi chữ) chuẩn bị bài: làm thơ lục bát tiết 59- 60: làm thơ lục bát mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : Bớc đâu hiểu đợc luật thơ lục bát ( số chữ trong câu, cách gieo vần) Tập thơ lục bát theo luật Tiến trình lên lớp Hoạt động 1: ổn định lớp kiểm tra bài cũ Dạy bài mới Hoạt động 2: phân biệt thơ lục bát với văn vần Học sinh nhận xét hai ví dụ sau: 1, con mèo con chó có lông Bụi tre có mắt, nồi đồng có quai 2, Tiếc thay hạt gạo trắng gần Đã vo nơc đục, lại vần than rơm Bài tập: Bài tập 1: chỉ là văn vần 6/8 giúp trẻ em nhận biết các sự vật quen thuộc xung quanh, không có giá trị biểu cảm Bài tập 2: hạt gạo trắng gần: ẩn dụ cho ngời con gái tài sắc Nớc đục, than rơm là ẩn dụ cho một hoàn cảnh khó khăn Thơ dân gian đợc làm theo thể lục bát ? phân biệt văn vần và thơ lục bát Văn vần lục bát có cấu tạo giống thơ lục bát vế số câu, tiếng vần nhng không có giá trị biểu cảm Thơ lục bát có giá trị biểu cảm Hoạt động 3 Tìm hiểu luận thơ lục bát Giáo viên chuẩn bị mô hình vào bảng phụ học sinh lên bảng điền Học sinh đọc bài ca dao. Xác định số tiếng, cách gieo vần Học sinh nhận xét về luật thơ lục bát Số câu không hạn định Số tiếng trong một câu: cứ một câu 6 tiếng lại tiếp 1 dòng 8 tiếng: 1 cặp lục bát Vần: Vần bằng, lng, chân Tiếng thứ 6/6 vần với tiếng 6/8 Tiếng 8/8 vần với tiến 6/6 tiếp theo Luật bằng trắc Các tiếng chẵn theo luật 2 4 6 8 b t b b t b b nhịp : 2/2/2; 4/4 Hoạt động 4 Luyện tập Bài 1: học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 Học sinh làm bài a, kẻo mà vì mà vần với xa b, mới nên con ngời nên vần với bền Bài tập 2: tiếng 6 câu 8 lạc vần với tiếng 6 câu 6 ( loài – na) sửa lại : xoài Dạy: Tiết 70, 71 làm thơ lục bát A/ Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hiểu được luật thơ lục bát. - Có cơ hội tập làm thơ lục bát. B/ Chuẩn bị: Bảng phụ c/ Tiến trình bài dạy: * ổn định lớp: 1’ * Kiểm tra bài cũ: 5’ ? Nêu nét nghệ thuật đặc sắc nhất của ca dao ? (Sử dụng thể thơ dân tộc: lục bát). ? Đọc một vài bài ca dao viết theo thể thơ lục bát ? * Bài mới: 35’ * Đọc kỹ bài ca dao. H: Bài ca dao được viết theo thể thơ lục bát ? ? Cặp thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng ? Vì sao gọi là lục bát ? H: Nhắc lại quy định tiếng bằng, tiếng trắc ? H: Xác định tiếng bằng, trắc, vần của bài ca dao ? H:Nêu luật bằng, trắc, gieo vần ? (Tiếng lẻ tự do. Tiếng chẵn theo luật). H: Tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và thứ 8 ? H: Qua đó em có những ghi nhớ gì về luật thơ lục bát ? I. luật thơ lục bát : 1. Ví dụ: Bài ca dao SGK. 2.Nhận xét: - Lục : 6 Cặp thơ một dùng 6 tiếng - Bát : 8 ở trên, dùng 8 tiếng ở dưới - Sơ đồ bằng, trắc, vần của bài ca dao: Anh đi anh nhớ … B B B T B B(v1) T B B T T B(v1)B B(v2) T B T T B B(v2) T B T T B B(v2)B B 2 4 6 8 - Luật bằng trắc : ở tiếng thứ 2 – bằng, tiếng thứ 4 là trắc (có thể ngoại lệ ngược lại). - Gieo vần ở tiếng thứ 6 và 8. - Trong câu 8 tiếng: tiếng thứ 6 thanh bổng -> tiếng thứ 8 thanh trầm. (hoặc ngược lại). 3. Ghi nhớ: Lưu ý học sinh phân biệt thơ lục bát với văn vần 6/8. - Giáo viên cho ví dụ, học sinh thảo luận. +Ví dụ 1: Con mèo, con chó có lông Bụi tre có mắt, nồi đồng có quai (Đồng dao). + Ví dụ 2: Tiếc thay hạt gạo trắng ngần Đã vo nước đục, lại vần than rơm. (Ca dao). -> Ví dụ 1: Có luật bằng, trắc, thanh, có số câu lục, bát nhưng không có giá trị biểu cảm (chỉ giúp trẻ em nhận biết được các SV quen thuộc) => Không phải là thơ lục bát – chỉ là văn vần. -> Ví dụ 2: Sử dụng hình ảnh ẩn dụ -> lời than thân, trách phận hẩm hiu của cô gái, sự thông cảm của người thân, người yêu cô -> thơ lục bát. Hết tiết 59, chuyển sang tiết 60 II. luyện tập : Bài 1: Ví dụ a): Điền thêm tiếng thứ 5, thứ 6 của câu bát. - Tiếng thứ 6 : vần “a” => “nhà”, “mà”, “là”. thanh trầm. ở nhà, kẻo mà, như là. Ví dụ b): - Tiếng thứ 6 : vần “ên” => tiến lên không ngừng, mới nên thân người, luyện rèn hăng say. Ví dụ c): Tạo sự đối hoặc phối cảnh: Gieo vần “im”. - Trong sân mèo mướp lim dim mắt chờ. - Hoa thơm, cỏ ngọt kiếm tìm đâu xa. - Mẹ ngồi khâu áo, em tìm câu thơ. Bài 2: - Phát hiện sai ở đâu sửa cho đúng luật. C1 VD a: gieo vần “oai” mà viết “bằng” -> xoài. VD b: gieo vần “anh”

File đính kèm:

  • docngu van 7 chon bo.doc
Giáo án liên quan