Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 12 - Tiết 45 đến tiết 48

I/ Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Nắm vài nét về tác giả Hồ Chí Minh.

 - Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch hồ Chí Minh.

 - Cảm nhận được tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan.

 - Nắm được nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng đọc – hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

 - Phân tích đễ thấy được chiều sâu nội tân của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh.

 - So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng.

 3. Thái độ:

 - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước cho HS.

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1781 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 12 - Tiết 45 đến tiết 48, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45 CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG. Hồ Chí Minh I/ Møc ®é cÇn ®¹t: Giúp HS. 1. Kiến thức: - Nắm vài nét về tác giả Hồ Chí Minh. - Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch hồ Chí Minh. - Cảm nhận được tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan. - Nắm được nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngôn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc – hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. - Phân tích đễ thấy được chiều sâu nội tân của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh. - So sánh sự khác nhau giữa nguyên tác và bản dịch bài thơ Rằm tháng giêng. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước cho HS. II/ Chuẩn bị: - Gíao viên: Chân dung tác giả Hồ Chí Minh.ï - Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. III/ Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp ) 2. Kiểm tra miệng: ( GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS ) 3. Bài mới: * Ở tiết học trước chúng ta tìm hiểu nhiều bài thơ cổ Việt Nam và Trung Quốc . Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thơ hiện đại Việt Nam . Tuy là thơ hiện đại nhưng hai bài cảnh khuya và Rằm tháng giêng lại mang đậm màu sắc tái cổ điển , từ tể thơ hình ảnh ngôn ngữ. Hoạt động của GV và HS. ND bài học. Hoạt động 1: Đọc – Tìm hiểu chú thích. * Nêu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác? - Tác giả: - Hồ Chí Minh (1890 – 1969) là anh hùnh giả phóng dân tộc , danh nhân văn hoá thế giới, nhà thơ lớn của Việt Nam. - Thơ ca chiếm một vị trí đáng kể trong sự nghiệp văn học của Chủ Tịch hồ Chí Minh. Ở những sáng tác theo thể loại này, hình ảnh Hồ Chí Minh hiện lên với tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ cao đẹp. - Hai bài thơ cảnh khuya(1947) và rằm tháng giêng(1948) ra đời trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc ( năm 1947, 1948) * GV hướng dẫn HS đọc: chú ý đọc diễn cảm * GV đọc mẫu một lần - gọi HS đọc. - HS đọc bài thơ – HS khác nhận xét. * GV nhận xét – sửa sai. Hoạt động 2: Phân tích VB. * HS đọc bài cảnh khuya. *Bài cảnh khuya được làm theo thể thơ nào? Hãy chỉ ra các đặc điểm về số tiếng trong mỗi câu, số câu của 1 bài, cách gieo vần, ngắc nhịp của bài thơ? - Thể thất ngôn tứ tuyệt: 4 câu, mỗi câu 7 tiếng, 3 vần (câu 1, 2, 4). Cách ngắt