I/ Mycj tiêu
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về thơ Đường
2. Kĩ năng: - Rn kĩ năng thảo luận và trình by ý kiến
3. Thái độ: - Bồi dững cho HS những tình cảm tốt đẹp như: yu thin nhin, yu qu hương.
II/ Chuẩn bị:
- Gíao viên: Tham khảo cc ti liệu cĩ lin quan.
- Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn.
III/ Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp )
2. Kiểm tra miệng:
* Đọc bài thơ Hồi hương ngẫu thư(3đ). Phân tích bài thơ (7đ)
- Đọc thuộc bài thơ ( 3đ )
- Hai câu đầu: - Tác giả xa quê lúc còn trẻ, khi trở về thì đã già.
- Tóc mai đã rụng nhưng giọng quê thì không đổi.
- Phép đối: Đi >< trở lại, trẻ >< già
-> Sự gắn bó bền chặt đối với quê hương.
- Hai câu cuối: - Tác giả gặp lũ trẻ trong làng, nhưng không biết nhau,
- Bị xem như là khách trên chính quê hương của mình.
- Giọng điệu bi hài, hóm hỉnh.
Sự ngỡ ngàng, xót xa khi bị coi như khách lạ.
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1889 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 11 - Tiết 41 đến tiết 45, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41
Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸
(Híng dÉn ®äc thªm)
I/ Møc ®é cÇn ®¹t: Giúp HS.
1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về thơ Đường
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thảo luận và trình bày ý kiến
3. Thái độ: - Bồi dững cho HS những tình cảm tốt đẹp như: yêu thiên nhiên, yêu quê hương.
II/ Chuẩn bị:
- Gíao viên: Tham khảo các tài liệu cĩ liên quan.
- Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn.
III/ Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp )
2. Kiểm tra miệng:
* Đọc bài thơ Hồi hương ngẫu thư(3đ). Phân tích bài thơ (7đ)
- Đọc thuộc bài thơ ( 3đ )
- Hai câu đầu: - Tác giả xa quê lúc còn trẻ, khi trở về thì đã già.
- Tóc mai đã rụng nhưng giọng quê thì không đổi.
- Phép đối: Đi >< già
-> Sự gắn bó bền chặt đối với quê hương.
- Hai câu cuối: - Tác giả gặp lũ trẻ trong làng, nhưng không biết nhau,
- Bị xem như là khách trên chính quê hương của mình.
- Giọng điệu bi hài, hóm hỉnh.
àSự ngỡ ngàng, xót xa khi bị coi như khách lạ.
3. Bài mới
* Hơm nay chúng ta sẽ häc bµi th¬ Bµi ca nhµ tranh bÞ giã thu ph¸
Hoạt động của GV và HS.
ND bài học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu một vài nét vỊ t¸c gi¶- t¸c phÈm
* Em hãy trình bày sự hiểu biết của em vềt¸c gi¶- t¸c phÈm bµi thơ ?
?
- HS trình bày – GV nhận xét, bổ sung.
Bµi th¬ giĩp em hiĨu g× vỊ néi dung?
Bµi th¬ co nh÷ng ®Ỉc s¾c g× vỊ nghƯ thuËt?
* Hoạt động 2: Luyện tập
( Vận dụng kĩ thuật thành lập nhĩm chuyên gia )
* GV mời nhĩm chuyên gia lên làm việc.
- HS nêu câu hỏi cĩ liên quan đến bài Tĩnh dạ tứ và Hồi hương ngẫu thư.
- Nhĩm chuyên gia thảo luận thống nhất câu trả lời và trình bày cho các bạn.
* GV chốt lại câu trả lời
I/ Tìm hiểu chung
1-T¸c gi¶- t¸c phÈm
2- §äc- tõ khã
3- Bè cơc
II- T×m hiĨu gi¸ trÞ néi dung vµ nghƯ thuËt;
1-Néi dung:
2- NghƯ thuËt
II/ Luyện tập
4. Câu hỏi, bài tập củng cố.
: -Thơ Đường hay Đường thi là tồn bộ thơ ca đời Đường được các nhà thơ người Trung Quốc sáng tác trong khoảng từ thế kỉ 7 - 10 (618 - 907).
