A. Mức độc ần đạt:
- Tỡm hiểu sõu hơn về văn bản hành chính ở kiểu văn bản báo cáo
- Hiểu cỏc tỡnh huống cần viết văn bản báo cáo.
- Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng quy cách.
B. Trọng tâm kiếm thức, kĩ năng, thái độ:
1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản báo cáo: hoàn cảnh, mục đích, yêu cầu, nội dung và cách làm loại văn bản này.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết văn bản báo cáo. Viết một văn bản báo cáo đúng quy cách.
- Nhận được những sai sót thường gặp khi viết văn bản báo cáo.
3. Thái độ: Giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tuần 32 năm 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Ngày soạn: 20/04//2013
Tiết 125 Ngày dạy: 22/04/2013
VĂN BẢN BÁO CÁO
A. Mức độc ần đạt:
- Tỡm hiểu sõu hơn về văn bản hành chớnh ở kiểu văn bản bỏo cỏo
- Hiểu cỏc tỡnh huống cần viết văn bản bỏo cỏo.
- Biết cỏch viết một văn bản đề nghị đỳng quy cỏch.
B. Trọng tõm kiếm thức, kĩ năng, thỏi độ:
1. Kiến thức: - Đặc điểm của văn bản bỏo cỏo: hoàn cảnh, mục đớch, yờu cầu, nội dung và cỏch làm loại văn bản này.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết văn bản bỏo cỏo. Viết một văn bản bỏo cỏo đỳng quy cỏch.
- Nhận được những sai sút thường gặp khi viết văn bản bỏo cỏo.
3. Thỏi độ: Giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt.
C. Phương phỏp: Phỏt vấn, động nóo, phõn tớch vớ dụ, thảo luận nhúm, …
D. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện Hs 7A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………..; KP:………………..)
7A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………..; KP:………………..)
2. Kiểm tra bài cũ: Văn bản đề dựng để làm gỡ ?
GV treo bảng phụ: Trong cuộc sống sinh hoạt và học tập, khi nào cần phải làm văn bản đề nghị?
A. Khi muốn trỡnh bày về tỡnh hỡnh sự việc và cỏc kết quả đạt được của 1 cỏ n hõn hay tập thể.
B. Khi cú 1 sự kiện quan trọng sắp xảy ra, cần phải cho mọi người đều biết.
C. Khi xuất hiện 1 nhu cầu, quyền lợi chớnh đỏng nào đú của cỏ nhõn hay của tập thể muốn cỏc cỏ nhõn hoặt tổ chức cú thẩm quyền giải quyết.
D. Khi muốn gia nhập 1 tổ chức nào đú.
3. Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung kiến thức
Tỡm hiểu chung
- Gọi HS đọc cỏc VD SGK.
- Viết bỏo cỏo để làm gỡ?
- Hs:Để trỡnh bày về tỡnh hỡnh, sự việc và cỏc kết qua đạt được của 1 tập thể.
- Gv:Bỏo cỏo cần chỳ ý đến những yờu cầu gỡ về ND, hỡnh thức trỡnh bày?
- Hs:Khi viết bỏo cỏo cần trỡnh bày rừ tỡnh hỡnh, sự việc và những con số cụ thể minh chứng cho kết quả đó đạt được.
-Gv:Em đó viết bỏo cỏo lần nào chưa? Hóy dẫn ra 1 số trường hợp cần viết bỏo cỏo trong sinh hoạt và học tập ở trường lớp em.
-Hs: Bỏo cỏo kinh nghiệm học tốt, bỏo cỏo tỡnh hỡnh học tập của lớp tuo\ần qua.
- GV treo bảng phụ, ghi cỏc tỡnh huống SGK.
- Gv:Trong cỏc tỡnh huống đú, tỡnh huống nào cần phải viết bỏo cỏo? (Tỡnh huống b)
- Gv:Đọc lại văn bản trờn và xem cỏc mục trong văn bản được trỡnh bày theo thứ tự nào?
- Hs:Trả lời.
- Gv:Trong 2 VB cú những điểm gỡ giống nhau và khỏc nhau?