nhịp câu 1:3/4, câu 2, 3:4/3. câu 4:2/5. * HS đọc 2 câu đầu bài thơ. . * Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh gì? Cảnh đó được miêu tả như thế nào? - Miêu tả cảnh rừng vào đêm khuya: Tiếng suối chảy trong đêm yên tĩnh nghe trong trẻo như tiếng hát xa, trăng sáng lồng bóng cây cổ thụ, rối xuyên qua từng khe lá rải xuống mặt đất như hoa. *Có nét gì đặc sắc trong cách miêu tả cảnh của tác giả? - Tả bằng ấn tượng âm thanh ( Tiếng suối ), Dùng biện pháp so sánh ( Tiếng suối như tiếng hát ), Sự lặp lại từ “ lồng “. * Cách tả này gợi một cảnh tượng như thế nào? - Cảnh đầy thơ mộng, trong trẻo, dịu dàng và ấm áp. * HS đọc 2 câu cuối. * Hai câu cuối của bài thơ biểu hiện những tâm trạng gì của tác giả? Trong 2 câu ấy có từ náo được lặp lại và điều đó có tác dụng như thế nào đối với việc thể hiện tâm trạng của nhà thơ? - 2 từ “chưa ngũ” ở cuối câu 3 được lặp lại ở đầu câu 4: thể hiện chất nghệ sĩ trong tâm hồn nhà thơ: Sự say đắm , hoà hợp với thiên nhiên của tác giả. Đồng hời cũng cho thấy nhà thơ là một chiến sĩ yêu nước, luôn lo nghĩ đến vận mệnh của đất nước. * GV ( Giáo dục ): Từ đó, em có nhận xét già về tác giả Hồ Chí Minh? - Là người yêu thiên nhiên, gắn bó, hoà hợp với thiên nhiên. Đồng thời, Bác là người uêu nước, thương dân, luôn lo cho dân cho nước, ( GV chuyển ý ) * HS đọc bài thơ Rằm tháng giêng. *Có điểm gì khác nhau về thể thơ giữa bản phiêm âm và bản dịch thơ? - Bản phiên âm làm theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt còn banû dịch thơ làm theo thể thơ lục bát. * HS đọc 2 câu đầu. *Hai câu thơ đầu gợi cho em hình dung cảnh đẹp gì? - Cảnh bầu trời, dòng sông hiện lên lồng lộng, sáng tỏ, tràn ngập ánh trăng đêm rằm tháng giêng. * Hãy nhận xét về hình ảnh không gian và cách miêu tả không gian trong bài thơ? Câu thơ thứ 2 có gì đặc biệt về từ ngữ và vẻ đẹp của không gian đêm rằm tháng giêng như thế nào? * GV: ( liên hệ ): Bài Nguyên tiêu (Phiên âm) gợi cho em nhớ tới những tứ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong ngữ văn 7, tập 1? _ Bài Phong kiều dạ bạc – Trương Kế * HS đọc 2 câu sau. * Giữa đêm trăng lồng lộng ấy xuất hiện hình ảnh gì? Em hiểu như thế nào về chi tiết thơ “ Bàn việc quân “? - Hình ảnh con thuyền chở người kháng chiến đang bàn việc quân. Bàn việc quân là bàn công việc kháng chiếnchống Pháp lúc này rất khẩn trương, bàn về việc sinh tử của đất nước. * Câu thơ cuối gợi hình dung của em về một cảnh tượng như thế nào? - Con thuyền chở cả trăng và người kháng chiến đang lướt nhanh trên sông. * Từ đó hãy nhận xét về mối quan hệ giữa con người vớicảnh vật? - Gắn bó, hoà hợp. * Điều này cho thấy vẻ đẹp nào trong tâm hồn Hồ Chí Minh? - Vẻ đẹp của tình yêu nước gắn liền với tình yêu thiên nhiên, hoà hợp với thiên nhiên. * GV ( Liên hệ – giáo dục ): Cảnh khuya và rằm tháng giêng được viết trong thời gian nào? Hai bài đó đã biểu hiện tâm hồn vàphong thái của Bác như thế nào trong hoàn cảnh ấy? - Cảnh khuya và rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp - Mặc dù lo nghĩ việc nước đến tận canh khuya nhưng Bác vẫn không quên cảm nhận vẻ đẹp kì thú của cảnh trăng rừng, của tiếng suối trong. Cảnh con thuyền sau lúc bàn việc quân trở về chở đầy trăng à phong thái ung dung, lạc