Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 - Tiết 1 đến tiết 4 năm 2013

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 -Giúp HS:- Cảm nhận được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ dành cho con nhân ngày khai trường, từ đó có lòng yêu thương, kính trọng mẹ.

 - Thấy được vai trò của nhà trường và xã hội đối với mỗi con người.

 - Rèn HS kỹ năng tóm tắt, kể lại văn bản.

 - Tích hợp với phần Tiếng Việt: Từ ghép; tập làm văn; liên kết trong văn bản.

B- CHUẨN BỊ:

 1- Giáo viên: Soạn giáo án

 2- Học sinh: Soạn bài.

C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:

 1/ Ổn định lớp

 2/Kiểm tra bài cũ

 3/Bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 1 - Tiết 1 đến tiết 4 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 17-8-2013 ND:20-8-2013 Tiết 1:Cổng trường mở ra Lí Lan A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Giúp HS:- Cảm nhận được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ dành cho con nhân ngày khai trường, từ đó có lòng yêu thương, kính trọng mẹ. - Thấy được vai trò của nhà trường và xã hội đối với mỗi con người. - Rèn HS kỹ năng tóm tắt, kể lại văn bản. - Tích hợp với phần Tiếng Việt: Từ ghép; tập làm văn; liên kết trong văn bản. B- CHUẨN BỊ: 1- Giáo viên: Soạn giáo án 2- Học sinh: Soạn bài. C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định lớp 2/Kiểm tra bài cũ 3/Bài mới Hoạt động Nội dung - GV: . Các em đọc với giọng dịu dàng, chậm rãi, hơi buồn buồn. - Nhận xét học sinh đọc. - GV hướng dẫn học sinh giải nghĩa một số chú thích 1,2,3,4 H: Văn bản "Cổng trường mở ra" thuộc kiểu văn bản nào? nhật dụng H: Văn bản có thể chia làm mấy phần? Căn cứ vào đâu chia như vậy? H: Nhắc lại nội dung chính của phần chuyện này là gì? H: Tâm trạng của mẹ được thể hiện qua những thời điểm nào? H: Vậy còn mẹ thì ra sao? Những chi tiết nào diễn tả tâm trạng của mẹ? H: Theo em vì sao mẹ trằn trọc không ngủ được? H: Em cảm nhận được tình cảm nào của mẹ qua các cử chỉ đó? H: Khi nhớ lại những kỷ niệm ấy, lòng mẹ như thế nào? H: Câu chuyện là lời của mẹ nói với ai? có phải trực tiếp nói với con không? Tác dụng của cách viết này. -Tất cả những điều đó đã cho em hình dung về một người mẹ như thế nào? H: Em thấy ở nước ta, này khai trường diễn ra như thế nào? -Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ? H: Em hiểu thế nào về câu nói của mẹ: "Bước qua .. mở ra" H: Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong nhà trường như thế nào? HS đọc ghi nhớ. I- Đọc, hiểu chú thích 1/ Đọc. 2/ Chú thích. 3/ Bố cục - Văn bản chia 2 phần: + Phần 1: Từ đầu ..... mẹ vừa bước vào.Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày con vào lớp 1. + Phần 2: còn lại. Cảm nghĩ của mẹ về vai trò giáo dục trong nhà trường. II- Đọc, hiểu văn bản 1/ Tâm trạng của người mẹ trước ngày khai trường vào lớp 1 của con . - Trằn trọc không ngủ được. - Suy nghĩ miên man nhớ lại thuở học trò . - Mẹ lo lắng cho con và kí ức đầu tiên đến lớp lại sống dậy trong lòng . -Tâm trạng của con : Trong lòng không một chút bận tâm .Nhẹ nhàng thanh thản vô tư . Người mẹ nhìn con ngủ như tâm sự với chính mình . cách viết này làm nổi bật tâm trạng âm tư tình cảm sâu kín của người mẹ . Người mẹ là người hết lòng thương yêu săn sóc lo lắng cho con tận tình chu đáo . 2/ Tầm quan trọng của nhà trường: - Ngày hội khai trường. - ảnh hưởng của giáo dục đối với trẻ em. - Không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định tương lai của một đất nước. - Mẹ khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với con người, tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục, khích lệ con đến trường học tập. III- Tổng kết: * Ghi nhớ (SGK trang 09) 4- Củng cố -Học bài,làm bài tập 2. 