- Hs:Giống về cỏch trỡnh bày cỏc mục, khỏc về nội dung cụ thể.
- Gv:Những phần nào là quan trọng cần chỳ ý trong cả 2 VB bỏo cỏo?
- Hs:Bỏo cỏo của ai? Bỏo cỏo với ai? bỏo cỏo về việc gỡ? kết quả như thế nào?
- Gv:Từ 2 VB trờn, hóy rỳt ra cỏch làm 1 VB bỏo cỏo?
- Gv: Một VB bỏo cỏo cần cú cỏc mục nào?
- HS trả lời, GV nhận xột, sửa sai.
- Gv:Khi làm 1 VB bỏo cỏo cần lưu ý điều gỡ?
- HS trả lời, GV nhận xột, sửa sai.
- Gv:Thế nào là bỏo cỏo? ND và hỡnh thức bản bỏo cỏo phải như thế nào?
- HS trả lời, GV nhận xột, chốt ý.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.
Luyện tập
- Gọi HS đọc BT1.
GV hướng dẫn HS.HS thảo luận nhúm, trỡnh bày.
GV nhận xột, sửa sai.
Gọi HS đọc BT2.
GV hướng dẫn HS tự học ở nhà.
Hướng dẫn tự học
Nắm nội dung. Sưu tầm một số văn bản bỏo cỏo làm tài liệu học tập
I. Tỡm hiểu chung
1.Đặc điểm của văn bản bỏo cỏo:
a. Đọc văn bản:
- Văn bản 1:Bỏo cỏo kết quả hoạt động chỏo mừng ngày 20/11.
- Văn bản 2: Bỏo cỏo kết quả quyờn gúp ủng hộ cỏc bạn học sinh vựng lũ lụt.
à Văn bản bỏo cỏo.
- Một số tỡnh huống khỏc: nhà trường muốn biết kết qủa học tập, sinh hoạt, cụ TPT muốn biết kết quả kế hoạch nhỏ.
b. Đặc điểm của văn bản bỏo cỏo:
- Nội dung: trỡnh bày rừ ràng tỡnh hỡnh, sự việc và những con số cụ thể minh chứng cho kết quả đó đạt được.
- Hỡnh thức: trang trọng, rừ ràng, sỏng sủa, cú đủ cỏc phần mục cần thiết.
2Cỏch làm văn bản bỏo cỏo:
a. Cỏch làm bỏo cỏo:
- Cú đầy đủ cỏc phần mục cần thiết.
- Lời lẽ rừ ràng, trỡnh bày trang trọng, cỏc con số cụ thể.
b. Dàn mục một văn bản bỏo cỏo:
- Quốc hiệu tiờu ngữ
- Địa điểm ngày làm bỏo cỏo
- Tờn văn bản
- Nơi nhận bỏo cao
- Nơi viết bỏo cỏo.
- Sự việc, lớ do, ý kiến
- Chữ kớ họ tờn người bỏo cỏo.
3. Lưu ý: * Ghi nhớ: SGK/136.
II. Luyện tập:
Giới thiệu văn bản bỏo cỏo:
Cỏc lỗi mắc phải khi viết văn bản bỏo cỏo.
III. Hướng dẫn tự học
* Bài cũ: Nắm nội dung. Sưu tầm một số văn bản bỏo cỏo làm tài liệu học tập
* Bài mới : “Luyện tập làm văn bản bỏo cỏo và văn bản đề nghị”.
E. Rỳt kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................
Tuần 32 Ngày soạn: 20/04//2013
Tiết 126 Ngày dạy: 22/04/2013
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VĂN BẢN BÁO CÁO
A. Mức độ cần đạt:
- Nắm được cỏch thức làm văn bản đề nghị và văn bản bỏo cỏo.
- Biết ứng dụng cỏc văn bản đề nghị, bỏo cỏo vào cỏc tỡnh huống cụ thể.
- Tự rỳt ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cỏch sửa chữa cỏc lỗi thường gặp khi viết hai văn bản trờn.