quan. * GV: ( Mở rộng ): Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng trong mỗi bài có nét đẹp riêng như thế nào? - Một bài tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây hoa láà tranh vẽ, 1 bài tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông nước, tràn đầy sức xuân. Hoạt động 3: Tổng kết. * Qua bài học em hãy nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật của bài? - HS tự nêu tóm tắt nội dung và nghệ thuật. * GV nhận xét – sửa chữa. * HS đọc ghi nhớ SGK/143 I/ T×m hiĨu chung: 1. Tác giả – tác phẩm: SGK/127 2. Đọc –Tõ khã. SGK/142 III/ T×m hiĨu v¨n b¶n: 1/ Bài Cảnh khuya. - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. - Cảnh rừng vào đêm khuya, có tiếng suối, có trăng sáng. - Nghệ thuật: Tả bằng ấn tượng âm thanh, So sánh, điệp ngữ -> Cảnh đầy thơ mộng, trong trẻo, dịu dàng và ấm áp - Sự say đắm , hoà hợp với thiên nhiên của tác giả. - Tấm lòng vì dân, vì nước của Bác. -> Vừa là một nghệ sĩ vừa là một chiến sĩ yêu nước thương dân. 2. Bài Rằm tháng giêng. - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt. - Cảnh trăng sáng vào đêm rằm tháng giêng. - Sông, nuớc, bầu trời hòa lẫn vào nhau. -> Không gian bát ngát, tràn đầy sắc xuân. - Con thuyền chở cả trăng và người kháng chiến đang bàn việc quân ->Vẻ đẹp của tình yêu nước gắn liền với tình yêu thiên nhiên. à Phong thái ung dung, lạc quan. III/ Tổng kết: Ghi nhớ: SGK/143 4. Câu hỏi, bài tập củng cố. * Vẻ đẹp trong hai bài thơ cảnh khuya và rằm tháng giêng là gì? - Là vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp của tâm hồn nhà thơ. *Đọc một số bài thơ, câu thơ của Bác Hồ viết về trăng hoặc cảnh thiên nhiên? BÀI NGẮM TRĂNG “Trong tù không rượu cũng không hoa Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe của ngắm nhà thơ” BÀI: TIN THẮNG TRẬN “ Trăng vào cửa sổ đòi thơ Việc quân đang bận xin chờ hôm sau Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu Aáy tin thắng trận liên khu bào về” 5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ỏ tiết này: + Học thuộc lòng hai bài thơ. + Xem lại nội dung phân tích bài thơ. + Học 5 từ Hán được sử dụng trong bài Nguyên tiêu. + Học thuộc ghi nhớ SGK/143. + Tập so sánh sự khác nhau về thể lạoi giữa nguyê tác và bản dịch thơ bài Nguyên tiêu. - Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài : Tiếng gà trưa. + Đọc nội dung bài thơ SGK/148, 149. + Tìm hiểu về tác giả – tác phẩm qua chú thích * SGK/ 150 + Xem và trả lời các câu hoiû phần Đọc – hiểu văn bản SGK/151 Ng­êi duyƯt T©n D©n ngµy th¸ng n¨m 2013 Ng­êi so¹n . TrÇn ThÞ Thu Hµ Tiết 46 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT. I/ Møc ®é cÇn ®¹t: Giúp HS. 1. Kiến thức:- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức TV đã học từ đầu năm. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm 1 bài kiểm tra hoàn chỉnh. 