5- Hướng dẫn về nhà: - Đọc thêm đoạn văn "Trường học". - Soạn bài "Mẹ tôi". ========================================================== NS: 20/8/2013 ND:22/8/2013 Tiết 2: Mẹ tôi -Etmônđô-Đô-a-mi-xi- A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Giúp học sinh:- Cảm nhận được tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng của cha mẹ đối với con cái. - Giáo dục sự biết ơn, kính trọng của con cái đối với cha mẹ. - Rèn kỹ năng sử dụng từ ghép, bước đầu biết cách liên kết khi xây dựng văn bản. - Tích hợp: Từ ghép, liên kết trong văn bản. B- CHUẨN BỊ: 1- GV: Soạn bài,chuẩn bị bài 2.HS: Học bài cũ, soạn bài. C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra: -Kể lại kỷ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên của mình. 3/ Bài mới: * GTB: Trong cuộc đời chúng ta, người mẹ thật gần gũi và thân thương. Người mẹ cũng có một vị trí hết sức lớn lao, thiêng liêng trong trái tim mỗi con người. Nhưng có phải khi nào chúng ta cũng ý thức được điều đó, hay phải đến khi mắc lỗi ta mới nhận ra. "Mẹ tôi" sẽ cho ta thấy một bài học đầy ý nghĩa. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV hướng dẫn học sinh đọc. Giọng chậm rãi, tình cảm tha thiết và nghiêm khắc. H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Etmônđôđô amixi? H: Nêu xuất xứ của văn bản "Mẹ tôi"? GV yêu cầu HS giải nghĩa một số chú thích khó trong SGK. H: Văn bản được viết dưới hình thức nào? (viết thư) H: Nội dung của bức thư? (biểu hiện tâm trạng người cha) H: Đây là một bức thư của cha gửi cho con, thể hiện tâm trạng của mình nhưng tác giả lại lấy tiêu đề "Mẹ tôi" vậy giữa tiêu đề và nội dung có phù hợp không? H: Hình ảnh người mẹ của Enricô hiện lên qua các chi tiết nào trong văn bản. H: Em cảm nhận được phẩm chất cao quý nào của người mẹ qua các chi tiết trên? H: Khi nói với con về người mẹ, trong lòng cha mang tâm trạng như thế nào? H: Chỉ ra một phép so sánh độc đáo trong đoạn văn? H: Phép so sánh này có tác dụng gì? H: Nhát dao ấy liệu có làm đau trái tim người mẹ không? H: Nếu là bạn của Enricô, em sẽ nói gì với bạn về việc này? H: Tìm những câu văn thể hiện lời khuyên sâu sắc của cha đối với con mình? H: Lẽ ra"hình ảnh dịu dàng ấm áp, hạnh phúc..." nhưng vì sao cha lại nói Enricô rằng: "hình ảnh khổ hình"? H: Em hiểu thế nào về lời nhắn nhủ "Con hãy nhớ ... hơn cả" của cha? H: Cha còn khuyên con điều gì? H: Em hiểu gì về người cha của Enricô từ những lời khuyên này? Tìm những câu ca dao, những bài hát ngợi ca tấm lòng của cha mẹ dành cho con cái, con cái dành cho cha mẹ? I- Đọc, hiểu văn bản: 1/ Đọc: 2/ Chú thích: - Tác giả: (1846 - 1908) là nhà văn ý - Văn bản trích tác phẩm "Những tấm lòng cao cả" (1886) 3/ Bố cục : - P1: Từ đầu đến … sẽ là ngày mà con mất mẹ Hình ảnh mẹ. - P2: Tiếp đến: Chà đạp lên tình cảm yêu thương đó. Lời nhắn nhủ cha dành cho con. - P3: Còn lại Thái độ của cha trước lỗi lầm của con. II- Đọc, hiểu văn bản: 1/ Hình ảnh người mẹ: - Thức suốt đêm. - Quằn quại vì nỗi lo - Khóc nức nở - Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc - Hi sinh tính mạng để cứu con. Mẹ dành hết tình thương cho con, quên mình vì con. 2/ Lời nhắn nhủ của cha: -Nt so sánh độc đáo diễn tả tâm trạng đau đớn khổ tâm , tức giận của người cha khi chứng kiễn sự vô lễ của người con . - Tình yêu thương kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng nhất. - Nếu chà đạp lên tình yêu thương cha mẹ thì thật đáng hổ thẹn, bị lên án. Cha là người vô cùng yêu thương con, quý trọng tình cảm gia đình. Thái độ của cha vừa dứt khoát như ra lệnh, vừa mềm mại như khuyên nhủ. Người cha lấy cáI lí để phê phán con , lấy cáI tình để khuyên nhủ con - Cha hết lòng yêu thương con nhưng cha rất nghiêm khắc, căm ghét sự bội bạc. III- Tổng kết: .