A/Mục tiêu bài học:Giúp HS:
1/ Kiến thức
-Sơ giản về phong tro Thơ mới. Chiều su tư tưởng yu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Ty học chn ght thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tượng nghệ thuật độc đo, cĩ nhiều ý nghĩa của bi thơ Nhớ rừng.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được tc phẩm thơ lng mạn. Đọc diễn cảm tc phẩm thơ hiện đại viết theo bt php lng mạn. Phn tích được những chi tiết nghệ thuật tiu biểu trong tc phẩm.
- KNS: Kĩ năng giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ.
+ Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo để phân tích bình luận về gia strị nội dung và nghệ thuật cảu tác phẩm. Kĩ năng tự quản bản thân: biết quý trọng cuộc sống và sống có ý nghĩa.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tình yêu tự do, yêu quê hương, đất nước và trân trọng những gì tốt đẹp của lịch sư.
B. Chuẩn bị:
GV: Gio n, CKTKN, KNS, tranh ảnh
HS: Soạn bi trước ở nh
C.Phương pháp và Kĩ thuật dạy học:
PP Vấn đáp – KT động não: suy nghĩ về tâm sự của nhân vật trữ tình trong văn bản; PP dạy học theo nhóm – Kĩ thuật chia nhóm:Học sinh trao đổi, phân tích gí trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản; PP Gợi mở – KT đặt câu hỏi; PP Nêu vấn đề – KT đặt câu hỏi, PP thuyết trình – KT đọc hợp tác,
123 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án ngữ văn 8_ GV: Đỗ Thị Mỹ Thảo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Tiết 73,74 Ngày soạn: 2/1/12 Ngày dạy: 3/1/12
VĂN BẢN: NHỚ RỪNG
Thế Lữ
A/Mục tiêu bài học:Giúp HS:
1/ Kiến thức
-Sơ giản về phong trào Thơ mới. Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, cĩ nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
- KNS: Kĩ năng giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ.
+ Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo để phân tích bình luận về gia strị nội dung và nghệ thuật cảu tác phẩm. Kĩ năng tự quản bản thân: biết quý trọng cuộc sống và sống có ý nghĩa.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tình yêu tự do, yêu quê hương, đất nước và trân trọng những gì tốt đẹp của lịch sư.û
B. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, CKTKN, KNS, tranh ảnh
HS: Soạn bài trước ở nhà
C.Phương pháp và Kĩ thuật dạy học:
PP Vấn đáp – KT động não: suy nghĩ về tâm sự của nhân vật trữ tình trong văn bản; PP dạy học theo nhóm – Kĩ thuật chia nhóm:Học sinh trao đổi, phân tích gí trị nội dung và giá trị nghệ thuật của văn bản; PP Gợi mở – KT đặt câu hỏi; PP Nêu vấn đề – KT đặt câu hỏi, PP thuyết trình – KT đọc hợp tác, …
D. Tiến trình các hoạt động dạy – học:
I/ Ổn định lớp.
II/ Kiểm ta bài cũõ:
III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Giai đoạn 30 - 45 là giai đoạn đánh dấu bước phát triển rực rỡ nhất của phong trào thơ mới, với sự góp mặt của một thế hệ nhà thơ trẻ đầy phong cách. Nổi lên trong số đó là nhà thơ Thế Lữ. Hôm nay ta tiếp xúc với Thế Lữ qua bài “Nhớ rừng”
2/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1
GV: GV hướng dẫn học sinh đọc: Ngao ngán của mãnh hổ khi bị nhốt trong củi sắt của vườn bách thú. nỗi nuối tiếc của hổ khi nhớ về thời vàng son.
GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc.
? Em hãy nêu vài nét về tác giả?
HS: Dựa vào sgk trả lời
GV:Người cắm ngọn cờ chiến thắng cho phong trào thơ mới. Tình già – Phan Khơi mở đầu cho phong trào thơ mới thì Thế Lữ là người cắm ngọn cờ chiến thắng cho phong trào thơ mới.
?Nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ?
HS: Trả lời
? Bài thơ này thuộc thể thơ gì?
? Hãy quan sát bài thơ nhớ rừng chỉ ra những điểm mới của hình thức bi thơ này so với các bài thơ đã học, chẳng hạn thơ Đường luật?
