Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 3 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

A-Mục tiêu:

 - Kiến thức: + Hiểu được khái niệm ca dao dân ca.

+ Nắm được nội dung , ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu có chủ đề tình cảm gia đình.

 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài ca dao có chủ đề tình cảm gia đình .

 - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu kính ông, bà, cha mẹ, anh em.

 B-Chuẩn bị của thầy và trò:

 - Thầy: SGK, bài soạn, tư liệu về những bài ca dao tình cảm gia đình.

 - Trò: SGK, vở bài tập

 C-Kiểm tra bài cũ:

 - Em hãy phân tích tình cảm của hai anh em Thành và Thủy ở bài “Cuộc chia tay của những con búp bê”

- Qua bài văn: “Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì?

 D-Bài mới:

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 3 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3 : TiÕt 9 : CA DAO DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH Ngày so¹n:9/9/08 Ngày d¹y : 13/9/08 A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Hiểu được khái niệm ca dao dân ca. + Nắm được nội dung , ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu có chủ đề tình cảm gia đình. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm bài ca dao có chủ đề tình cảm gia đình . - Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu kính ông, bà, cha mẹ, anh em. B-Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, tư liệu về những bài ca dao tình cảm gia đình. - Trò: SGK, vở bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Em hãy phân tích tình cảm của hai anh em Thành và Thủy ở bài “Cuộc chia tay của những con búp bê” - Qua bài văn: “Cuộc chia tay của những con búp bê” tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì? D-Bài mới: * Vào bài: Mỗi người đều sinh ra từ chiếc nôi gia đình, lớn lên trong vòng tay yêu thương của mẹ, của cha, sự đùm bọc nâng niu của ông bà, anh chị … Mái ấm gia đình là nơi ta tìm về niềm an ủi, đông viên, nghe những lời bảo ban, chân tình. Tình cảm ấy được thể hiện qua các bài ca dao mà hôm nay các em sẽ được tìm hiểu. Hoạt động của thầy và trị Nội dung GV giới thiệu HS về ca dao dân ca. Đọc chú thích SGK trang 35 cho biết thế nào là ca dao,dân ca? GV gọi HS đọc 4 bài ca dao và tìm hiểu từ khĩ SGK trang 35. Nêu đặc điểm chung của 4 bài ca dao vừa đọc? Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? Hãy chỉ ra cái hay của ngơn ngữ,hình ảnh,âm điệu của bài ca dao này? Bài 2 diễn tả tâm trạng của ai?Tâm trạng ấy diễn ra vào thời gian khơng gian nào ? Tác giả dùng nghệ thuật gì diễn tả tâm trạng người phụ nữ lấy chồng xa xứ? Tình cảm yêu kính đối với ơng bà cha mẹ được diễn tả như thế nào? Bài ca dao dùng hình ảnh nào để diễn tả tình cảm nhớ thương? Theo em taị sao hình ảnh “nuộc lạt mái nhà” cĩ thể diễn đạt được nỗi nhớ sâu nặng của con cháu đối với ơng bà? . Bài ca dao số 4 diễn tả tình cảm gì? Của ai? Tình cảm thân thương được diễn tả như thế nào? Ca dao dùng hình ảnh nào diễn tả sự gắn bĩ? Bài ca dao muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? Những