B. Trọng tõm kiến thức, kĩ năng, thỏi độ:
1. Kiến thức: - Tỡnh huống viết văn bản đề nghị, văn bản bỏo cỏo.
2. Kỹ năng:
- Cỏch làm văn bản đề nghị, văn bản bỏo cỏo. Tự rỳt ra những lỗi thường mắc, phương hướng và cỏch sửa chữa cỏc lỗi thường gặp khi viết hai loại văn bản này.
- Thấy được sự khỏc nhau giữa hai loại văn bản trờn.
3. Thỏi độ: - Vận dụng văn bản bỏo cỏo, đề nghị vào thực tế.
C. Phương phỏp: Phõn tớch, diễn giảng, thảo luận, tớch hợp.
D. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện Hs 7A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………..; KP:………………..)
7A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………..; KP:………………..)
2. Kiểm tra bài cũ: - Em hóy chọn tỡnh huống viết văn bản đề nghị?
3. Bài mới: Tiết trước chỳng ta đó tỡm hiểu văn bản bỏo cỏo và văn bản đề nghị, tiết này để cỏc em viết được hai loại văn bản đú, chỳng ta đi vào luyện tập.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung kiến thức
Củng cố kiến thức
+ Hs đọc 2 văn bản trong Sgk
- Viết bỏo cỏo để làm gỡ ?
(Trỡnh bày về tỡnh hỡnh, sự việc và cỏc kết quả đạt được của một cỏ nhõn hay một tập thể )
- Viết văn bản đề nghị để làm gỡ ?
(Nhằm gửi tới một người hay một tổ chức cú thẩm quyền để xin giải quyết một điều gỡ đú )
- Nội dung văn bản đề nghị và văn bản bỏo cỏo khỏc nhau như thế nào?
- Hỡnh thức trỡnh bày của 2 văn bản này cú gỡ giống nhau và khỏc nhau ?
- Cả 2 loại văn bản khi viết cần trỏnh những sai sút gỡ? (Tuỳ tiện, cẩu thả của người viết)
Luyện tập
- Em hóy nờu yờu cầu của bài tập 1 ?
- Bài tập 2 yờu cầu chỳng ta phải làm gỡ ? ( HSTLN)
- Hóy nờu yờu cầu bài tập 3 ?
( HSTLN)
Hướng dẫn tự học
Nắm nội dung. Sưu tầm một số văn bản bỏo cỏo làm tài liệu học tập
Gv gợi ý: ễn lại đặc điểm văn bản nghị luận, phộp lập luận chứng minh, giải thớch.
I. Củng cố kiến thức:
1. Mục đớch của văn bản đề nghị và văn bản bỏo cỏo:
a, Mục đớch viết văn bản bỏo cỏo: Trỡnh bày về tỡnh hỡnh, sự việc và cỏc kết quả đạt được của một cỏ nhõn hay một tập thể
b, Mục đớch của văn bản đề nghị: Nhằm gửi tới một người hay một tổ chức cú thẩm quyền để xin giải quyết một điều gỡ đú
2, Nội dung
+ Bỏo cỏo: Bỏo cỏo của ai? Bỏo cỏo với ai? Bỏo cỏo về việc gỡ ? Kết quả Ntn
+ Đề nghị: Ai đề nghị? Đề nghị ai? Đề nghị điều gỡ ?
3, Hỡnh thức
- Trỡnh bày: trang trọng, sỏng sủa, rừ ràng
II. Luyện tập:
Bài 1 :
GV hướng dẫn Hs làm bài
Bài 2 : Dựa vào từng tỡnh huống của HS đưa ra để viết văn bản bỏo cỏo
Bài 3 : Những chổ sai
a, HS viết bỏo cỏo là khụng phự hợp, trong tỡnh huống này phải viết đơn để trỡnh bày hoàn cảnh gia đỡnh và đề đạt nguyện vọng của mỡnh
b, HS viết văn bản đề nghị là khụng đỳng, trong trường hợp này phải viết bỏo cỏo, vỡ cụ giỏo chủ nhiệm muốn biết tỡnh hỡnh và kết quả của lớp trong việc giỳp đỡ cỏc gia đỡnh thương binh , liệt sĩ và Bà mẹ Việt Nam anh hựng
c, Trong trường hợp này khụng thể viết đơn mà phải viết văn bản đề nghị Ban giỏm hiệu nhà trường biểu dương, khen thưởng cho bạn H
III. Hướng dẫn tự học
* Bài cũ: Nắm nội dung. Sưu tầm một số văn bản bỏo cỏo làm tài liệu học tập. Phỏt hiện và sửa lỗi trong một số văn bản đề nghị, bỏo cỏo.