HS: Số tiếng, số câu, vần, nhịp trong bài tự do, phĩng khĩang khơng bị gị bĩ theo niêm luật chặt chẽ, chỉ theo cảm xúc của người viết.( 8 chữ, 5 chữ, 7 chữ).
?Từ đĩ em hãy cho biết thơ mới cĩ đặc điểm gì?
HS: Trả lời
GV: Chốt lại
?Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì?
HS: Biểu cảm gián tiếp
?Dùa vµo néi dung bµi th¬, cã thĨ chia v¨n b¶n lµm mÊy phÇn? Néi dung chÝnh cđa tõng phÇn?
HS: 3 phần
Phần 1:Đoạn 1-4: Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú.
Phần 2 : Đoạn 2 -3 : Nỗi nhớ thời oanh liệt.
Phần 3 : Đoạn 5 : Khao khát giấc mộng ngàn.
Hoạt động 2
?Hồn cảnh của hổ?
HS: Bị giam cầm trong củi sắt của vườn bách thú.
?Tâm trạng của mãnh hổ thể hiện như thấn nào qua đoạn thơ 1?
HS: căm hờn, chán ngán.
Thanh trắc à Căm ghết cực điểm.
Thanh bằng à ngao ngán.
Dùng từ, tư thế à Tâm trạng.
?Hổ cảm nhận những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú?
Nhục à bị biến thành trị chơi à thú tiêu khiển của con người.
Bất bình à chung với gấu, báo,…à lồi thấp kém. ?Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua những chi tiết nào?
HS: Hoa chăm...âm u
?Qua các chi tiết đĩ cho ta thấy cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của chúa sơn lâm như thế nào?
HS: Tầm thường, giả dối
?Tâm trạng của hổ thể hiện qua những từ ngữ nào? Đĩ là tâm trạng gì?
HS: Bực dọc, khinh thường,…
?Từ hai đoạn thơ vừa phân tích, em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vườn bách thú?
HS : Sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, với cách ngắt nhịp dồn dập ở 2 câu đầu, giọng điệu giễu nhại, chán chường, khinh miệt. Biểu lộ lịng yêu nước thầm kín của người dân mất nước.
GV giáo dục mơi trường.
GV: Chốt lại tiết 1
Về nhà các em coi phần cịn lại
I/Đọc và tìm hiểu chung
1/Tác giả:
Thế Lữ (1907-1989) một trong những nhà thơ lớn đầu tiên trong phong trào thơ mới.
2/ Tác phẩm
Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ, in trong tập Mấy vần thơ. Bài thơ ra đời đã gĩp phần mở đường cho sự thắng lợi của phong trào Thơ mới.
Thể thơ: Thơ mới (Thể thơ tám chữ hiện đại)
Thơ mới: một phong trào thơ cĩ tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ từ năm 1932 đến năm 1945. Ngay từ giai đoạn đầu, thơ mới đã cĩ những đĩng gĩp cho văn học nghệ thuật nước nhà.
PTBĐ: Biểu cảm gián tiếp
3/Bố cục
Phần 1 : Đoạn 1-4: Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú.
- Phần 2 : Đoạn 2 -3 : Nỗi nhớ thời oanh liệt.
- Phần 3 : Đoạn 5 : Khao khát giấc mộng ngàn.
II/Tìm hiểu văn bản
1. Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú
Hồn cảnh: Bị giam cầm trong củi sắt của vườn bách thú.
- Tâm trạng: căm hờn, chán ngán.
à Bất lực.
-Hoa chăm...âm u
Cảnh vườn bách thú: Tầm thường, giả dối.
è Chán ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả dối. Khao khát được sống tự do.
TIẾT 2 NGÀY DẠY: /1/2012
GV: Gọi hs đọc đoạn 2
HS: Đọc
?Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào ?
HS: Bĩng cả, cây già, giĩ ngàn, nguồn hét núi , thét khúc trường ca dữ dội
?NhËn xÐt c¸ch dïng tõ trong nh÷ng lêi th¬ nµy? T¸c dơng nghƯ thuËt?
HS: - §iƯp tõ “víi”, c¸c ®éng tõ chØ ®Ỉc
®iĨm cđa hµnh ®éng ( gµo, hÐt…)
-> Gỵi t¶ søc sèng m·nh liƯt cđa nĩi rõng bÝ Èn, hïng vÜ, c¸i g× cịng lín lao phi thêng.