biện pháp nghệ thuật nào được cả 4 bài ca dao sử dụng? I. Giới thiệu. Ca dao dân ca chỉ các thể loại trữ tình dân gian,kết hợp lời và nhạc,diễn tả đời sống nội tâm của con người. II. Đọc hiểu. Đều cĩ nội dung nĩi về tình cảm gia đình. Bài 1 _ Cơng lao trời biển của cha mẹ đối với con và bổn phận của kẻ làm con trước cơng lao to lớn ấy. _ Tác giả dân gian dùng hình thức lời ru,câu hát ru với giọng điệu thầm kính sâu lắng. _ Dùng lối ví von quen thuộc của ca dao lấy cái to lớn mênh mơng,vĩnh hằng của thiên nhiên để so sánh với cơng cha nghĩa mẹ. Bài 2 _ Tâm trạng người phụ nữ lấy chồng xa quê + Thời gian:chiều chiều. + Khơng gian : ngõ sau. + Hành động : đứng như tạc tượng vào khơng gian. _ Cách nĩi ẩn dụ “ruột đau chín chiều”diễn tả tâm trạng nhớ nhung buồn tủi nhớ nhà nhớ cha mẹ da diết. Bài 3 _ Diễn tả sự yêu kính và nỗi nhớ đối với ơng bà. _ Dùng một vật bình thường để nĩi lên nỗi nhớ và lịng yêu kính đĩ. + Nuộc lạt gợi nhớ cơng lao của ơng bà. + Nuộc lạt cịn đĩ mà ơng bà đã đi xa. _ Dùng hình thức so sánh mức độ làm cho nỗi nhớ và lịng yêu kính càng da diết sâu lắng. Nuộc lạt gợi nhớ cơng sức lao động bền bỉ của ơng bà để tạo lập gia đình.Mái nhà ấm cúng,gợi tình cảm nối kết bền chặt Bài 4 _ Tình cảm anh em thân thương trong một nhà . _ Anh em tuy hai mà một,cùng một cha mẹ sinh ra,cùng chung sống,sướng khổ cĩ nhau trong một nhà. _ Ca dao dùng cách so sánh:quan hệ anh em được so sánh bằng hình ảnh như thể chân tay vừa gần gũi dể hiểu vừa cảm nhận sự gắn bĩ. _ Nĩi lên sự gắn bĩ,bài ca dao muốn nhắc nhở : anh em phải hịa thuận để cha mẹ vui lịng. III. Nghệ thuật. Nghệ thuật được sử dụng trong 4 bài ca dao: _ Thể thơ lục bát. _ Âm điệu tâm tình nhắn nhủ. _ Các hình ảnh thân tình quen thuộc : núi,biển ,chân, tay,chiều chiều. _ Lời ca độc thoại,kết cấu một vế . IV. Kết luận. Tình cảm gia đình là một trong những chủ đề tiêu biểu của ca dao,dân ca.Những câu chủ đề này thường là lời ru của mẹ,lời của cha mẹ,ơng bà đối với con cháu,lời của con cháu nĩi vể cha mẹ,ơng bà và thường là dùng các hình ảnh ẩn dụ so sánh quen thuộc,để bày tỏ tâm tình,nhắc nhở về cơng ơn sinh thành về tình mẫu tử và tình anh em rụơt thịt. E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc 4 bài ca dao, nội dung, nghệ thuật từng bài. - Tìm những bài ca dao khác có chủ đề về tình cảm gia đình. 2) Bài sắp học: - Soạn bài: Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước. - Đọc kĩ 4 bài ca dao - Trả lời câu hỏi SGK/39 ************************* TiÕt 10: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI Ngày so¹n:9/9/08 Ngày d¹y :13/9/08 A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu được tình cảm quê hương đất nước, niềm tự hào với những cảnh đẹp qua những lời đối đáp của đôi trai gái. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích ca dao, nhận biết những nét chung và những nét riêng trong nghệ thuật biểu hiện. - Thái độ: Giáo dục ý thức trân trọng, say mê tìm hiểu cảnh đẹp của quê hương, đất nước, con người. B-Chuẩn bị của thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, - Trò: SGK, vở bài tập C. TiÕn tr×nh tỉ chøc c¸c ho¹t ®éng d¹y - häc . 