- Thơ Đường cĩ thể chia ra làm 4 giai đoạn: Sơ Đường (618 - 713), Thịnh Đường (713 - 766), Trung Đường (766 - 835), Vãn Đường (835 - 907).
- Các nhà thơ nổi tiếng Lí Bạch, Hạ Tri Chương, Đỗ Phủ….
* GV nhận xét tiết học và nêu một số lưu ý cho HS
5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ỏ tiết này: + Xem lại kiến thức về thơ Đuường.
- Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: Ôn lại tất cả các kiến thức phần văn bản để chuẩn bị kiểm tra một tiết phần văn.
Ngêi duyƯt T©n D©n ngµy th¸ng n¨m 2013
Ngêi so¹n
TrÇn ThÞ Thu Hµ
Tiết: 42
KIỂM TRA VĂN.
I/ Møc ®é cÇn ®¹t: Giúp HS.
1. Kiến thức: - Củng cố, hệ thống hoá các nội dung cơ bản của các VB đã học.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm một bài kiểm tra văn hoàn chỉnh.
3. Thái độ: - Giáo dục tính tự giác, cẩn thận trong học tập.
II/ ChuÈn bÞ: gi¸o viªn: ®Ị kiĨm tra
Häc sinh: giÊy, bĩt, kiÕn thøc
III/ TiÕn tr×nh:
ỉn ®Þnh tỉ chøc: khiĨm tra sÜ sè líp
KiĨm tra: Sù chuÈn bÞ cđa häc sinh
Bµi míi:
I.§Ị bµià:
1/ Ghi lại 2 bài ca dao về tình cảm gia đình. Nêu nội dung từng bài. (2đ)
2/ Xác định tác giả và thể thơ của những bài thơ sau: ( 2đ )
a/ Sơng núi nước Nam. b/ Bánh trôi nước
c/ Qua Đèo Ngang. d/ Bạn đến chơi nhà.
. 3/ a. Chép lại lại thơ “Qua đèo Ngang” và cho biết ( 1đ )
Tm những từ ngữ thể hiện các chi tiết miêu tả : Không gian , thời gian , cảnh vật , âm thanh , cuộc sống con người? ( 2đ )
Hình dung tâm trạng của tác giả khi đi qua Đèo Ngang. (1đ )
4/ Bài ca dao “ Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu”
Là lời than thân của người phụ nữ trong xã hội phong kiến . Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 dòng nêu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ. ( 2đ )
IV/ Đáp áp:
Câu
Nội dung
Điểm
1
Chiều chiều ra đứng ngõ sau.
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
àTâm trạng,nỗi buồn xót xa của người con gái lấy chồng xa quê, nhớ mẹ nơi quê nhà
Ngĩn nuột lạt mái nhà
Bao nhiêu nuột lạt nhớ ơng bà nấy nhiêu
-> Tình cảm thương yêu, kính trọng của con cháu đối với ơng bà.
2đ
2
Tác giả Thể thơ
a/ Chưa rõ tác giả Thất ngôn tứ tuyệt
b/ Hồ Xuân Hương Thất ngôn tứ tuyệt
c/ Bà Huyện Thanh Quan Thất ngôn bát cú.
d/ Nguyễn Khuyến Thất ngôn bát cú
2đ
3
a/ Bài: QUA ĐÈO NGANG
Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà.
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng , con quốc quốc
Thương nhà mỏi miệng , cái gia gia.
Dừng chân đứng lại , trời, non, nước.
Một mãnh tình riêng, ta với ta.
b/ - Khơng gian: Đèo Ngang
- Thời gia: Bĩng xế tà
-Cảnh vật: Cĩ, cây, hoa, lá, đá.
- Âm thanh: quốc quốc, đa đa
- Cuộc sống con ngươi: Tiều vài chú, chợ mấy nhà.
-> Cảnh tượng đèo ngang thoáng đãng mà heo hút , thấp thoáng có sự sống con người.
c/ Tâm trạng của tác giả: Nhớ nước thương nhàcô đơn, lẻ loi
1đ
2đ
1đ
4
- Viết đoạn văn trình bày được cảm nghĩ về thân phạn người phụ nữ trong xã hội phong kiến
- Câu cú rõ ràng, rành mạch.