* Bài mới : “ễn tập Tập làm văn”.
E. Rỳt kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......................................
*******************************
Tuần 32 Ngày soạn: 20/04//2013
Tiết 126 Ngày dạy: 23/04/2013
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6. TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. Mức độ cần đạt
- Học sinh nắm được cỏch làm bài văn giải thớch
- Hiểu và vận dụng cỏc đơn vị kiến thức Tiếng Việt..
- Biết giải quyết bài tập kết hợp trắc nghiệm tự luận..
B. Chuẩn bị:
1. Giỏo viờn: Chấm bài chu đỏo, nhận xột kĩ lưỡng.
2. Học sinh: Nhớ lại nội dung bài kiểm tra, tự đỏnh giỏ kết quả bài làm của mỡnh.
C. Tiến trỡnh bài dạy:
1. Ổn định lớp: Kiểm diện Hs 7A1: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………..; KP:………………..)
7A2: Sĩ số ……Vắng: ……(P:……………..; KP:………………..)
2. Bài cũ: kiểm tra sự chuển bị của học sinh
3. Bài mới: Hụm nay cụ sẽ trả bài làm văn tả người và bài kiểm tra Tiếng Việt cho cỏc em. Cụ mong cỏc em chỳ ý để nhận ra ưu điểm và hạn chế của mỡnh trong hai bài kiểm tra.
Hoạt động của Gv và Hs
Nội dung kiến thức
Bài tập làm văn số 6
Đề bài
- GV: gọi HS nhắc lại đề.
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu đề.
Dàn ý- thang điểm
- HS chọn 1 truyền thuyết và lập dàn bài chi tiết cho dàn bài đú.
- Hs vàGv
- Gv ghi lờn bảng dàn bài sơ lược và thang điểm.
- Hs: Ghi vở để củng cố
Nhận xột chung
- Gv nhận xột chung:
* Ưu điểm :
* Hạn chế:
- Hs ghi đụi dũng để rỳt kinh nghiệm.
Sửa lỗi cụ thể
- Gv: Treo bảng phụ với những lỗi sai, yờu cầu Hs sửa lỗi.
- Hs : sửa lỗi.
Đọc bài
- GV: đọc bài chưa đạt để rỳt kinh nghiệm (Tinh, Phỳc, Riken, Ba); đọc bài khỏ làm mẫu Dụi, Uri)
Trả bài- ghi điểm
Hai HS phỏt bài cho lớp, đọc bài gúp ý cho nhau cỏch sửa.
Bài kiểm tra Tiếng Việt.
Gv trả bài, phỏt vấn để hs tỡm ra đỏp ỏn.
- Gv ghi ngắn gọn đỏp ỏn và thang điểm.
- GV nhận xột ưu điểm hạn chế của Hs.
- Hs nghe
- GV chỉ ra một số lỗi trong bài của HS
- Gv cho học sinh viết đoạn văn theo yờu cầu của đề.
- Hs xem bài để biết cụ thể.
I. Bài tập làm văn số 6
1. Đề bài: Em hóy giải thớch nội dung lời khuyờn của Lờ-nin : “Học, học nữa, học mói”
2.Dàn ý- Thang điểm
a.Dàn ý chi tiết ( xem tiết viết bài)
b.Thang điểm:
* Lập dàn ý:
a)Mở bài :(1.0 điểm)
- Dẫn vào đề : phong trào học tập hiện nay
- Giới thiệu cõu núi của Lờ -nin. Cõu núi đú đó trở thành phương chõm của nhiều người
b)Thõn bài: (7.0 điểm)
- Giải thớch ý nghĩa của lời khuyờn:
- Vỡ sao phải khụng ngừng học tập?
