I.Muùc tieõu caàn ủaùt:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do.
II. Chuẩn bị.
1. - Giáo viên: ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ mới.
2. - Học sinh: tìm hiểu bài thơ.
III. Tiến trình dạy và học
1. ổn định lớp :
2. Bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới : Giới thiệu : Sơ lược về thơ mới và phong trào thơ mới; Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân; “ Nhớ rừng ” là lời con hổ trong vườn bách thú – tác giả mượn lời con hổ bài thơ có được sự đồng cảm rộng lớn, có tiếng vang lớn.
108 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn 8 năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 73+ 74 TUẦN : 20
NHễÙ RệỉNG
(Theỏ Lửừ)
I.Muùc tieõu caàn ủaùt:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do.
II. Chuẩn bị.
1. - Giáo viên: ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ mới.
2. - Học sinh: tìm hiểu bài thơ.
III. Tiến trình dạy và học
1. ổn định lớp :
2. Bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới : Giới thiệu : Sơ lược về thơ mới và phong trào thơ mới; Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân; “ Nhớ rừng ” là lời con hổ trong vườn bách thú – tác giả mượn lời con hổ…bài thơ có được sự đồng cảm rộng lớn, có tiếng vang lớn.
H Đ 2:
GV giụựi thieọu vaứi neựt veà khaựi nieọm “ thụ mụựi” vaứ vaứi neựt veà taực giaỷ Theỏ Lửừ
GV cuứng hs ủoùc ( yeõu caàu khi ủoùc chuự yự ủeỏn gioùng ủieọu phaỷi phuứ hụùp vụựi noọi dung caỷm xuực cuỷa moói ủoaùn thụ )
Giaỷi thớch tửứ khoự
Bố cục chia làm mấy phần ?
+ Phần 1 : Khổ thơ 1
+ Phần 2: Khổ thơ 2& 3
+ Phần 3: Cũn lại
H Đ 3:
a.Taõm traùng con hoồ trong vửụứn baựch thuự
(?) Khi mửụùn lụứi con hoồ ụỷ vửụứn baựch thuự , nhaứ thụ muoỏn ta lieõn tửụỷng ủieàu gỡ veà con ngửụứi ?
- Lieõn tửụỷng ủeỏn taõm sửù con ngửụứi
(?) Neỏu theỏ phửụng thửực bieồu ủaùt cuỷa vb naứy laứ gỡ ? ( bc)
(?)ễÛ ủaõy , naờm ủoaùn thụ dieón taỷ doứng taõm sửù taọp trung vaứo maỏy yự vaứ neõu noọi dung cuỷa tửứng yự ?
- ẹoaùn 1,4 – taõm traùng cuỷa con hoồ trong vửụứn baựch thuự
- ẹoaùn 2,3 Noói nhụự thụứi oanh lieọt
- ẹoaùn 5 : Khao khaựt giaỏc moọng ngaứn
(?) Haừy quan saựt baứi thụ nhụự rửứng chổ ra nhửừng ủieồm mụựi cuỷa hỡnh thửực baứi thụ naứy so vụựi caực baứi thụ ủaừ hoùc , chaỳng haùn thụ ẹửụứng luaọt ?
Goùi hs ủoùc ủoaùn 1
(?) Hoồ caỷm nhaọn nhửừng noồi khoồ naứo trong khi bũ nhoỏt trong cuừi saột ụỷ vửụứn baựch thuự ?
- Noói khoồ khoõng ủửụùc hoaùt ủoọng , trong moọt khoõng gian tuứ haừm thụứi gian keựo daứi ( ta naốm daứi … daàn qua)
- Noói nhuùc bũ bieỏn thaứnh troứ chụi cho thieõn haù taàm thửụứng
- Noói baỏt bỡnh vỡ bũ ụỷ chung cuứng vụựi boùn thaỏp keựm
(?) Trong ủoự , noói khoồ naứo coự sửực bieỏn thaứnh khoỏi caờm hụứn ? Vỡ sao ?