3. Thái độ: Giáo dục học tinh tính tự lực và trung thực trong kiểm tra thi cử. II/ ChuÈn bÞ: gi¸o viªn: ®Ị kiĨm tra Häc sinh: giÊy, bĩt, kiÕn thøc III/ TiÕn tr×nh: ỉn ®Þnh tỉ chøc: khiĨm tra sÜ sè líp KiĨm tra: Sù chuÈn bÞ cđa häc sinh Bµi míi: I/ Đề kiểm tra 1/ Phân loại các từ ghép sau: suy nghĩ , lâu đời , chày lưới , xanh ngắt , nhà máy , cây cỏ , ẩm ướt , đầu đuôi , xa tít, con đường, học sinh, giày dép, kĩ sư, đất cát, cong viên, ơng bà, quần áo. (2đ) 2/ a) Thế nào là quan hệ từ? ( 1đ ) b) Đặt câu với các cặp quan hệ từ sau: ( 2đ ) a/ Tuy………..nhưng. b/ Bởi…………nên. c/ Không những……….mà còn d/ Nếu ……….thì. 3/ Thế nào là từ đồng nghĩa, cĩ mấy loại từ đồng nghĩa? ( 1đ ) 4/ Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: Trách nhiệm, kêu, chén, thành tích, xơi, thành quả, than, nghĩa vụ, ăn, thành tựu, bổn phận, than vãn( 2 đ ) 5/ Viết một đoạn văn ngắn ( 5 – 7 câu ) về chủ đề học tập , trong đĩ cĩ sử dụng các từ: kết quả, hậu quả, thành quả. ( 2đ ) II/ Đáp áp: Câu Nội dung Điểm 1 - Từ ghép chính phụ: Suy nghĩ, xanh ngắt, nhà máy, lâu đời. - Từ ghép đẳng lập: Chày lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đấu đuôi. 1đ 1đ 2 a) Quan hệ từ là những từ biểu thị quan hệ ý nghĩa sở hữu, so sánh, nhân quả………giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn. b) HS tự đặt câu với các cặp quan hệ từ 1đ 2đ 3 - Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Cĩ hai loại từ đồng nghĩa: Từ đồng nghĩa hồn tồn và từ đồng nghĩa khơng hồn tồn 0.5đ 0.5đ 4 - Trách nhiệm, nghĩa vụ, bổn phận. - Chén, xơi, ăn. - Thành quả, thành tích, thành tựu. - kêu, than, than vãn 2đ 5 - HS viết đoạn văn theo yêu cầu 2đ Cđng cè: Thu bµi, nhËn xÐt VỊ nhµ: Xem tr­íc bµi sau Ng­êi duyƯt T©n D©n ngµy th¸ng n¨m 2013 Ng­êi so¹n TrÇn ThÞ Thu Hµ Tiết: 47 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2. I/ M­c ®é cÇn ®¹t: Giúp HS. 1. Kiến thức: - Thấy được những ưu, khuyết điểm về cách dùng từ, đặt câu, viết đoạn ở bài viết số 2. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chữa lỗi dùng từ, đặt câu viết đoạn cho HS. 3. Thái độ: - Giáo dục tính tự giác trong học tập cho HS. II/ Chuẩn bị: - Gíao viên: Bài kiểm tra đã chấm điểm, có nhận xét ưu khuyết điểm. - Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. III/ Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp ) 2. Kiểm tra miệng: ( Thông qua ) 3. Bài mới: * Trong tiết 31+32 các em đã thực hành bài viết số 2 về văn biểu cảm thông qua hình thức kể, tả về cây dừa để bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Hôm nay chúng ta sẽ hoàn thiện kĩ năng làm bài biểu cảm thông qua tiết trả bài viết số 2. Hoạt động của GV và HS. ND bài học. Hoạt động 1: Đề và yêu cầu * HS nhắc lại đề - GV ghi đề lên bảng. * GV hướng dẫn HS phân tích đề. - Thể loại: Văn biểu cảm. - Yêu cầu: Loài cây em yêu Hoạt động 2: Lập dàn ý * GV hướng dẫn HS xây dựng dàn bài theo yêu cầu của đề bài. - Gọi HS lập dàn bài. - HS lập dàn ý. * GV nhận xét – sửa chữa. Hoạt động 3: Nhận xét *GV nhận xét ưu điểm và tồn tại qua bài làm của HS. a) Ưu điểm : - Xác định được đối tượng biểu cảm , sử dụng được cách biểu hiện tình cảm , . lờ văn trong sáng . trình bày sạch đẹp. Một số HS trình bày rõ ràng, chữ viết đẹp, cẩn thận. b) Tồn tại: Một số học sinh làm bài sơ sài , sai nhiều lỗi chính tả , diễn đạt còn lúng túng , một số bài thuần tuý là tự sự , chưa thống nhất về ngôi kể . * GV đọc bài văn, đọan văn hay cho cả lớp tham khảo. - HS nghe và nhận xét. * GV nêu ra một số em còn chưa đạt - đọc các bài chưa đạt. - HS nghe và nhận xét. Hoạt động 4: Sữa lỗi điển hình * GV treo bảng phụ, ghi các lỗi sai. - HS