?Hình ảnh cha tể của muơn lồi hiện lên như thế nào giữa khơng gian ấy ?
HS: Ta bước chân lên ….im hơi. à thước phim cận cảnh….
?Cảnh rừng ở đây là cảnh của thời điểm nào?
HS: Đªm vµng- ngµy ma
B×nh minh- chiỊu -> tranh tø b×nh)
?Từ đĩ, thiên nhiên hiện lên như thế nào ?
HS: Trong c¶nh thiªn nhiªn hïng vÜ, tr¸ng lƯ, ®Đp vµ th¬ méng.
?Vì sao được coi là bộ tranh tứ bình?
HS: Rực rỡ, huy hồng, sống động, hùng vĩ, bí ẩn.
?Giữa thiên nhiên ấy , chúa tể của muơn lịai sống cuộc sống ra sao ?
HS:Ta say…gay gắt
?Đại từ ta lặp lại trong các lời thơ trên cĩ ý nghĩa gì
HS: §¹i tõ “ta” thĨ hiƯn khÝ ph¸ch ngang tµng, lµm chđ.
?Trong đoạn thơ này, điệp từ ( đâu ) kết hợp với thán từ ( than ơi…nay cịn đâu ? ) cĩ ý nghĩa gì?
HS: T¹o nh¹c ®iƯu r¾n rái, hïng tr¸ng. §iƯp tõ “®©u” gỵi t¶ nçi nhí da diÕt, nçi ®au ®ín nuèi tiÕc kh«n ngu«i cuéc sèng thêi oanh liƯt b»ng tiÕng than u uÊt.
?Dựng nên hai hình ảnh đối lập ( bách thú tầm thường, chật hẹp, tù túng,… và chốn sơn lâm: hoang vu, bí hiểm, …), Thế Lữ muốn nĩi điều gì?
HS: Trả lời
GV: GD mơi trường
Gọi học sinh đọc khổ thơ 5.
?Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một khơng gian như thế nào?
HS: Oai linh, hùng vĩ, thênh thang. Nhưng đĩ là khơng gian trong mộng
?Câu thơ cảm thán mở đầu cĩ ý nghĩa gì ?
HS: Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống tự do.
?Từ đĩ giấc mộng ngàn của con hổ là giấc mộng như thế nào?
HS:Mãnh liệt, to lớn, nhưng đau xĩt, bất lực.
GV: Chốt lại
Hoạt động 3
GV: cho học sinh thao luận nhĩm nhỏ Tìm hiểu ý nghĩa văn bản và vài nét nghệ thuật của bài thơ.
HS: Trả lời
GV: Chốt lại nghệ thuật và ý nghĩa
2/Nỗi nhớ thời oanh liệt
-Bĩng cả, cây già, giĩ ngàn, nguồn hét núi , thét khúc trường ca dữ dội
- §iƯp tõ “víi”, c¸c ®éng tõ chØ ®Ỉc
®iĨm cđa hµnh ®éng ( gµo, hÐt…)
-> Gỵi t¶ søc sèng m·nh liƯt cđa nĩi rõng bÝ Èn, hïng vÜ, c¸i g× cịng lín lao phi thêng.
- Con hổ hiện ra với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, dũng mãnh vừa mềm mại vừa uyển chuyển.
- Thể hiện khí phách ngang tàn, mang dáng dấp một đế vương.
-Trong c¶nh thiªn nhiªn hïng vÜ, tr¸ng lƯ, ®Đp vµ th¬ méng.
- Diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khơn nguơi của con hổ đối với những cảnh khơng bao giờ cịn thấy được nữa.
à Làm nổi bật sự tương phản, đối lập gay gắt hai cảnh tượng, hai thế giới, nhà thơ thể hiện nỗi bất hồ đối với thực tại và niềm khát khao tự do mãnh liệt.
3. Khao khát giấc mộng ngàn
- Khao khát cuộc sống chân thực của chính mình, trong xứ sở của chính mình.
- Đĩ là khát khao giải phĩng, khát vọng tự do.
III/ Tổng kết
Nghệ thuật:
- Bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hĩa, phĩng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giàu sức biểu cảm.
- Xây dựng hình tượng nghệ thuật cĩ nhiều tầng ý nghĩa.