*Ghi nhớ: SGK trang 12 IV- Luyện tập: 1/ "Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra" 2/ "Dẫu khôn lớn vẫn là con của mẹ Đi suốt đời lòng mẹ vẫn theo con" (Chế Lan Viên) 4. Củng cố : -GV củng cố nội dung bài học. 5. Hướng đẫn về nhà - Học bài, làm bài tập,Soạn bài "Cuộc chia tay của những con búp bê" ======================================================== NS: 22 - 8 - 2013 ND:24 - 8 - 2013 Tiết 3:Từ ghép A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Giúp hs nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: Từ ghép ĐL và từ ghép CP. Cơ chế tạo nghĩa của từ ghép Tiếng Việt . - Tích hợp với phần văn qua hai văn bản: "Cổng trường mở ra" và "Mẹ tôi" với phần Tiếng Việt ở bài: "Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt", phần TLV ở bài "Liên kết trong văn bản" - Rèn học sinh kỹ năng giải thích cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép, vận dụng được từ ghép trong nói, viết. B- CHUẨN BỊ: 1- GV: giáo án, bảng phụ. 2- HS: Học bài, xem trước bài. C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Tổ chức. 2. Kiểm tra. - Thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy? ví dụ? - Đặt câu văn miêu tả có sử dụng từ láy? 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt H: Các từ "Bà ngoại", "Thơm phức" thuộc từ loại nào đã học? H: Từ "bà ngoại", "bà nội" có nét nghĩa chung là gì? H: Nghĩa của 2 từ này khác nhau ở chỗ nào? H: Sự khác nhau ấy do tiếng nào quy định? H: Tiếng phụ có ý nghĩa gì? H: Nhận xét gì về trật tự sắp xếp giữa các tiếng? H: Vậy em hiểu thế nào là từ ghép CP? - Xét 2 từ: "Quần áo" - "Trầm bổng" H: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 nhóm từ "Bà ngoại", "Thơm phức" với " Quần áo", "Trầm bổng" H: Vâỵ em hiểu thế nào là từ ghép đẳng lập ? H: Cho biết có mấy loại từ ghép? đặc điểm của từng loại? H: So sánh nghĩa của từ "Bà ngoại" với nghĩa của từ "Bà" em thấy nghĩa của từ nào rộng hơn. H: Tương tự, xét nghĩa của "Thơm" với từ "Thơm phức"? H: Nghĩa của từ "Trầm bổng" so với nghĩa của từ "trầm" và "Bổng"? H: Em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập? - HS đọc, nêu yêu cầu bài tập 1. H: Để thực hiện được bài tập này, ta phải làm gì? - Nêu yêu cầu bài tập 2. H: Muốn tạo từ ghép chính phụ chúng ta thực hiện như thế nào? - HS làm phần a, b à còn lại về nhà HS nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn học sinh cách làm. Căn cứ vào đặc điểm của từ ghép độc lập, từ ghép chính phụ. HS đọc nêu yêu cầu bài tập 5 GV hướng dẫn học sinh căn cứ vào đặc điểm, nghĩa của từ ghép chính phụ. I. Các loại từ ghép: 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét: Bà ngoại : - Bà: Tiếng chính - Ngoại: Tiếng phụ. Thơm phức: -Thơm:Tiếng chính. - Phức Tiếng phụ -Vị trí: -Tiếng chính đứng trước -Tiếng phụ đứng sau, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính. - Các từ: Bà ngoại > < quần áo. * Giống nhau: đều là từ ghép. * Khác nhau: - bà ngoại: có tiếng chính, tiếng phụ. - Quần áo : không có tiếng chính, phụ. Hai tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp. 3. Kết luận: * Ghi nhớ (SGK trang 14) II/ Nghĩa của từ ghép: 1.Ví dụ: 2. Nhận xét: - Nghĩa của từ "Bà ngoại" hẹp hơn của từ "bà" - Nghĩa của từ "Trầm bổng" rộng hơn của từ "trầm", "bổng" 3. Kết luận: *Ghi nhớ (SGK trang 14) III- Luyện tập 1. Bài 1 TGCP Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cây cỏ, cười nụ. suy nghĩ TGĐL chài lưới, ẩm ướt. đầu đuôi. . 