- Vỡ hoồ laứ chuựa teồ cuỷa muoõn loaứi , ủang tung hoaứnh choỏn nửụực non huứng vú , nay laùi bũ nhoỏt trong cuừi saột
(?)Khoỏi caờm hụứn aỏy bieồu hieọn thaựi ủoọ soỏng nhử theỏ naứo
Goùi hs ủoùc khoồ 4 trong ủoaùn 1
(?) Caỷnh vửụứn baựch thuự ủửụùc dieón taỷ qua nhửừng chi tieỏt naứo ?
-Hoa chaờm , coỷ xeựn , loỏi phaỳng caõy troàng – Daỷi ngửụực ủen giaỷ suoỏi , chaỳng thoõng doứng – Len dửụựi naựch nhửừng moõ goứ thaỏp keựm
(?) Em coự nhaọn xeựt gỡ veà tửứ ngửừ , gioùng ủieọu cuỷa 2 khoồ thụ naứy ?
(?) Qua caực chi tieỏt ủoự cho ta thaỏy caỷnh vửụứn baựch thuự hieọn ra dửụựi caựi nhỡn cuỷa chuựa sụn laõm ntn?
(?) Tửứ hai ủoaùn thụ vửứa phaõn tớch , em hieồu gỡ veà taõm sửù cuỷa con hoồ ụỷ vửụứn baựch thuự , tửứ ủoự laứ taõm sửù cuỷa con ngửụứi ?
b. Noói nhụự thụứi oanh lieọt Goùi hs ủoùc ủoaùn 2
(?) Caỷnh sụn laõm ủửụùc gụùi taỷ qua nhửừng chi tieỏt naứo ?
(?) Nhaọn xeựt veà caựch duứng tửứ trong nhửừng lụứi thụ naứy ?
- ẹieọp tửứ vụựi , caực ủoọng tửứ ( gaứo , theựt )
(?) Hỡnh aỷnh chuựa teồ cuỷa muoõn loaứi hieọn leõn nhử theỏ naứo giửừ khoõng gian aỏy ?
- Ta bửụực chaõn leõn , doừng daùc , ủửụứng hoaứng – Lửụùn taỏm thaõn nhử soựng cuoọn nhũp nhaứng – Vụứn boựng aõm thaàm , laự gai , coỷ saột – Trong hang toỏi , maột thaàn khi ủaừ quaộc – laứ khieỏn cho moùi vaọt ủeàu im hụi
(?) Coự gỡ ủaởc saộc trong tửứ ngửừ , nhũp ủieọu cuỷa nhửừng lụứi thụ mieõu taỷ chuựa teồ cuỷa muoõn loaứi ?
- Caực tửứ ngửừ gụùi taỷ hỡnh daựng , tớnh caựch hoồ . Nhũp thụ ngaộn , thay ủoồi
(?) Tửứ ủoự hỡnh aỷnh chuựa teồ cuỷa muoõn loaứi ủửụùc khaộc hoaù mang veỷ ủeùp ntn?( ẹoùc ủoaùn thụ taỷ caỷnh rửứng , nụi con hoồ ủaừ tửứng soỏng thụứi oanh lieọt )
(?) Caỷnh rửứng ụỷ ủaõy laứ caỷnh cuỷa thụứi ủieồm naứo ?
( Nhửừng ủeõm , nhửừng ngaứy mửa , nhửừng bỡnh minh , nhửừng chieàu )
(?) Caỷnh saộc trong moói thụứi ủieồm coự gỡ noồi baọt ?
- ẹeõm vaứng , ngaứy mửa chuyeồn boỏn phửụng ngaứn , bỡnh minh caõy xanh naộng goọi , nhửừng chieàu leõnh laựng maựu sau rửứng
(?) Tửứ ủoự , thieõn nhieõn hieọn leõn nhử theỏ naứo ?
- Rửùc rụừ , huy hoaứng , naựo ủoọng , huứng vú , bớ aồn
(?) Giửừa thieõn nhieõn aỏy , chuựa teồ cuỷa muoõn loaứi soỏng 1 cuoọc soỏng ra sao ?
Ta say moài ủửựng uoỏng aựnh traờng tan ?
Ta laởng ngaộm giang sụn ta ủoồi mụựi
Tieỏng chim ca giaỏc nguỷ ta tửng bửứng
Ta ủụùi cheỏt maỷnh maởt trụứi gay gaột
(?) ẹaùi tửứ ta laởp laùi trong caực lụứi thụ treõn coự yự nghúa gỡ ?