- Cĩ âm điệu biến hĩa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất giọng dữ dội, bi tráng trong tồn bộ tác phẩm.
Ý nghĩa văn bản:
Mượn lời con hổ trong vườn bách thú tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yêu nước, khát khao thốt khỏi kiếp đời nơ lệ.
4/ Củng cố và dặn dị:: GV hướng dẫn hs về sơ đồ tư duy
Về nhà học thuộc bài thơ và soạn bài Ơng
Tuần 20 Tiết 75 Ngày soạn: 4/1/12 Ngày dạy: 5/1/12
VĂN BẢN: ƠNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A/ Mục tiêu bài học: Giúp HS
1. Kiến thức
- Sự đổi thay trong đời sống xã hội và sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hố cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một.
- Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn. Đọc diễn cảm tác phẩm. Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh thái độ trân trọng về một nét đẹp của văn hoá dân tộc và niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ- Ông Đồ.
B/ Chuẩn bị:
GV: Giáo án, CKTKN, tranh ảnh, tư liệu
HS: Soạn bài trước ở nhà
C. Phương pháp và Kĩ thuật dạy học:
PP Vấn đáp – KT động não; PP Gợi mở – KT đặt câu hỏi; PP Nêu vấn đề – KT đặt câu hỏi, PP thuyết trình – KT đọc hợp tác, …
D. Tiến trình các hoạt động dạy – học:
I/Ổn định lớp.
II/ Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Nhớ Rừng? Nêu tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú?
ĐÁP ÁN: HS đọc thuộc bài thơ( 6 điểm)
Hồn cảnh: Bị giam cầm trong củi sắt của vườn bách thú.
- Tâm trạng: căm hờn, chán ngán.à Bất lực.
-Hoa chăm...âm u Cảnh vườn bách thú: Tầm thường, giả dối.
è Chán ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả dối. Khao khát được sống tự do.
III/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài:
2/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1
GV: hường dẫn đọc: Đọc chậm, ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2, chú ý giọng vui, phấn khởi ở hai đoạn 1 - 2; Giọng chậm , buồn, xúc động ở đoạn 3 - 4; Khổ cuối giọng càng chậm, buồn, bâng khuâng.
GV đọc mẫu.
HS đọc -> lớp nhận xét -> GV nhận xét lại
? Dựa vào chú thích sgk nêu vài nét về tác giả?
HS: Trả lời
? Nêu xuất xứ của văn bản?
HS: Dựa vào sgk nêu
?Văn bản được chia làm mấy phần ?
HS: 3 Phần
Phần1: Khổ 1-2: Hình ảnh Ông Đồ thời đắc ý.
Phần 2: Khổ3-4: Hình ảnh Ông Đồ thời tàn.
Phần 3:Khổ 5 :Tâm tư tình cảm của nhà thơ.
GV: Chốt lại
Hoạt động 2
HS: Đọc đoạn 1 và 2
?Ơâng Đồ xuất hiện trong thời gian nào ?
HS: Ông Đồ xuất hiện khi mùa xuân đến, sắp tết.
?Ông Đồ làm việc gì và ở đâu ?
HS: Bày hàng ra phố -> Viết chữ .
- Yêu chữ Hán -> phong tục chơi câu đối.
?Thái độ của những người xung quanh đối với Ông như thế nào ?
HS: Khen ơng cĩ khoa tay, khen chữ ơng như phượng múa rồng bay..
?Qua những chi tiết trên cho thấy giá trị của ông Đồ trong hoạt động sắm tết của mọi người như thế nào ?
HS: Ông là trung tâm của sự chú ý, ngưỡng mộ của mọi người
GV:Hình ảnh ơng Đồ gĩp vào cái rộn ràng, tưng bừng, sắc màu rực rỡ của phố xá đĩn tết
HS:Đọc đoạn 3/4
?Hãy so sánh hình ảnh ông Đồ ở hai khổ thơ đầu với khổ 3 và 4 để thấy sự biến đổi về hình ảnh ông Đồ theo thời gian ?
HS: Cảnh vật, địa điểm, thời gian, nhân vật vẫn chừng ấy nhưng chỉ khác sự vắng dần của người thuê viết.
?Sự biến đổi này diễn ra với tốc đđộ như thế nào ?