sửa lỗi. * GV nhận xét, sửa chữa. Hoạt động 5: Cơng bố điểm * GV công bố điểm cho HS nắm. * GV yêu cầu lớp trưởng phát bài lại cho HS. 1/ Đề và yêu cầu * Đề: Loài cây em yêu. 2/ Dàn ý: a. Mở bài: Nêu laòi cây, lí do em yêu thích loài câu đó. b. Thân bài: - Các đặc điểm gợi cảm của cây. - Cây em yêu trong cuộc sống con người. - Cây em yêu trong cuộc sống của em. c. Kết bài:Tình cảm của em dối với loài cây đó. 3/ Nhận xét: a) Ưu điểm : b) Tồn tại: 4/ Sữa lỗi điển hình. a/ Lỗi chính tả. Xăm lượtàxâm lược Chải quầtrải qua. Bôm đạngà bom đạn. Cang đảmà can đảm. Hình bốngà hình bóng. Chứa changà chứa chan. b/ Cách diễn đạt. - Cây dừa là 1 hình bóng đẹp trong tâm hồn và con tim chứa chan niềm yêu thương cây dừa. àCây dừa là loài cây đẹp. Em rất yêu mến cây dừa. - Sai cách viết hoa: + Trong Vườnà Trong vườn. Hùng Vĩà Hùng vĩ. 4. Câu hỏi, bài tập củng cố. GV nhắc nhở HS khắc phục các khuyết điểm, phát huy ưu điểm ở bài sau. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ỏ tiết này: + Xem lại các kiến thức lí thuyết về văn biểu cảm. + Xem lại bài làm của mình và sửa chữa cho hoàn chỉnh. - Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: Chuẩn bị Viết bài viết số 3 về văn biểu cảm Ng­êi duyƯt T©n D©n ngµy th¸ng n¨m 2013 Ng­êi so¹n TrÇn ThÞ Thu Hµ TiÕt 48 THÀNH NGỮ. I/ M­c s®é cÇn ®¹t: Giúp HS. 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm thành ngữ. - Hiểu được ý nghĩa của thành ngữ, chức năng của thành ngữ trong câu - Hiểu được đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết thành ngữ. - Kĩ năng giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thông thường. 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp cho HS. - Giáo dục kĩ năng ra quye - Giáo dục kĩ năng giao tiếp. II/ Chuẩn bị: - Gíao viên: Bảng phụ ghi các VD trong SGK/143,144. - Học sinh: SGK, VBT, Vở bài soạn. I/ Tiến trình: 1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( GV kiễm tra sĩ số HS trên lớp ) 2. Kiểm tra miệng: ( Thông qua ) 3. Bài mới: * Nhân dân rất thích sử dụng vào thành ngữ trong giao tiếp, trong lời ăn, tiếng nói hằng ngày, vì thành ngữ lời ít, ý nhiều, diễn đạt cô đúc nhưng hàm xúc, bóng bẩy. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết học Hoạt động của GV và HS. ND bài học. .Hoạt động 1: Thế nào là thành ngữ? *Treo bảng phụ ghi câu ca dao SGK – Yêu cầu HS đọc VD. *Nhận xét về cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh trong câu ca dao trên? Có thể thay 1 vài từ trong cụm từ này bắng những từ khác được không? Có thể chêm xen 1 vài từ khác vào cụm từ được không? - Cố định, không thay đổi được. ( Giáo dục kĩ năng ra quyết định) * Từ nhận xét trên, em rút ra được kết luận gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ lên thác xuống ghềnh? - Đó là 1 cụm từ cố định, các từ trong thành ngữ khó thay đổi, thêm bớt vị trí của các từ cũng không thay đổi. * Cụm từ” lênh thác xuống ghềnh” có ý nghĩa là gì? Tại sao lại nói lên thác xuống ghềnh? - Lặn lội, khó khăn, vất vả, hiểm nguy. + Thác: Chỗ dòng sông có vực đá làm cho nước chảy dóc xuống. + Ghềnh: Vũng sâu nước chảy xoáy mạnh. àCông việc vất vả, khó khăn, ghuy hiểm. * “ Nhanh như chớp” có nghĩa là gì? Tại sao lại nói nhanh như chớp? - Rất nhanh, cực kì