Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 53: Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà

cháu.

- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên, bình dị.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.

- Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: Những

kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình.

- Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu phân tích văn bản thơ trữ tình có dử dụng các yếu tố tự sự.

- Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản.

3. Thái độ:

- Yêu thiên nhiên, quê hương,đất nước, giáo dục HS biết kính yêu và quý trọng bà.

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ :5p

Bài mới Hoạt động 1: Khởi động ( GV giới thiệu)

Trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ có rất nhiều nhà văn nhà thơ đẫ trưởng thành .một trong các nhà thơ đó là nữ sĩ Xuân Quỳnh ,một hồn thơ biình dị gần gũi ,sâu sắc về kỷ niệm tuổi thơ và tc gđ tha thiết

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 48387 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 53: Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN THAO GIẢNG GIÁO VIÊN GIỎ CẤP HUYỆN MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 7 NGƯỜI DẠY: PHẠM THỊ YẾN ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THCS CẨM THẠCH NGÀY DẠY: 8/11/2013 Tiết 53 TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình bà cháu. - Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên, bình dị. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh. - Cơ sở của lòng yêu nước, sức mạnh của người chiến sĩ trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: Những kỉ niệm tuổi thơ trong sáng, sâu nặng nghĩa tình. - Nghệ thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu phân tích văn bản thơ trữ tình có dử dụng các yếu tố tự sự.. - Phân tích các yếu tố biểu cảm trong văn bản. 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, quê hương,đất nước, giáo dục HS biết kính yêu và quý trọng bà. III. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ :5p Bài mới Hoạt động 1: Khởi động ( GV giới thiệu) Trong thời kỳ kháng chiến chống mỹ có rất nhiều nhà văn nhà thơ đẫ trưởng thành .một trong các nhà thơ đó là nữ sĩ Xuân Quỳnh ,một hồn thơ biình dị gần gũi ,sâu sắc về kỷ niệm tuổi thơ và tc gđ tha thiết Để biết về nhà thơ Xuân Quỳnh và bài thơ Tiếng gà trưa của bà ta học baig hôm nay Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt HĐ 2 : Đọc tìm hiểu văn bản ?Nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Xuân Quỳnh và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? ? HS giải nghĩa từ khó SGK? ? bài thơ được viết theo thể thơ gì? ? Em hãy nêu bố cục của bài thơ ? nội dung của từng phần? GV nhận xét mạch cảm súc của bài thơ - Hiện tại-quá khứ - hiện tại - Xuân Quỳnh thường viết về những gì binhg dị gần gũi thân thương nhưng rất sâu sắc ta hãy chuyển qua phần 2 phân tích bài thơ Khổ thơ 1 ? Trên đường hành quân ra trận tiềng gà trưa gợi cảm giác gi cho người chiến sĩ? ? Khổ thơ được TG sử dụng BPNT gi ? tác dụng của BPNT đó? Nghe tiếng gà kỷ niệm tuổi thơ hiện về trong ký ức người chiến sĩ . đó là những kỷ niệm như thế nào ta chuyển sang phần 2 Gọi HS đọc từ “Tiếng gà trưa”®“ Nghe sột soạt ” ? Tiếng gà trưa gợi lên kỷ niệm gì trong tuổi thơ của người chiến sĩ ? ? em có nhận xét gì về những kỷ niệm tuổi thơ của người chiến sĩ? Tiếng gà không chỉ gợi lại kỷ niệm tuổi thơ hồn nhiên bình dị mà còn gợi lên hình ảnh người bà như thế nào ta xang pần b GV cho HS quan sát tranh sgk bức tranh mô tả hình ảnh thơ nào ? ?Trong hồi ức của cháu, người bà hiện lên qua những kỷ niệm gần gũi yêu thương nào ? ? Em thấy người bà hiện lên với những đức tính cao quý nào? ? Từ những hồi ức của đứa cháu về bà, em cảm nhận được gì về tình cảm bà cháu? GV liên hệ thực tế trong cuộc sống hiện đại bây giờ có nhiều GĐ bố mẹ đi làm ăn xa tuổi thơ của các em cũng phải sống với bà ,được bà chăm sóc nuôi dạy ,các em cúng anh hưởng rất nhiều về bà và có rất nhiều tinhfcamr gắn bó bà cháu . Những kỷ niệm đó mai nay lớn lên đi xa các em sẽ nhớ mãi lên lớp 9 các em sẽ đc học bài bếp lửa của Bằng Việt thấy được tình cảm bà cháu sâu nặng kỷ niệm tuổi thơ là kỷ niệm rất giản gị nhưng chứa chan hanh phúc .