?Vì sao có sự biến đổi ấy ?
HS: Biến đổi từ từ, chậm -> Nho học đã dần dần tàn lụi, Tây học thịnh hành, hình ảnh ông Đồ lẻ loi cô độc
?Nhận xét về nghệ thuật của 4 khổ thơ đđầu ?
HS: Khổ thơ năm chữ phù hợp với tâm trạng buồn thương, hoài cổ .
GV: Chốt lại
?Em có nhận xét gì về cách xưng hô của tác giả ?
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở khổ thơ cuối ?
HS:Kết cấu đầu, cuối tương ứng làm nổi bật chủ đề.Sử dụng câu trần thuật, câu hỏi tu từ
?Nêu ý nghĩa của câu thơ: “Những người …bây giờ” ?
GV: Chốt lại
Hoạt động 3
?Nêu nghệ thuật của bài thơ?
HS: Thảo luận nhĩm và trả lời
GV: Chốt lại nghệ thuật
? Nêu ý nghĩa của bài?
HS: Trả lời
I/ Đọc và tìm hiểu chung
1/ Đọc
2/ Tác giả
Vũ Đình Liên( 1913-1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới. Thơ ơng mang nặng lịng thương người và niềm hồi cổ
3/ Tác phẩm
Ơng Đồ là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của ơng
4/ Bố cục:
Phần1: Khổ 1-2: Hình ảnh Ông Đồ thời đắc ý.
Phần 2: Khổ3-4: Hình ảnh Ông Đồ thời tàn. Phần 3 :Khổ 5 :Tâm tư tình cảm của nhà thơ.
II/ Tìm hiểu văn bản
1/ Hình ảnh Ơng Đồ thời đắc ý
- Ông Đồ xuất hiện khi mùa xuân đến, sắp tết.
-Khen ơng cĩ khoa tay, khen chữ ơng như phượng múa rồng bay..
=> Ông là trung tâm của sự chú ý, ngưỡng mộ của mọi người.
2/ Hình ảnh ơng Đồ thời tàn
-Cảnh vật, địa điểm, thời gian, nhân vật vẫn chừng ấy nhưng chỉ khác sự vắng dần của người thuê viết.
-Biến đổi từ từ, chậm -> Nho học đã dần dần tàn lụi, Tây học thịnh hành, hình ảnh ông Đồ lẻ loi cô độc
=> Khổ thơ năm chữ phù hợp với tâm trạng buồn thương, hoài cổ .
3/ Tâm tư tình cảm của nhà thơ
- Ôngđđồ già - ông Đồ - ông Đồ xưa
->Kết cấu đầu, cuối tương ứng làm nổi bật chủ đề.
- Sử dụng câu trần thuật, câu hỏi tu từ
-> Thương cảm số phận ông Đồ.
=> Bài thơ gợi một cái nhìn nhân hậu với quá khứ.
III/ Tổng kết
Nghệ thuật:
-Viết theo thể thơ ngũ ngơn hiện đại
-Xây dựng những hình ảnh đối lập, kết hợp với biểu cảm, kể, tả, lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc
Ý nghĩa:Khắc họa hình ảnh ơng Đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hĩa cổ truyền dân tộc đang bị tàn phai
4/ Củng cố và dặn dị
Củng cố: Nêu cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ ?
Bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ, nắm được nội dung và nghệ thuật.
- Phân tích lại nội dung và nghệ thuật của văn bản.
- Soạn bài: Câu nghi vấn
Tuần 20 Tiết 76 Ngày soạn: 5/1/12 Ngày dạy: 7/1/12
NGỮ PHÁP: CÂU NGHI VẤN
A/ Mục tiêu bài học: Giúp HS
1. Kiến thức
- Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Chức năng chính của câu nghi vấn.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể. Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn.
KNS:Ra quyết định : nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn; Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng về đặc điểm và hình thức của câu ghép
3/ Thái độ:
-Sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hồn cảnh giao tiếp
B/ Chuẩn bị
GV: Giáo án, KNS, CKTKN, bảng phụ
HS: Soạn bài trước ở nhà
C/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
-Động não, thực hành cĩ hướng dẫn, thảo luaanh nhĩm
D/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
I/ Ổn định lớp
II/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của học sinh
III/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài: Trong khi nĩi, viết chúng ta sử dụng rất nhiều câu nghi vấn để diễn đạt . Vậy câu nghi vấn là gì? và cĩ đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn như thế nào?. Tiết học này, sẽ giúp chúng ta hiểu được điều đĩ .