2đ
Cđng cè: Thu bµi, nhËn xÐt
VỊ nhµ: Xem tríc bµi sau
Ngêi duyƯt T©n D©n ngµy th¸ng n¨m 2013
Ngêi so¹n
TrÇn ThÞ Thu Hµ
Tiết 43
TỪ ĐỒNG ÂM.
I/ Møc ®é cÇn ®¹t: Giúp HS.
1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là từ đồng âm, biết cách xác định nghĩa của từ đồng âm.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết từ đồng âm trong văn bản: Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa
- Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.
3. Thái độ: - Giáo dục HS có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhầm lẫn hoặc khó hiểu do dùng từ đồng âm
- Giáo dục kĩ năng ra quyết định, kĩ năng giao tiếp.
II/ Chuẩn bị:
- Gíao viên: Bảng phụ ghi các VD trong SGK/135.
- Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn.
III/ Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp )
2. Kiểm tra miệng:
*Thế nào là từ trái nghĩa? Nêu tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa? (6đ)
* Cặp từ trái nghĩa nào sau đây không gần nghĩa với cặp từ “im lặng, ồn ào”? (4đ)
A. Tĩnh mịnh – huyên náo. C. Vắng lặng – ồn ào.
(B). Đông đúc – thưa thớt. D. Lặng lẽ – ầm ĩ.
- Là những từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.
* Nêu tên bài học hôm nay? Các nội dung chính trong bài là gì? ( 10đ )
- Bài Từ đồng âm có 2 nội dung chính:
- Thế nào là từ đồng âm.
- Việc sử dụng từ đồng âm
3. Bài mới
* Hôm nay, chúng ta tìm hiểu thêm một hiện tượng khác của từ tiếng Việt. Đó là hiện tượng từ đồng âm
Hoạt động của GV và HS.
ND bài học.
Hoạt động 1:
* GV treo bảng phụ ghi VD SGK – Yêu cầu HS đọc.
- HS đọc VD.
* Giải thích nghĩa của từ “lồng” trong các câu ở VD trên? HS:
- Câu a: nhảy chồm lên, hét lên.
- Câu b: dụng cụ dùng để nhốt chim.
* Nghĩa của các từ “lồng” trên có liên quan gì với nhau không?
- Nghĩa của các từ “lồng” trên khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
* Nhận xét về các từ “Lồng”?
- Có âm giống nhau, nhưng nghĩa hoàn toàn khác xa nhau, không có quan hệ gì với nhau.
* Từ “ Lồng” là từ đồng âm. Vậy thế nào là từ đồng âm?
HS: Là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau.
* Ngoài từ “lồng” em còn biết từ nào nữa không?
- Đường: (đường ăn – đường đi)
- Than (than củi – than thở)
- Phản (cái phản – phản bội)
* HS đọc ghi nhớ SGK/135
Hoạt động 2: Sử dụng từ đồng âm:
( Giáo dục kĩ năng ra quyết định )
* Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa của các từ “lồng” trong 2 câu trên?
- Dựa vào ngữ cảnh.
*Câu “Đem cá về kho!” Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu thành mấy nghĩa?
- Hai nghĩa: + Kho: 1 cách chế biến thức ăn.
+ Kho 2: cái kho (để chứa cá).
* Em hãy thêm 1 vài từ vào câu này để câu thơ trở thành đơn nghĩa?
-Đưa cá về mà kho.
-Đưa cá về để nhập kho.
* Muốn hiểu được nghĩa của từ đồng âm, em phải làm như thế nào?
- Phải chú ý đến ngữ cảnh.
* HS đọc ghi nhớ SGK/136
Hoạt động : Luyện tập
* HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3, 4.
( Giáo dục kĩ năng giao tiếp )
* Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 5 phút:
- Nhóm 1: Bài tập 1
- Nhóm 2: Bài tập 2
- Nhóm 3: Bài tập 3
- Nhóm 2: Bài tập 4
* Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung.
* GVchốt lại vấn đề.