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : 5-7 phút. 2.1. Thế nào là ca dao,dân ca? 2.2. Tình cảm mà bài 1 muốn diễn tả là tình cảm gì? 2.3. Những biện pháp nghệ thuật nào được cả 4 bài ca dao sử dụng? 3. Giới thiệu bài mới.1 phút * Vào bài: Ngoài việc biết trân trọng, yêu quý những người thân trong gia đình; mỗi người chúng ta cần phải có tình yêu quê hương, đất nước. Bởi đó là những tình cảm cao đẹp thể hiện lòng yêu nước. Tình cảm ấy được biểu hiện rất rõ trong những câu ca dao hôm nay. Hoạt động của thầy và trị Nội dung Đằng sau những câu hát đối đáp,bài ca dao trên cịn mang nội dung gì? Em đồng ý với ý kiến nào câu 1 SGK?. Trong bài 1,chàng trai cơ gái hỏi về những địa danh để làm gì?Tại sao họ lại chọn đặc điểm về địa danh? Khi nào người ta mới rủ nhau? Họ rủ nhau đi đâu? Bài ca cĩ tả cảnh kiếm hồ một cách tỉ mỉ khơng? Địa danh và cảnh trí gợi lên điều gì? Nêu suy nghĩ của em về câu hỏi cuối bài ca? Tại sao trong bài ca lại dùng những danh lam thắng cảnh gợi lên mà người nghe vẫn hiểu? Bài 3 tả cảnh gì?Cảnh đĩ như thế nào? Cảnh vào xứ Huế được ví như cảnh gì? Cảnh đẹp ở đây do ai tạo ra? Đại từ “ai”chỉ ai?và những tình cảm chứa trong lời mời, lời nhắn nhủ? Nhận xét về từ ngữ hai dịng đầu của bài 4? Hai dịng cuối là hình ảnh của ai?Hình ảnh đĩ được so sánh với hình ảnh gì? Thơng qua cách so sánh,cơ gái hiện lên với dáng vẻ ra sao? Nêu nhận xét của em về người và cảnh? Bài 4 là lời của ai?Người ấy muốn biểu hiện tình cảm gì? Cĩ nhiều cách hiểu về lời của bài ca.Cĩ thể là lời của chàng trai,cũng cĩ thể là lời của cơ gái. Tuy nhiên theo cách hiểu là lời của chàng trai. I.Giới thiệu. Cùng với tình cảm gia đình thì tình yêu quê hương đất nước con người là chủ đề lớn của ca dao dân ca.Đằng sau những câu hát đối đáp,những lời mời,lời nhắn nhủ và những bức tranh phong cảnh luơn là tình yêu chân chất,niềm tự hào sâu sắc,tinh tế đối với quê hương đất nước,con người. II.Đọc hiểu. _ Ý kiến b và c là đúng. _ Phần đầu là câu hỏi của chàng trai,phần 2 là đối đáp của cơ gái. Bài 1. _ Chàng trai cơ gái hỏi về những đặc điểm địa danh: + Để thử tài nhau về kiến thức địa lí. + Thể hiện niềm tự hào về tình yêu quê hương đất nước. + Bày tỏ tình cảm với nhau. àChàng trai cơ gái là những người tế nhị. Bài 2 _Cụm từ “rủ nhau”được dùng khi : +Người rủ và người được rủ cĩ quan hệ thân thiết,gần gũi. Người rủ và người được rủ muốn đi thăm Hồ Gươm. _ Bài ca gợi nhiều hơn tả,vì địa danh này,từ lâu đã đi vào tâm thức của người dân Việt Nam. _ Địa danh và cảnh trí gợi một Hồ Gươm giàu truyền thống văn hĩa. Cảnh cĩ hồ,cĩ đền đài và thápàgợi lên âm vang lịch sử văn hĩa. _ Bài ca kết thúc bằng câu hỏi tự nhiên,giàu âm điệu,nhắn nhủ,tâm tình.Cảnh Hồ Gươm được nâng lên tầm non nuớc,tượng trưng cho non nước nhắc nhở cho con cháu phải giữ gìn bảo vệ thắng cảnh lịch sử văn hĩa. àLịng tự hào mãnh liệt và lịng yêu nước sâu sắc qua tình yêu đối với danh lam thắng cảnh. Bài 3. _ Cảnh đường vào xứ Huế.Cảnh đẹp như tranh nên thơ:tươi mát,sống động. Non xanh nước biết như tranh họa đồ. Do bàn tay con người và tạo hĩa. _ Đại từ “ai”phiếm chỉ,hàm chứa nhiều đối tượng.Lời mời,lời nhắn gừitrong câu cuối tha thiết,chân tình vừa thể hiện tình yêu,lịng tự hào đối với cảnh đẹp xứ Huế. Bài 4 _ Hai dịng đầu được kéo dài ra,khác với những dịng thơ bình thường.