2/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1
GV: Sử dụng bảng phụ ghi đoạn văn SGK.
?Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? Đặc điểm hình thức nào cho biết đĩ là câu nghi vấn.
HS: Trả lời
? Câu nghi vấn trên dùng để làm gì ?
HS:Dùng để hỏi
?Ngồi các từ từ dùng để hịi trên, ta cịn cĩ những từ ngữ để hỏi nào?
HS: Trả lời
? Hãy nêu đặc điểm và hình thức câu nghi vấn ?
HS: Đọc ghi nhớ sgk
GV: Trong giao tiếp, khi cĩ những điều chưa biết hoặc cịn hồi nghi , người ta sử dụng câu nghi vấn để yêu cầu trả lời giải thích.
GV cho học sinh lên bảng đặt câu hỏi.
Hoạt động 2
Bài 1 sgk/11
HS: Đọc yêu cầu đề
HS: Làm cá nhân
Bài 2/ sgk/12
HS: Đọc yêu cầu đề và làm theo nhĩm
Đại diện nhĩm trình bày
GV: Chốt lại
Bài 3/13
HS: Làm cá nhân
Khơng thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì cả 4 câu đều khơng phải là câu nghi vấn.
Câu 4/14
HS: Làm theo nhĩm
GV: Chốt lại
Bài tập 5/sgk/13
HS: a. Bao giờ anh đi Hà Nội?
Bao giờ đứng ở đầu câu: hỏi về thời điểm sẽ thực hiện hành động đi.
b. Anh đi Hà Nội bao giờ?
Bao giờ đứng ở cuối câu: hỏi về thời gian đã diễn ra hành động đi.
Bài 6/sgk/13
I/Đặc điểm hình thức và chức năng chính
Cĩ những câu nghi vấn:
- Sáng ngày người ta đấm u cĩ đau lắm khơng?
- Thế làm sao ú cứ khĩc mãi mà khơng ăn khoai?
- Hay là u thương chúng con đĩi quá?
+ Hình thức:
- Cuối câu nghi vấn cĩ dấu chấm hỏi.
- Cĩ những từ nghi vấn như: khơng, làm sao, hay là.
Chức năng: dùng để hỏi
- Hình thức:
+ Khi viết: Kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
+ Các từ thường được sử dụng trong câu nghi vấn gồm cĩ các đại từ nghi vấn (ai, gì, nào, như thế nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, vì sao, tại sao, đâu,…); các cặp từ (cĩ…khơng, cĩ phải…khơng, đã…chưa,,…), các tình thái từ (à, ư, nhỉ, chứ, chăng, hả,…), quan hệ từ “hay” được dùng để nối các vế cĩ quan hệ lựa chọn.
II/ Luyện tập
Bài 1 sgk/11
a.Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải khơng?
b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
c. Văn là gì? Chương là gì?
d. - Chú mình muốn cùng tớ đùa vui khơng?
- Đùa trị gì?
- Hừ…hừ…cái gì thế?
- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà tao ấy hả?
Bài 2/ sgk/12
- Căn cứ vào sự cĩ mặt của từ hay nên ta biết được đĩ là những câu nghi vấn.
- Khơng thay từ hay bằng từ hoặc được vì nĩ dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu cĩ quan hệ lựa chọn.
Câu 4/14
a. Anh cĩ khoẻ khơng?
- Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ cĩ…khơng
- Ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, khơng biết tình trạng sức khoẻ của người được hỏi trước đĩ như thế nào.
b. Anh đã khoẻ chưa?
- Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ đã… chưa.
- Ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại nhưng biết tình trạng sức khoẻ của người đươc hỏi trước đĩ khơng tốt.
Bài tập 5/sgk/13
Bài 6:
a. Chiếc xe này bao nhiêu ki-lơ-gam mà nặng thế?
Câu nghi vấn này đúng và người hỏi đã tiếp xúc với sự vật, hỏi để biết trọng lượng chĩnh xác của sự vật đĩ.
b. Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế?
Câu nghi vấn này sai vì người hỏi chưa biết giá chính xác của chiếc xe thì sẽ khơng phân biệt được mắc hay rẻ được.
