Giáo án ngữ văn 8 Cô bé bán diêm

A. Mục tiêu : Giúp HS:

- Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa nghệ thuật và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện Cô bé bán diêm, qua đó An - ddec - xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.

B. Chuẩn bị của thầy và trò :

- Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án.

- Trò : Soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK.

C. Nội dung - tiến trình lên lớp :

1. Ổn định tổ chức : sĩ số

2. Bài cũ: Kiểm tra vở bài soạn của HS.

3. Bài mới :

Giới thiệu về đất nước Đan Mạch của tác giả An - đec - xen

 Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả - tác phẩm

I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9099 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 8 Cô bé bán diêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔ BÉ BÁN DIÊM (TRÍCH) A. Mục tiêu : Giúp HS: - Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa nghệ thuật và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí của truyện Cô bé bán diêm, qua đó An - ddec - xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh. B. Chuẩn bị của thầy và trò : - Thầy : Nghiên cứu bài, soạn giáo án. - Trò : Soạn bài theo hệ thống câu hỏi ở SGK. C. Nội dung - tiến trình lên lớp : 1. Ổn định tổ chức : sĩ số 2. Bài cũ: Kiểm tra vở bài soạn của HS. 3. Bài mới : Giới thiệu về đất nước Đan Mạch của tác giả An - đec - xen Hoạt động 1: Tìm hiểu về tác giả - tác phẩm I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung HS đọc chú thích ở SGK, giáo viên kết hợp SGK và SGV để cung cấp cho HS đầy đủ hơn về tác giả, tác phẩm. 1. Tác giả: (1825 - 1875) Là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em. ? Hãy kể một vài truyện của An - đec - xen mà em đã đọc, nghe. HS kể tên truyện. 2. Tác phẩm: Trích gần hết truyện ngắn: "Cô bé bán diêm" GV: Cung cấp thêm cho HS phần đầu của truyện. Hoạt động 2: II. Soạn văn bản, tìm hiểu chú thích. Gọi 3 Hs đọc và nhận xét rút kinh nghiệm 1. Đọc: Đúng giọng điệu tâm trạng của nhân vật. 2. Chú thích: Lưu ý: 2, 3, 5, 7, 8, 10, 11. Hoạt động 3: III. Tìm hiểu văn bản: ? Tóm tắ lại văn bản: * Bố cục: 3 phần. ? Bố cục Nội dung chính của từng phần P1: Từ đầu ® Cứng đờ ra: Hoàn cảnh sống của Cô bé bán diêm. P2: Tiếp ® Thượng đế: Những mộng tưởng của Cô bé bán diêm. P3: Đoạn còn lại: Cái chết của Cô bé bán diêm. ? Theo em phần nào hấp dẫn và lôi cuô nhất... Vì sao? HS trả lời (1), (2), (3) ? Về hình thức kể chuyện có gì đọc đáo. - Xin kể các yếu tố hiện thực và huyền ảo ® trong đoạn 2. ? Tập trung vào đoạn nào - Hiện thực: Cuộc sống thật hàng ngày. ? Khi nào các yếu tố hiện thực xuất hiện - Ảo: Mộng tưởng trong đêm giao thừa. ? Huyền ảo 1. Hoàn cảnh sống của Cô bé bán diêm HS đọc lại phần 1 của văn bản. Hoàn cảnh sống của gia đình có gia đặc biệt. - Bà nội mất, mồ côi mẹ, gia tài tiêu tán, hai bố con ở một xó tối tăm. ? Từ hoàn cảnh đó đẩy em bé đến hàn cảnh như thế nào ® hoàn toàn cô đơn, đói rét, luôn bị bố đánh và phải tự mình kiếm sống ? Cô bé và những bao diêm xuất hiện trong thời gian nào. - Bán diêm trong đêm giao thừa: ? Thời điểm đó tác động ntn đến tâm lí con người. + Giao thừa: Gợi sự sum họp đầm ấm tràn niềm vui. ? Cảnh tượng về đêm giao thừa trong từng ngôi nhà hiện ra như thế nào. HS: Đèn sáng rực, sực nức mùi ngỗng quay, Cây thông Nô -en, Lò sưởi ấm... Còn ngoài đường phố cô bé trong tình trạng ntn? + Cô bé bán diêm: Ngồi nép trong góc tường. Thu đôi chân vào người và càng lúc càng thấy rét hơn. Sợ cha đánh. ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì ® Nghệ thuật tương phản đối lập (cảnh sung túc ấm áp > < đơn dộc đói rét) Tác dụng như thế nào? Hs: Nêu bật nổi khổ cực của cô bé bán diêm, gợi niềm thương cảm cho người đọc. ? Từ đó hiện lên trước mắt chúng ta một số phận con người như thế nào? ® Nhỏ nhoi, cô độc đói rét, bị đày ải, không được ai đoái hoài ® khốn khổ và đáng thương. GV: Với hiện thực như thế em bé đốt diêm và tưởng tượng ra mọi thứ mà em đang cần trong lúc này. 2. Những mộng tưởng của cô bé bán diêm: Hs xem tranhg ở SGK (65) và đọc lại đoạn 2. ? Cô bé quẹt diêm tất cả mấy lần? HS: Năm lần cô bé quẹt diêm. - Bốn lần: Quẹt từng que. - Lần năm: quẹt hết các que diêm còn lại. ? Trong lần quẹt diêm thứ nhất cô bé đã thấy gì. Lần 1: Ngồi trước lò sưởi rực hồng. ? Đó là một cảnh tượng như thế nào - Sáng sủa, ấm áp, thân mật ® Mong ước được sưởi ấm trong một mái nhà Lần 2: Thấy phòng ăn, đồ đạc quý, ngỗng quay ® sang trọng đầy đủ và sung sướng ? Thể hiện mong ước gì của cô bé. ® Mong ước được ăn ngon trong mái nhà thân thuộc. ? Đó là mộng tưởng còn trong thực tế thì như thế nào Hs: Thực tế chẳng có gì cả và đang lo bị cha mắng . Bức tường lạnh. Thảo luận nhóm Sự sắp đạt giữa mộng tưởng và thực tế có tác dụng gì? Dự kiến: Làm nổi rõ mong ước chính đáng của một em bé bán diêm và thaaqn phận bất hạnh của em. - Sự thờ ơ vô nhân đạo của XH đối với người nghèo. ? Trong lần quẹt diêm thứ 3 cô bé thấy gì. Lần 3: Thấy cây thông Nô - en, những ngôi sao trên trời. ? Từ cảnh tượng đó cho thấy cô bé mong ước điều gì. ® Mong ước vui đón No -en trong ngôi nhà của mình. ? Trong lần quẹt diêm thứ 4 có gì đặc biệt. Cô bé mong ước điều gì. Lần 4: Thấy bà nội hiện về ® mong được che chở yêu thương. ? Em có nhưng suy nghĩ gì về những mong ước của cô bé ® Là mong ước chân thành, chính đáng, giản dị, của bất cứ trẻ em nào trên thế gian này ? Khi tất cả các que diêm còn lại bị đốt cháy cô bé thấy gì? Lần 5: Thấy mình bay lên trời chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ nữa Thảo luận: Điều đó có ý nghĩa gì ? ® Thế gian không có hạnh phúc mà hạnh phúc chỉ có ở thiên đường. 3. Cái chết của cô bé bán diêm: HS đọc lại phần 3. Em có muốn kết thúc truyện theo một cách khác không ? Vì sao ? HS trả lời ? Cô bé bán diêm chết trong khi cuộc sống mọi người xung quanh ntn ? - Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. ? Kết thúc truyện không như mong đợi gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về số phận người nghèo trong XH cũ. ? Theo em cái chết của cô bé bán diêm có thoả đáng không ? -> XH thờ ơ với nỗi bất hạnh của người nghèo. H: Không thoả đáng vì đó là một cái chết vô tội, không đáng có. Vì sao ? Hoạt động 4 : IV. Ý nghĩa văn bản ? Qua truyện này em hiểu gì về tấm lòng nhà văn dành cho t/g nhân vật tuổi thơ của ông - Thương xót, đồng cảm bênh vực ? Nét đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện của Andecxen NT: - Đan xen yếu tố thật và huyền ảo - Kết hợp TS + miêu tả + BC - Kết cấu truyện theo lối tương phản đối lập. - Trí tưởng tượng bay bổng. Ghi nhớ : SGK 4. Củng cố : GV: Hệ thống lại nội dung toàn bài. HS: Đọc phần ghi nhớ. 5. Dặn dò : - Học bài, tìm thêm một số truyện của Andêcxen. - Soạn bài : Đánh nhau với cối xay gió. . Bổ sung : Mục 3 : ?Cái chết của cô bé bán diêm được tác giả miêu tả ntn ? -> đôi má hồng, đôi môi đang mĩm cười -> hạnh phúc.

File đính kèm:

  • docCo be ban diem(2).doc