I/ Thế nào là từ đồng âm
- Lồng (1): nhảy chồm lên, hét lên.
- Lồng (2): dụng cụ dùng để nhốt chim.
à từ đồng âm.
* Ghi nhớ: SGK/135
II/ Sử dụng từ đồng âm:
- Lồng (1) khác lồng (2).à Dựa vào ngữ cảnh.
Ghi nhớ: SGK/136
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:
- Thu 1 : mùa thu - Thu 2 : Thu tiền
- Cao1 : cao thấp - Cao3 : Thạch cao
- Ba1 : Số ba - Ba2 : Ba má
- Tranh1: Cỏ tranh - Tranh2: tranh lụa
- Tranh3: Tranh dành
- Sang1 : Sang trọng - Sang2 : sang đò
- Nam1 : Nam nhi - Nam2 : Hướng nam.
- Nam3 : Nam ai
- Sức 1 : Sức mạnh. - Sức 2 : Phục sức
- Nhè1 : Khóc nhè. - Nhè2 :Nhè nhẹ.
- Tuốt 1 : Tuốt tuột - Tuốt: Tuốt lúa
Bài tập 2:
a) - Cổ chai : Chỉ nơi hẹp lại của chai
- Cổ áo : Bộ phận trên cùng của chiếc áo
- Cổ con cò : chỉ nơi tiếp giáp giữa mình và thân cò
=> Cùng chỉ bộ phận cồ nơi hẹp lại giống về nghĩa
b) Cổ vật : Chỉ vật đã có lâu đời
Mâm cao cổ đầy: chỉ cổ thức ăn
- Khác nghĩa với từ cổ trên.
Bài tập 3:
- Hai anh em ngồi vào bàn bàn bạc mãi mới ra vấn đề
- Con sâu lẫn sau vào trong bui rậm
- Năm nay , năm anh em đều làm ân khá giả
Bài tập 4:
- Anh chàng trong câu chuyện đã sử dụng biện pháp từ đồng âm để không trả lại cái vạc cho người hàng xóm ( Vạc đồng) .
- Nếu là quan xử kiện em sẽ đặt lại hoàn cảnh giao tiếp ban đầu của anh chàng hàng xóm và người hàng xóm mượn vạc để làm gì
4. Câu hỏi, bài tập củng cố.
* Thế nào là từ đồng âm?
-Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
* Tìm các từ đồng âm trong các câu sau:
a. Hôm nay đường đông người quá!
Nước đông chưa hả Lan?
b. Mẹ tôi vẫn nấu nước chè xanh để uống.
Chè bưởi là món khoái khẩu của tôi.
c. Trận bóng đá chiều nay hấp dẫn quá!
Dừa soi bóng xuống dòng kênh.
5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ỏ tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 135,136
+ Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện vào VBT.
+ Tìm một bài ca dao hoặc một bài thơ trong đó có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho văn bản.
- Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Thành ngữ.
+ Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I,II SGK/143,144.
+ Xem và làm các bài tập phần Luyện tập SGK/145.
Ngêi duyƯt T©n D©n ngµy th¸ng n¨m 2013
Ngêi so¹n
TrÇn ThÞ Thu Hµ
Tiết 44
CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ , MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM.
I/ Møc ®é cÇn ®¹t: Giúp HS.
1. Kiến thức:
- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Hiểu được sự kết hợp các yếu tố, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm.
2. Kĩ năng:
- Kĩ năng nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm.
- Kĩ năng sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm.
3. Thái độ: Giáo dục các em tình cảm trong sáng, đẹp, mang tính nhân văn.
II/ Chuẩn bị:
- Gíao viên: Bảng phụ
- Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn.
III/ Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp )
2. Kiểm tra miệng: ( GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS )
3. Bài mới:
* Theo em khi viết văn biểu cảm có cần sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả không? Vì sao?
- Văn biểu cảm thường có các yếu tố tự sự và miêu tả. Vì hai phương thức biểu đạt này giúp cho người viết dễ dàng thể hiện tình cảm.
* Hôm nay, chúng ta tìm hiểu tác dụng của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
Hoạt động của GV và HS.
ND bài học.
Hoạt động 1: Tìm hiểu yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm.