4/ Củng cố và dặn dị: GV củng cố bằng bảng đồ tư duy
Dặn dị: Về nhà học bài
Soạn bài: Quê Hương
Tuần 21 Tiết 77,78 Ngày soạn: 8/1/12 Ngày dạy: 9/9/12
VĂN BẢN: QUÊ HƯƠNG
Tế Hanh
A/ Mục tiêu bài học: Giúp HS
1. Kiến thức
- Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nĩi chung và ở bài thơ này: tình yêu quê hương đằm thắm.
- Hình ảnh khoẻ khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, tha thiết.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.Đọc diễn cảm tác phẩm.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
KNS: Kĩ năng giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ.
+ Kĩ năng suy nghĩ sáng tạo để phân tích bình luận về giá trị nội dung và nghệ thuật cảu tác phẩm.
+ Kĩ năng tự quản bản thân: biết quý trọng cuộc sống và sống có ý nghĩa.
3/Thái độ:
GDHS học yêu lao động và yêu quê hương đất nước
B/ Chuẩn bị:
GV: Giáo án, KNS, CKTKN, tranh ảnh, bảng phụ cĩ vẽ bảng đồ tư duy của tồn bài
HS: Soạn bài trước ở nhà
C/ Phương pháp và kĩ thuật dạy học
-Thảo luận nhĩm, động não, đọc hợp tác, trình bày một phút.
D/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
I/ Ổn định lớp
II/ Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ: Ơng đồ ? Nêu ý nghĩa và nghệ thuật của bài?
Đáp án: HS đọc thuộc bài thơ( 6 điểm)
Nêu nghệ thuật và ý nghĩa( 4 điểm) Nghệ thuật:
-Viết theo thể thơ ngũ ngơn hiện đại. Xây dựng những hình ảnh đối lập, kết hợp với biểu cảm, kể, tả, lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc
Ý nghĩa:Khắc họa hình ảnh ơng Đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hĩa cổ truyền dân tộc đang bị tàn phai
III/ Bài mới:
1/Giới thiệu bài: Yêu quê hương là một tình cảm cao quý của con người, nó từ lâu đã trở thành nguồn cảm hứng cho các sáng tác thơ ca. Tế Hanh cũng đã cụ thể hoá mạch cảm xúc ấy thành bài thơ : “Quê hương”.
2/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung
Hoạt động 1
GV hướng dẫn học sinh đọc: Giọng thơ nhẹ nhàng, trong trẻo, nhịp : 3 – 2 – 3 , hoặc 3 – 5
GV đọc mẫu, gọi học sinh đọc.
? Em hãy nêu vài nét về tác giả?
HS: Dựa vào chú thích sgk trả lời
GV: Ơng là nhà thơ mới ở chặng cuối với những bài thơ mang nặng nổi buồn và tình yêu quê hương tha thiết. Quê hương là nguồn cảm hứng lớn trong suốt đời thơ Tế Hanh à nhà thơ quê hương.
?Nêu hồn cảnh ra đời của bài thơ?
HS: Trả lời
GV: Khơng giống phần lớn các tác phẩm đương thời, đây là một trong số ít bài thơ lãng mạn ngân lên những giai điệu thật là tha thiết đối với cuộc sống cần lao.
?Bài thơ này thuộc thể thơ gì?
HS: Thể thơ tám chữ
?Phương thức biểu đạt?
HS:Biểu cảm.
?Xác định bố cục của bài thơ?
HS: Hai câu đầu : Giới thiệu chung về “làng tơi”.
- 6 câu tiếp : Cảnh đi thuyền ra khơi
- 8 câu tiếp : Cảnh đi thuyền chở về bến
- Khổ cuối : Tình cảm cảu tác giả đối với làng chài.
Hoạt động 2
HS đọc 8 câu thơ đầu.
?Đọc 2 câu thơ đầu, Tế Hanh giới thiệu gì về quê hương mình?
HS: Tác giả giới thiệu về quê hương thật hồn nhiên và giản dị:
+ Nghề : Đánh cá
+ Vị trí địa lí: Gần sơng nước.
?Tác giả tả cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá trong một khơng gian như thế nào?
HS: Khơng gian: Vào một buổi sớm, giĩ nhẹ, trời trong à thời tiết tốt, thuận lợi.
