A/ Mục tiêu bài học :
1. KT ; Giúp học sinh nắm được khái niệm câu chủ động và câu bị động .Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành cau bị động.
2. KN; Biết chuyển đỏi câu chủ động thành câu bị động.
- Tích hợp văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ.
3. TT; Giáo dục ý thức dùng câu đúng.
B/ Đồ dùng; Bảng phụ ,phiếu học tập.
C/ Tiến trình bài học
1. Ôn định
2. KTBC ? Bài soạn của học sinh
3. Bài mới
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2156 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày ; 24/2
Giảng ngày ;
Tiết 94 Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
A/ Mục tiêu bài học :
1. KT ; Giúp học sinh nắm được khái niệm câu chủ động và câu bị động .Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành cau bị động.
2. KN; Biết chuyển đỏi câu chủ động thành câu bị động.
- Tích hợp văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ.
3. TT; Giáo dục ý thức dùng câu đúng.
B/ Đồ dùng; Bảng phụ ,phiếu học tập.
C/ Tiến trình bài học
1. Ôn định
2. KTBC ? Bài soạn của học sinh
3. Bài mới
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
- Đọc ví dụ và xác định chủ ngữ trong mỗi câu?
?ý nghĩa của CN trong các ví dụ trên có khác nhau không ?
Thế nào là câu chủ động ,câu bị động ?
? Em chọn câu a hay câu b để đièn vào chỗ có dấu ....trong đoạn trích ?
? Vì sao em chon ý đó để điền ?
? Vậy việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị đọng nhằm mục đích gì?
Cho học sinh thảo luận nhóm và làm các bài tập.
D/ Củng cố dặn dò ;
- Làm các bài tập .
- Chuẩn bị bài mới.
I/ Câu chủ động và câu bị động
1. Ví dụ.
a/ Mọi người - biểu thị người thực hiện một hành động - câu chủ động
b/ Em - Chủ ngữ biểu thị người được hành động của người khác hướng đến .( Biểu thị đối tượng của hành động - câu bị động )
* Ghi nhớ (sgk )
II/ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Ví dụ
- Điền ý B vì nó giúp việc liên kết câu trong đoạn . Câu trước nói về Thủy thông qua chủ nggữ Em tôi. Câu sau cùng là câu nói về Thủy.
* Ghi nhớ ( sgk)
III/ Luyện tập
1, Bài 1.Tìm câu bị động và giải thích.
+ Có khi các thứ..bình pha lê
+ Tác giả mấy vần thơ liển được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ.
+ Là câu bị động nhằm tránh dùng lại kiểu câu đã dùng trước đó,đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.
2, Bài 2
- Bạn Lan được cô giáo khen
- Lan bị cô giáo phạt.
File đính kèm:
- Tiet 94.doc