Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2012- 2013 Tuần 17 Tiết 68 Hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ (tiếp)

I. Mục tiêu cần đạt :

 1. Kiến thức

 - Biết cách làm thơ bảy chữ với những Yêu cầu tối thiểu. Đặt câu thơ 7 chữ biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần.

 - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng làm thơ

 - Đặt câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần.

 - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo.

 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức tập làm thơ 7 chữ.

 II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới :

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 năm học 2012- 2013 Tuần 17 Tiết 68 Hoạt động ngữ văn làm thơ bảy chữ (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A Ngày soạn 5 /11 /2012 Tuần 17 Tiết 68 : HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LÀM THƠ BẢY CHỮ (tt) I. Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức - Biết cách làm thơ bảy chữ với những Yêu cầu tối thiểu. Đặt câu thơ 7 chữ biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo đúng vần. - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo vui vẻ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm thơ …… - Đặt câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần.. - Rèn KN tự nhận thức, KN tư duy sáng tạo.. 3. Thái độ: Giáo dục cho HS ý thức tập làm thơ 7 chữ. II. Chuẩn bị : - Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ - Học sinh: SGK, vở bài soạn. III Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1 - Gv hướng dẫn luyện tập . - Giáo viên đưa bài tập: lên bảng phụ. - Gọi học sinh đọc. - Bài thơ viết theo thể thơ nào? Số câu? Số tiếng? - Phân tích luật bằng, trắc? - Nhận xét về niêm, đối ? - Cách ngắt nhịp ? Vần? * - Số câu: - Số chữ trong mỗi câu: - Cách ngắt nhịp phổ biến: - Gieo vần: - Luật bằng trắc: Hoạt động 2 - Gạch nhịp, chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của hai câu thơ kề nhau trong bài? - Số câu: Số chữ: - Ngắt nhịp: - Gieo vần: - Luật bằng trắc: - Mối quan hệ B-T của 2 câu thơ kề nhau: - Học sinh đọc - Học sinh suy nghĩ trả lời - Học sinh đọc - Thảo luận nhóm 5’ - Đại diện nhóm trình bày Suy nghĩ trả lời Nhận xét Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ sung - Thảo luận nhóm Đại diện trình bày Nhận xét bổ sung Suy nghĩ trả lời Nhận xét bổ sung II Luyện tập 1. Bài Đi (Tố Hữu) Đi, bạn ơi, đi! Sống đủ đầy. Sống trào sinh lực, bốc men say Sống tung sóng gió thanh cao mới Sống mạnh, dù trong một phút giây. Bài 2: Tết quê bà (Anh Thơ) Bà tôi ở một túp lều tre, Có một hàng cau chạy trước hè. Một mảnh vườn bên rào giậu nứa, Xuân về hoa cải nở vàng hoe. 2. Một số bài thơ bảy chữ . Thất ngôn tứ tuyệt: - Cảnh khuya (Hồ Chí Minh), những bài thơ trong tập thơ Nhật ký trong tù. 3. Thất ngôn bát cú: - Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan). - Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến). - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu). - Đập đá ở Côn Lôn (Phan Châu Trinh). - Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà) +Nhận diện luật thơ: SGK tr 165 CHIỀU Chiều hôm thằng bé cưỡi trâu , Nó ngẩng đầu lên hớn hở . Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót, Vòm trời trong vắt ánh pha . (Đoàn Văn Cừ) Câu 2 và 3 B-T giống nhau. (Niêm) Chiều hôm thằng bé cưỡi trâu về, Nó ngẩng đầu lên hớn hở nghe. Tiếng sáo diều cao vòi vọi rót, Vòm trời trong vắt ánh pha lê. Xét theo luật “nhất tam ngũ bất luận” “Nhị tứ lục phân minh” => chữ số 2,4,6 phải đúng luật. 3. Củng cố: - Bài thơ viết theo thể thơ nào? Số câu? Số tiếng? - Phân tích luật bằng, trắc? - Nhận xét về niêm, đối ? - Cách ngắt nhịp ?Vần? 4. Hướng dẫn tự học - Về nhà : Tự bản thân làm một số bài thơ 7 - Soạn bài: Ôn tập lại các văn bản trong chương trình ôn tập của phòng để chuẩn bị kiểm tra hết học kỳ * Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docTiết 68.doc