?Trong khung cảnh đĩ hình ảnh nào được miêu tả nổi bật ?
HS: Chiếc thuyền và cánh buồm
?Nêu nét nghệ thuâït đặc sắc của việc miêu tả con thuyền đánh cá ra khơi ?
HS: So sánh, ẩn dụ
GV: Hình dung của em về con thuyền từ lời thơ cĩ sử dụng phép so sánh : Chiếc… mã.
Thuyền: Phép so sánh + tính từ (hăng).
? Cĩ gì đọc đáo ở hình ảnh này?
HS:Thảo luận nhĩm và trả lời
GV: Chốt lại
Cánh buồm: Dùng phép so sánh + ẩn dụ àgợi liên tưởng con thuyền như mang linh hồn, sự sống của làng chài à bút pháp lãng mạn : Tác giả tự hào, tin yêu về quê hương mình.
Hình ảnh cánh buồm trắng căng giĩ ra khơi được so sánh với mãnh hồn làng sáng lên một vẽ đẹp lãng mạn. Hình ảnh quen thuộc đĩ bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng. Tế Hanh như nhận ra đĩ chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa vẽ ra cái hình, vừa cảm nhận được cái hồn của sự vật. Sự so sánh giữa cái cụ thể hơn nhưng lại gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao. Liệu cĩ hình ảnh nào diễn tả được cái chính xác, giàu ý nghĩa và đẹp hơn để biểu hiện linh hồn của làng chài bằng hình ảnh buồm trắng giương to no giĩ biển khơi bao la đĩ?
GV: Trong tiết 1 các em tìm hiểu được cảnh đồn thuyền ra khơi đánh cá, để hiểu được cảnh đồn cá về bến và nổi nhớ quê hương của tác giả như thế nào tiết sau ta tìm hiểu tiếp
I/ Đọc và tìm hiểu chung
1/ Đọc(sgk)
2/Tác giả:
Tế Hanh (1921-2009) đến với thơ mới khi phong trào này cĩ rất nhiều thành tựu. Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh.
3/Tác phẩm
Quê hương được in trong tập Nghẹn ngào (1939), sau in lại ở tập Hoa niên (1945).
Thể thơ: Thơ mới (Thể thơ tám chữ hiện đại)
PTBĐ: Biểu cảm
4/Bố cục:
- Hai câu đầu : Giới thiệu chung về “làng tơi”.
- 6 câu tiếp : Cảnh đi thuyền ra khơi
- 8 câu tiếp : Cảnh đi thuyền chở về bến
- Khổ cuối : Tình cảm cảu tác giả đối với làng chài.
II/ Tìm hiểu văn bản
1. Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.
Làng tôi … nghề chài lưới,
Nước bao vây, cách biển....
Tác giả giới thiệu về quê hương thật hồn nhiên và giản dị:
+ Nghề : Đánh cá
+ Vị trí địa lí: Gần sơng nước.
à Tốt lên tình cảm trong trẻo, thiết tha, đằm thắm bằng lời thơ bình dị.
* Cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:
- Khơng gian: Vào một buổi sớm, giĩ nhẹ, trời trong à thời tiết tốt, thuận lợi.
+ Chiếc thuyền : Hăng như tuấn mã. à Ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh của con thuyền khi lướt sang ra khơi.
+ Cánh buồm: Giương như mảnh hồn làng. à Con thuyền như mang linh hồn, sự sống của làng chài.
TIẾT 2 Ngày dạy: 11/1/12
HS đọc diễn cảm 8 câu tiếp.
? Khơng khí bến cá khi thuyền đánh cá trở về được tái hiện như thế nào?
HS: Khơng khí: ồn ào, tấp nập, đơng vui.
GV: Một bức tranh sinh động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui và sự sống, tốt ra từ khơng khí ồn ào, tấp nập, đơng vui, từ những chiếc ghe đầy cá, từ những caon cá tương ngon… trắng thật thích mắt, từ lời cảm tạ chân thành trời đất đã sang yên “biển lặng” để người dân trài trở về an tồn với cá đầy ghe..
?Hình ảnh dân chài và con thuyền ở đây được miêu tả như thế nào?
HS: Dân chài… rám nắng à
File đính kèm:
- GIAO AN NGU VAN 8 HAY.doc