nhanh. + Chớp: ánh sáng léo ra rất nhanh. à Cụ thể hoá cái nhanh. * Các cụm từ trên là thành ngữ. Vậy, thế nào là thành ngữ? Nghĩa của thành ngữ như thế nào? - Thành ngữ là loại cụn từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. * HS đọc ghi nhớ SGK/144 * Tìm 1 số thành ngữ khác? - Nhắm mắt xuôi tay. - Đè đầu cưỡi cổ. - Lên voi xuống chó. Hoạt động 2: Sử dụng thành ngữ. * Treo bảng phụ ghi câu ca dao SGK – Yêu cầu HS đọc VD. * Xác định vai trò ngữ pháp của thành ngữ trong VD đó? - “ Bảy nổi ba chìm” làm vị ngữ, “ tắt lửa tối đèn” làm phụ ngữ cho từ khi. * GV( Sử dụng kĩ thuật động não ): Hãy phân tích cái hay của việc dùng các thành ngữ trong các VD trên? - Giàu hình ảnh, giúp ta hình dung rõ sự vật, hiện tượng(vừa có tính biểu cảm, vừa có tính hình tượng) * Nêu vai trò ngữ pháp của thành ngữ? Tác dụng của thành ngữ? - Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu, hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ … -Thành ngữ ngắn gọn hàm xúc có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. * HS đọc ghi nhớ SGK/144. Hoạt động 3: Luyện tập. * Gọi HS đọc và xác định yêu cầu BT1, 2, 3, 4. ( Giáo dục kĩ năng giao tiếp.) * Thảo luận nhóm: GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận 5 phút: - Nhóm 1: Bài tập 1 - Nhóm 2: Bài tập 2 - Nhóm 3: Bài tập 3 - Nhóm 2: Bài tập 4 HS: Mỗi nhóm cử đại diện trình bày - cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. GV: chốt lại vấn đề. I/ Thế nào là thành ngữ? - Lên thác xuống ghềnh. à Thành ngữ. Ghi nhớ: SGK/144 II/ Sử dụng thành ngữ: - bảy nổi ba chìm. à vị ngữ. - tắt lửa toi đèn. à Phụ ngữ của danh từ. à Có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. Ghi nhớ: SGK/144 III/ Luyện tập: Bài tập 1: -Sơn hào hải vị : những món ăn ngon, lạ, sang trọng lấy ở rừng, biển. -Nem công chả phượng : món ăn quí và hiếm -Tứ cố vô thân : Nhìn lại bốn bên chẳng ai thân thuộc. -Nổi trận lôi đình : Nổi cơn giận dữ. -da mồi tóc sương : da bị sẫm như mai con đồi mồi tóc bạc như sương : già. Bài tập 2 : HS kể vắn tắc chuyện để thấy rõ lai lịch của câu thành ngữ : Con Rồng Cháu Tiên, Eách ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi. Bài tập 3 : -Lời ăn tiếng nói. -Một nắng hai sương. -Ngày lành tháng tốt. -No cơm ấm cật. -Bách chiến bách thắng. -Sinh cơ lạc nghiệp Bài tập 4 : HS tìm thành ngữ và giải thích nghĩa ( 5 thành ngữ) 4. Câu hỏi, bài tập củng cố. * Thành Ngữ là gì? - Thành ngữ là loại cụn từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. * Thành ngữ và tục ngữ khác nhau như thế nào? - Thành ngữ phản ánh một hiện tượng trong đời sống - Tục ngữ có ý khuyên răng và đút kết kinh nghiệm trong cuộc sống. 5. Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ỏ tiết này: + Học thuộc ghi nhớ SGK/ 135,136 + Xem lại các bài tập đã làm phần Luyện tập và hoàn thiện vào VBT. + Sưu tầm ít nhất mười thành ngữ chưa được giới thiệu trong các bài học và giả thích nghĩa của các thành ngữ ấy. - Đối với bài học ỏ tiết tiếp theo: Chuẩn bị bài Điệp ngữ. + Đọc nội dung và trả lời câu hỏi phần I SGK/152. + Xem và làm các bài tập phần Luyện tập SGK/153. Ng­êi duyƯt T©n D©n ngµy th¸ng n¨m 2013 Ng­êi so¹n TrÇn ThÞ Thu Hµ

File đính kèm:

  • docgiao an van 7 tuan 12.doc