điều đó đã thôi thúc mục đích chiến đấu của người chiến sĩ như thế nào ta sang phần 3 ? tại sao tiếng gà làm cho người ta thấy hạnh phúc ? Trong khổ thơ cuối tg sử dụng BPNT gì nổi bật ? T/D của BPNT đó làm nổi bật nội dung gì ? ? Từ khổ thơ cuối bài thơ, em có thể nói gì về tình cảm gia đình, quê hương và tình yêu Tổ quốc? *Liên hệ bài lòng yêu nước lớp 6 - Học sinh liên hệ thực tế với thực tế hiện nay những biểu hiện lòng yêu nước ? Em nhận thấy nghệ thuật mà tg sủ dụng xuyên suốt bài thơ là gì ? tác dụng của nó? ? Nêu ý nghĩa văn bản? ? Tổng kết những nét chính nghệ thuật và nội dung của bài thơ? Hoạt động 3 G: hướng dẫn HS làm BT ở nhà I. Đọc- Tìm hiểu chung: 1. Tác giả, tác phẩm : - Tác giả:(1942 – 1988) Nhà thơ nữ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam GV treo anh nhà thơ lên bảng - Tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác : Trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ (1968) 2.Đọc – hiểu từ khó 3.Thể thơ: 5 chữ 4. Bố cục của bài thơ: 3 phần -Tiếng gà trên đường hành quân : khổ 1 - Tiếng gà gợi kỉ niệm tuổi thơ: (khổ 2-> khổ 6 ) - Tiếng gà khơi những suy tư : khổ 7-8 (GV treo bảng phụ) II. Đọc - hiểu văn bản: 1Tiếng gà trưa trên đường ra trận: -“ cục ..cục tác cục ta” Nghe: bàn chân đỡ mỏi Xao động nắng trưa Gọi về tuổi thơ -> Điệp từ ,chuyển đổi cảm giác -> tiếng gà thức dậy tình cảm làng quê,sua tan vất vả trên đường hành quân 2. Tiếng gà gợi những kỷ niệm của tuổi thơ a- kỷ niệm tuổi thơ - Hình ảnh con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp như tranh. - Kỷ niệm : Tò mò xem gà đẻ bị bà mắng - Hình ảnh bà đầy yêu thương chắt chiu dành dụm cho cháu - Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ: được quần áo mới -> Những kỷ niệm tuổi thơ bình dị ,hồn nhiên ,gần gũi ,gắn bó không thể nào quên của GĐ làng quê b-. Hình ảnh người bà và tình bà cháu - Bà mắng “Gà đẻ… mặt” à lời nhắc nhở xuất phát từ tình yêu thương, lo cho cháu. - Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Bán gà cháu được quần áo mới. à Bà chắt chiu trong cảnh nghèo, dành trọn vẹn tình yêu thương chăm lo cho các cháu. à Tình cảm bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết (bà chắt chiu chăm lo cho cháu, cháu yêu thương, kính trọng, biết ơn bà) 3. Tiếng gà gợi những suy nghĩ của người chiến sĩ trên đường ra trận - Tiếng gà mang đến hạnh phúc vì nó thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình, quê hương… Niềm hạnh phúc ấy đem vào trong giấc ngủ hồng sác trứng. -> Điệp từ - > Mục đích chiến đấu hết sức cao cả thiêng liêng (vì Tổ quốc, quê hương) nhưng cũng hết sức cụ thể bình dị (vì bà, tiếng gà, ổ trứng hồng…) - Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình yêu TQ. * Nghệ thuật: điệp ngữ tiếng gà trưa - nối mạch cảm súc - gợi nhắc kỷ niệm hiện về 5. Ý nghĩa văn bản: Những kỷ niệm về bà tràn ngập yêu thương làm cho người chiến sĩ vững bước trên đường ra trận. III. Tổng kết: -NT: Sử dụng điệp từ; có tác dụng nối mạch cảm xúc, gợi nhắc kỷ niệm hiện về. Thể thơ 5 tiếng phù hợp lối kể chuyện vừa bộc lộ tâm tình. ND : kỷ niệm tuổi thơ ,tình bà cháu ,tình cảm gia đình làm sâu sắ tình cảm với tổ quốc GV treo bảng phụ *Ghi nhớ (151) III. Luyện tập: Nêu cảm nghĩ về tình bà cháu trong bài thơ? 4. Củng cố: - GV sử dụng kĩ thuật trình bày 1 phút để học sinh t/bày ND, ý nghĩa và NT bài thơ - Bài tập bổ sung: Cảm nhận về h/a được minh họa trong SGK 5. HDHB: - Học thuộc lòng bài thơ? PT tình cảm bà cháu trong bài? - Soạn bài: Một thứ quà của lúa non: Cốm

File đính kèm:

  • docTiet 53 TIENG GA TRUA CUA XUAN QUYNH MOI NHAT.doc