* HS đọc bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
* Chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong bài?
- Đoạn 1: Tự sự (2 dòng đầu) , miêu tả (3 dòng sau). à Tạo bối cảnh chung.
- Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm.
àUất ức vì già yếu.
- Đoạn 3: Tự sự kết hợp với miêu tả (6 câu đầu). Biểu cảm (2 câu sau).
à Sự cam phận của nhà thơ.
- Đoạn 4: Thuần tuý biểu cảm.
à Tình cảm cao thượng vị tha vươn lên sáng ngời.
* Nêu ý nghĩa của các yếu tố tự sự, miêu tả đối với bài thơ?
- Các yếu tố đã gợi ra sự việc, sự vật, đối tượng biểu cảm để tác giả bộc bạch nỗi niềm của mình nỗi thống khổ khi nhà tranh bị gió thu phá nát.
- Với cách biểu cảm gián tiếp, các yếu tố tự sự, miêu tả giúp người đọc hiểu, biết được suy nghĩ, tình cảm của người viết.
* HS đọc đoạn văn SGK/137
* Hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả?
- Đoạn 1: Tả lại bàn chân bố, kể chuyện bố ngâm chân nước muối.
- Đoạn 2: Miêu tả đôi bàn chân vố trong hồi tưởng. Bản thân sự hồi tưởng này đã ẩn chứa yếu tố biểu cảm bên trong.
- Đoạn 3: Biểu cảm: Người con bày tỏ lòng yêu thương bố.
* Nếu không có yếu tố tự sự, miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không?
- Việc miêu tả bàn chân bố và kể chuyện bố ngâm chân nước muối, bố đi sớm về khuya làm nền tảng cho cảm xúc thương bố ở cuối bài.
* Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào?
- Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi tình cảm, cảm xúc do tình cảm, cảm xúc chi phối. Niềm hồi tưởng đã chi phối việc miêu tả và tự sự - miêu tả trong hồi tưởng, không phải miêu tả trực tiếp, cách đó góp phần khêu gợi cảm xúc cho người đọc.
* Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/138.
Hoạt động 2: Luyện tập.
* HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2
* Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 5 phút:
- Nhóm 1,2: Bài tập 1
- Nhóm 2,3: Bài tập 2
* Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung.
* GV chốt lại vấn đề.
I/ Tự sự và miêu tả trong VB biểu cảm:
1. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
- Đoạn 1: Tự sự (2 dòng đầu) , miêu tả (3 dòng sau).
- Đoạn 2: Tự sự kết hợp với biểu cảm.
- Đoạn 3: Tự sự kết hợp với miêu tả (6 câu đầu). Biểu cảm (2 câu sau).
- Đoạn 4: Thuần tuý biểu cảm.
2. Đọan văn:
Ghi nhớ: SGK/138
II/ Luyện tập:
Bài tập 1:
- Kể lại bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ bằng văn xuôi biểu cảm. ( HS kể các bạn nhận xét)
Bài tập 2: Viết lại đoạn văn
* Học sinh kết hợp tự sự miêu tả để biểu cảm.
- Tự sự : Chuyện đổi tóc rối lấy kẹop mầm ngày trước
- Miêu tả : Cảnh chảy tóc của người mẹ ngày xưa , hình ảnh người mẹ
- Biểu cảm lòng thương mẹ khôn xiết .
-biểu cảm:lòng nhớ mẹ khôn xiết.
4. Câu hỏi, bài tập củng cố.
* Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò gì trong văn biểu cảm?
- Tự sự, miêu tả nhằm khơi gợi tình cảm, cảm xúc do tình cảm, cảm xúc chi phối
5. Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ỏ tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 138
+ Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện voà VBT.
+ Tìm một văn bản đã học có chứa yếu tố tự sự, viết thành bài văn biểu cảm.
- Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
+ Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/146,147.
+ Xem và làm các bài tập phần Luyện tập SGK/148.
Ngêi duyƯt T©n D©n ngµy th¸ng n¨m 2013
Ngêi so¹n
TrÇn ThÞ Thu Hµ
File đính kèm:
- giao an van 7 tuan 11.doc