- Làm thế nào để thực hiện lời khuyờn của Lờ-nin?
c)Kết bài (1.0 điểm)
- Khẳng định giỏ trị lời khuyờn
- Liờn hệ bản thõn.
3.Nhận xột chung:
a. Ưu điểm:
- Làm đỳng yờu cầu của đề
- Giải thớch được vỡ sao phải học, ý nghĩa lời khuyờn.
- Liờn hệ bản thõn tốt
b. Hạn chế:
- Giải thớch chung chung chưa cụ thể.
- Trỡnh bày khụng đỳng thể thức bài văn.
- Một số giải thớch dài dũng, khú hiểu
- Chộp dàn ý khụng suy nghĩ.
3. Sửa lỗi cụ thể
a. Lỗi kiến thức:
- Nhầm lẫn cõu núi của Lờ Nin với tục ngữ, với Bỏc Hồ : Tục ngữ của Lờ Nin,
- Nhập nhằng giữa học, học nữa, học mói.
b.Lỗi diễn đạt
- Dựng từ: Khụng chớnh xỏc, khụng đỳng nghĩ, mơ hồ, khú hiểu ( cỏc cuộc sống)
- Lời văn: Dài dũng, khụng trọng tõm.
+ Cha ụng chỳng ta để lại một sự rất sõu sắc
+ Chỉ cú một con đường truyền từ đời này sang đời khỏc là học.
+ Người biết chữ học khụng học mà họ tự học
+ Hóy làm bài lời khuyờn của Lờ- Nin.
- Chớnh tả: ngài xưa-> ngày xưa, xuốt đời-> suốt đời, sấu hổ-> xấu hổ,...
4. Đọc bài khỏ
5. Trả bài- ghi điểm
II. Bài kiểm tra Tiếng Việt
1. Đỏp ỏn và thang điểm (xem tiết kiểm tra Tiếng Việt tiết 121)
2. Nhận xột chung
a. Ưu điểm:
- Hầu như cỏc em đều đỏp ứng yờu cầu đề bài, khụng bị lạc đề.
- Thuộc được khỏi niệm.
b.Nhược điểm:
- Trắc nghiệm nhiều Hs đọc khụng kĩ đề nờn nhầm lẫn, ớt em làm đỳng hoàn toàn
- Tự luận: Phần viết đoạn văn nhiều em viết được đoạn văn nhưng chứ sử dụng trạng ngữ, cõu rỳt gọn, cõu đặc biệt.
3. Chữa lỗi cụ thể
- Cõu 1: nhiều em chỉ chuyển được một cỏch hoặc nhầm lẫn cú 2 cỏch chuyển cõu chủ động sang cõu bị động
- Cõu 2: Hầu hết, viết đỳng yờu cầu đoạn văn. Tuy nhiờn, xỏc định sai trạng ngữ, cõu đặc biệt và cõu rỳt gọn, đặc biệt nhiều học sinh khụng biết đặt cõu chứa cõu đặc biệt
Bảng thống kờ điểm bài viết số 6
Lớp
Sĩ số
Điểm
9-10
Điểm
7-8
Điểm
5-6
Điểm
>TB
Điểm
3-4
Điểm
1-2
Điểm <TB
7a1
35
7a2
37
Bảng thống kờ điểm bài kiểm tra Tiếng Việt
Lớp
Sĩ số
Điểm
9-10
Điểm
7-8
Điểm
5-6
Điểm
>TB
Điểm
3-4
Điểm
1-2
Điểm <TB
7a1
35
7a2
37
4. Hướng dẫn tự học
- Viết lại bài tập làm văn vào vở.
- Chuẩn bị bài “ễn tập Tập làm văm”: Cú những kiểu văn nào? Phương phỏp? Cỏch làm?
D.Rỳt kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Ngu van 7 tuan 32.doc