Điệp từ,đảo từ và đối xứng tạo nên cảm giác nhìn ở phía nào cũng thấy mênh mơng rộng lớn,đẹp và trù phú. _ Hai dịng cuối miêu tả hình ảnh cơ gái.Cơ gái được so sánh “như chẽn lúa đồng đồng”cĩ sự tương đồng ở nét trẻ trung phơi phới và sức sống đang xuân. + Cơ thơn nữ mảnh mai,nhiều duyên thầm và đầy sức sống trước cánh đồng lúa. àSự hài hịa giữa cảnh và người. _ Bài 4 là lời của chàng trai:chàng trai ca ngợi cánh đồng,ca ngợi vẻ đẹp của cơ gái – cũng là cách bày tỏ tình cảm với cơ gái. III.Kết luận. Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước,con người thường gợi nhiều hơn tả hay nhắc đến tên núi tên sơng,tên vùng đất với những nét đặc sắc về hình thể,cảnh trí,lịch sử văn hĩa của từng địa danh.Đằng sau những câu hỏi,lời đáp,lời mời,lời nhắn gửi và các bức tranh phong cảnh và tình yêu chân chất,tinh tế và lịng tự hào đối với con người và quê hương đất nước. E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Học thuộc 4 bài ca dao, Phân tích ý nghĩa từng bài . 2) Bài sắp học: - Soạn bài: Từ láy. - Tìm hiểu các loại từ láy, nghĩa từ láy. ***************** TiÕt 11 : TỪ LÁY Ngày so¹n:12/9/08 Ngày d¹y :17/9/08 I . Mục đích yêu cầu : Giúp HS : _ Nắm được cấu tạo của hai loại từ láy:từ láy tồn bộ và từ láy bộ phận. _ Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy tiếng việt. _ Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để sử dụng tốt từ láy. II . Phương pháp và phương tiện dạy học Đàm thoại , diễn giảng SGK + SGV + giáo án III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : 5-7 phút. 2.1. Đằng sau những câu hát đối đáp,bài ca dao trên cịn mang nội dung gì? 2.2. Trong bài 1,chàng trai cơ gái hỏi về những địa danh để làm gì?Tại sao họ lại chọn đặc điểm về địa danh? 2.3. Nhận xét về từ ngữ hai dịng đầu của bài 4? 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động của thầy và trị Nội dung Những từ láy (in đậm)trong các câu mục 1 SGK trang 41 ,cĩ đặc điểm âm thanh gì giống và khác nhau? Từ láy cĩ mấy loại?Kể tên? Vì sao các từ láy “bần bật,thăm thẩm”khơng được nĩi là bật bật và thẳm thẳm? Thế nào là từ láy tồn bộ và từ láy bộ phận? Nghĩa của các từ láy:ha hả,oa oa,tích tắc,gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh? Các từ láy trong nhĩm a,b cĩ điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa? . Nghĩa cũa từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm nào? Điền các tiếng láy vào ơ trống? Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống bài tập 3? Đặt câu với các từ bài tập 4? Phân biệt từ láy hay từ ghép trong bài tập 5? I.Các loại từ láy. _ Đăm đăm:tiếng trước và tiếng sau phát âm giống nhau. _ Mếu máo:âm cuối thay đổi. _ Liêu xiêu:âm đầu thay đổi nhưng cùng vần. Từ láy cĩ hai loại:từ láy tồn bộ và từ láy bộ phận. “Bần bật và thăm thẳm”thật ra là những từ láy tồn bộ nhưng cĩ sự biến đổi thanh điệu và phụ âm cuối là do sự hịa phối âm thanh.. _ Ở từ láy tồn bộ,các tiếng lặp lại nhau hồn tồn;nhưng cũng cĩ một số trường hợp tiếng đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối(để tạo ra sự hài hịa về âm thanh) Ví dụ: đo đỏ,tim tím.. _ Ở từ láy bộ phận,giữa các tiếng cĩ sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần. Ví dụ : rĩc rách,rộn ràng. II.Nghĩa của từ láy. Các từ trên được tạo thành do mơ phỏng âm thanh. a.Từ láy tạo nghỉa nhờ đặc tính âm thanh của vần. Lí nhí,li ti,ti hí,tạo nghĩa dựa vào khuơn vần cĩ nguyên âm “i” là nguyên âm cĩ độ mở nhỏ nhất,biễu thị tính chất nhỏ bé về hình dáng. b.Đây là từ láy bộ phận cĩ tiếng gốc đứng sau,tiếng trước lặp lại phụ âm đầu của tiếng gốc và mang vần ấp theo cơng thức “ x + ấp + xy”. Nghĩa của các từ láy cĩ điểm chung là một trạng thái vận động: khi nhơ lên,khi hạ xuống,khi phồng khi xẹp,khi nổi khi chìm. So sánh nghĩa của các từ láy “ mềm mại,đo đỏ và mềm ,đỏ”. Mềm mại mang sắc thái biểu cảm rất rõ. Ví dụ : bàn tay mềm mại,mềm mại gợi cảm giác dễ chịu khi sờ đến. Nết chữ mềm mại:cĩ dáng,nét cong lượn tự nhiên trơng đẹp mắt. Mềm :khơng mang sắc thái biểu cảm. Đo đỏ tạo màu sắc nhẹ nhàng ,dễ chịu. Đỏ : cĩ cảm giác mạnh mẽ chĩi chang Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hịa phối âm thanh giửa các tiếng.Trong trường hợp từ láy cĩ tiếng cĩ nghĩa làm gốc (tiếng gốc )thì nghĩa của từ láy cĩ thể cĩ những sắc thái riêng so với tiếng gốc như sắc thái biểu cảm,sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh . Ví dụ : đỏàđo đỏ : giảm nhẹ sắc thái hơn so với đỏ. III.Luyện tập. 2/43 Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau tiếng gốc: Lo lĩ , nho nhỏ ,nhức nhối ,khang khác ,thâm thấp ,chênh chếch , anh ách. 3/43 Điền từ thích hợp vào chỗ trống a.Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con. b.Làm xong cơng việc,nĩ thờ phào nhẹ nhõm như trút được gánh nặng. a.a.Mọi người điều căm phẫn hành động xấu xa của tên phản bội. b.b.Bức tranh của nĩ vẽ nguệch ngoạc xấu xí. a.a.a.Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡ tan tành. b.b.b.Giặc đến,dân làng tan tác mỗi người một ngã. 4/43 Đặt câu. _ Dáng vẻ cơ ấy nhỏ nhắn rất dễ thương. _ Cơ ấy khơng chấp nhất những điều nhỏ nhặt. _ Lời nĩi nhỏ nhẽ làm người ta dễ chịu. _ Tơi cảm thấy mình nhỏ nhoi trong vũ trụ bao la này. 5/43 Các từ bài tập 5 điều là từ ghép vì các tiếng tách ra điều cĩ nghĩa. 4 Củng cố : 2 phút 4.1.Từ láy cĩ mấy loại?Kể tên? 4.2.Thế nào là từ láy tồn bộ và từ láy bộ phận? 4.3.Nghĩa cũa từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm nào? 5. Dặn dị:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Qúa trình tạo lập văn bản”SGK trang 45 ********************** TiÕt 12 : QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN Ngày so¹n:12/9/08 Ngày d¹y : 17/9/08 I . Mục đích yêu cầu : Giúp HS : _ Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản,để cĩ thể tập làm văn một cách cĩ phương pháp và cĩ hiệu quả hơn. _ Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã được học và liên