2/ Bài 2: - Bút + chì = Bút chì. - Thước + nhựa = Thước nhựa. 3/ Bài 4: - Sách, vở: sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, - Sách vở: Từ ghép đẳng lập có ý nghĩa khái quát, tổng hợp nên không thể đếm được. 4/ Bài 5: a) Không phải vì: - Hoa hồng: từ ghép chính phụ chỉ tên1 loại hoa như nhiều loại hoa khác. áo dài là tên một loại áo . Cà chua tên một loại quả . 4.Củng cố: hệ thống lại kiến thức 5.Dặn dò: về nhà học bài,soạn bài mới ở nhà ============================================================== Ngày soạn: 22/8/2013 Ngày dạy 224/8/2013 Tiết 4: Liên kết văn bản A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - HS nắm được khái niệm tính liên kết, phân biệt được liên kết hình thức và liên kết nội dung. - Tích hợp với phần văn: "Cổng trường mở ra" và "Mẹ tôi", Tiếng Việt bài "Từ ghép" - Bước đầu HS biết xây dựng những văn bản có tính liên kết. B- CHUẨN BỊ: 1- GV: Giáo án, bảng phụ, đọc tài liệu . 2- HS: Học bài, chuẩn bị bài. C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt H: Đoạn văn trên có mấy câu? H: Trong 5 câu, có câu nào sai ngữ pháp không? H: Có câu nào không rõ nghĩa? H: Tách từng câu ra khỏi đoạn, có hiểu được không? (hiểu được) H: Nếu em là En ri cô em có hiểu được ý bố không? vì sao? H: Vậy em hiểu tính liên kết là gì? H: Vậy để những câu văn rời rạc ấy có tính liên kết với nhau, ta sẽ làm cách nào? H: Đoạn văn ở VD 1 khiến người đọc khó hiểu là vì sao? - HS đọc VD I.2 (SGK trang 18) H: Đoạn văn có mấy câu? đánh số thứ tự các câu? H: Tìm những câu văn tương ứng trong văn bản? "Cổng trường mở ra"? H: So sánh các câu trong VD với các câu trong văn bản? H: Việc chép thiếu, sai có ảnh hưởng gì đến nội dung đoạn văn? H: Nếu tách từng câu ra khỏi đoạn văn, có hiểu được ý nghĩa của chúng không? H: Vậy các từ "Còn bây giờ" hay "Con" đóng vai trò gì trong đoạn văn? H: Đoạn văn trên không liên kết về nội dung hay hình thức? (Hình thức). H: Vậy 1 văn bản có tính liên kết phải đảm bảo yêu cầu gì? Đoạn văn phải sử dụng các phương tiện liên kết nào? Đọc - nêu yêu cầu BT1. H: Để làm được BT này cần lưu ý điều gì? (Sắp xếp làm cho đoạn văn có sự liên kết về nội dung, ý nghĩa và liên kết hình thức). - Chia nhóm - Hs nhận xét HS nêu yêu cầu BT2. GV: Đọc đoạn văn - xem xét các câu văn đã có tính liên kết về hình về nhà tự làm. I. liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản 1. Tính liên kết của văn bản: 1.1. Ví dụ: SGK 1.2. nhận xét - Các câu văn không có quan hệ với nhau. - Đoạn văn thiếu tính liên kết . 1.3. Kết luận 2. Phương tiện liên kết trong văn bản: 2.1. Ví dụ: SGK 2.2. nhận xét: - VD1: Nội dung, ý nghĩa của đoạn văn không liên kết. - VD 2: Câu 2: Thiếu cụm từ "Còn bây giờ". - Câu 3 chép sai từ "con" à Đứa trẻ. - Việc chép thiếu, sai à Đoạn văn rời rạc, khó hiểu. "Còn bây giờ", "con" là các từ, cụm từ dùng để liên kết. d) Kết luận: - Ghi nhớ: SGK. Tr18. III- Bài tập: 15' . Bài 1. - Sắp xếp: 1 - 4 - 2 - 5 - 3 . Bài 2: - Các câu văn chưa có sự liên kết vì không rõ ý: không có sự gắn bó về nội dung. Bài 3: 1. Bà: 3 cháu ; 5 bà. 2. Bà: 4 bà ; 6 cháu. 7. Thế là. Bài 4, Nếu tách khỏi câu khác trong văn bản có vẻ rời rạc nhưng đoạn văn còn có câu thứ 3 thành một thể thống nhất khiến chúng liên kết với nhau . 4. Củng cố: -Thế nào là tính liên kết trong văn bản? ' - Để một văn bản có tính liên kết phải đảm bảo những điều kiện gì? 5.Hướng dẫn.- Học ghi nhớ - Làm BT còn lại,soạn bài mới ở nhà

File đính kèm:

  • docgiao an van 7 tuan 1 nam 2013.doc