kết bố cục và mạch lạc trong văn bản. II . Phương pháp và phương tiện dạy học Đàm thoại , diễn giảng SGK + SGV + giáo án III . Nộidung và phương pháp lên lớp 1. Ổn định lớp : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ : 5-7 phút. 2.1.Từ láy cĩ mấy loại?Kể tên? 2.2.Thế nào là từ láy tồn bộ và từ láy bộ phận? 2.3.Nghĩa cũa từ láy được tạo thành nhờ đặc điểm nào? 3. Giới thiệu bài mới.1 phút Hoạt động của thầy và trị Nội dung Khi nào cĩ nhu cầu tạo lập văn bản? Điều gì thơi thúc người ta viết thư? - Khi viết thư cần phải xác định vấn đề gì? Cĩ thể bỏ qua các vấn đề trên khi viết thư khơng? Sau khi xác định 4 vấn đề đĩ,cần phải làm những việc gì để viết được văn bản? Chỉ cĩ ý kiến và dàn bài tạo được văn bản chưa?Viết thành văn bản phải cĩ những vấn đề nào? T ạo lập văn bản gồm những bước nào? Bài tập 2 cĩ phù hợp khơng?Nên điều chỉnh như thế nào? Hãy trả lời cho những thắc mắc bài tập 3? I.Các bước tạo lập văn bản. Cần tạo lập văn bản khi cĩ nhu cầu phát biểu ý kiến,hay viết thư cho bạn,viết bài báo tường của lớp,hoặc phải viết tập làm văn ở lớp,ở nhà. Viết thư cho ai?Viết để làm gì?Viết để làm gì?Viết như thế nào? Đĩ là 4 vấn đề cơ bản,khơng thể xem thường,bởi lẽ sẽ qui định nội dung và cách làm văn bản. Đây là khâu bắt tay vào văn bản,phải xác định việc gì cần làm trước,việc gì cần làm sau.Đĩ là tìm hiểu đề bài hoặc xác định chủ đề,tìm ý và lập dàn bài. Chỉ cĩ dàn bài và ý thì chưa tạo lập được văn bản.Tất cả các yêu cầu SGK trang 45 điều khơng thể thiếu,trừ yêu cầu “kể chuyện hấp dẫn”là khơng bắt buộc đối với các văn bản khơng phải là tự sự. Để tạo lập văn bản,người tạo lập văn bản cần phải thực hiện các bước: _ Định hướng chính xác : văn bản viết(nĩi) cho ai?để làm gì?về các vấn đề như thế nào? _ Tìm ý và sắp sếp các ý để cĩ một bố cục rành mạch,hợp lí,thể hiện đúng định hướng trên. _ Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu,đoạn văn chính xác,trong sáng,cĩ mạch lạc và liên kết chặt chẽ vơí nhau. _ Kiểm tra xem văn bản vừa tạo lập cĩ đạt yêu cầu đã nêu ở trên chưa và cần sửa chữa gì khơng. II.Luyện tập 2/46Báo cáo kinh nghiệm: a)Bạn đã khơng chú ý rằng mình khơng chỉ thuật lại cơng việc học tập và báo cáo thành tích học tập.Điều quan trọng nhất là mình phải từ thực tế ấy rút ra những kinh nghiệm học tập để giúp cá bạn khác học tốt hơn. b)Bạn đã xác định khơng đúng đối tượng giao tiếp.Báo cáo này được trình bày với HS chứ khơng phải với thấy cơ giáo. 3/46 a)Dàn bài là một cái sườn hay đề cương để người làm bài dựa vào đĩ mà tạo lập nên văn bản,chứ chưa phải là bản thân văn bản.Sau khâu lập văn bản lả khâu viết ( nĩi) thành văn.Vì thế , dàn bài cần được viết rõ ý,nhưng càng ngắn gọn càng tốt.Lời lẽ trong dàn bài,do đĩ khơng nhất thiết phải là những câu hồn chỉnh tuyệ đối đúng ngữ pháp và luơn luơn liên kết chặt chẽ với nhau. 4 Củng cố : 2 phút 4.1Tạo lập văn bản gồm những bước nào? 4.2 GV cho ví dụ HS lập ý? 5. Dặn dị:1 phút Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Những câu hát than thân”SGK trang 47_48. **********************

File đính kèm:

  • docGAV7 2 cot tuan 3.doc