(?) Trong ủoaùn thụ naứy , ủieọp tửứ ( ủaõu ) keỏt hụùp vụựi thaựn( than oõi……nay coứn ủaõu ? ) coự yự nghúa gỡ ?
(?) ẹoaùn thụ naứy xuaỏt hieọn nhửừng caõu thụ thaỏt mụựi laù . Em thớch nhaỏt caõu thụ naứo ? Vỡ sao ?
Naứo ủaõu nhửừng ủeõm vaứng beõn suoỏi
Ta say moài ủửựng uoỏng aựnh traờng tan ?
ẹaõu nhửừng chieàu leõnh laựng maựu sau rửứng
Laứm noồi baọt sửù tửụng phaỷn , ủoỏi laọp gay gaột hai caỷnh tửụùng , hai theỏ giụựi , nhaứ thụ ủaừ theồ hieọn noói baỏt hoaứ saõu saộc ủoỏi vụựi thửùc taùi vaứ nieồm khaựt khao tửù do maừnh lieọt cuỷa nhaõn vaọt trửừ tỡnh . ẹoự laứ taõm traùng cuỷa nhaứ thụ laừng maùn , ủoàng thụứi cuừng laứ taõm traùng chung cuỷa ngửụứi daõn Vieọt Nam maỏt nửụực khi ủoự . Hoù caỷm thaỏy lụứi con hoồ trong baứi thụ chớnh laứ tieỏng loứng saõu kớn cuỷa hoù
c. Khao khaựt giaỏc moọng ngaứn: Goùi hs ủoùc khoồ thụ cuoỏi
(?) Giaỏc moọng ngaứn cuỷa con hoồ hửụựng veà moọt khoõng gian ntn?
- Oai linh , hỡnh vú , theõnh thang . Nhửng ủoự laứ khoõng gian trong moọng
(?) Caõu thụ caỷm thaựn mụỷ ủaàu coự yự nghúa gỡ ?
-Boọc loọ trửùc tieỏp noói tieỏc nhụự cuoọc soỏng tửù do
(?) Tửứ ủoự giaọc moọng ngaứn cuỷa con hoồ laứ giaọc moọng ntn?
- Maừnh lieọt , to lụựn , nhửng ủau xoựt , baỏt lửùc
(?) Noói ủau tửứ giaỏc moọng ngaứn to lụựn aỏy phaỷn aựnh khaựt voùng maừnh lieọt naứo cuỷa con hoồ ụỷ vửụứn baựch thuự cuừng laứ cuỷa con ngửụứi ?
(?) taõm sửù nhụự rửứng cuỷa con hoồ ụỷ vửụứn baựch thuự , em hieồu nhửừng ủieồm saõu saộc naứo trong taõm sửù cuỷa con ngửụứi ?
H Đ 4:
I, Tỡm hieồu veà taực giaỷ – taực phaồm: Sgk
1. ẹoùc vaờn baỷn –chuự thớch:
2 . Bố cục : 3 phần
II . Phaõn tớch vaờn baỷn:
1.Taõm traùng con hoồ trong vửụứn baựch thuự
- Bieỏn thaứnh troứ chụi cho thieõn haù taàm thửụứng
- ễÛỷ chung cuứng boùn thaỏp keựm
Hoồ voõ cuứng caờm uaỏt , ngao ngaựn
- Tửứ ngửừ lieọt keõ, ngaột nhũp doàn daọp, gioùng ủieọu gieóu nhaùi , chaựn chửụứng , khinh mieọt
- Taỏt caỷ chổ laứ giaỷ doỏi, ủụn ủieọu , tổa toựt cuỷa con ngửụứi chửự khoõng phaỷi laứ theỏ giụựi cuỷa tửù nhieõn to lụựn , bớ hieồm
à Chaựn gheựt thửùc taùi tuứ tuựng , taàm thửụứng , giaỷ doỏi .Khao khaựt ủửụùc soỏng tửù do
2. Noói nhụự thụứi oanh lieọt
- Boựng caỷ , caõy giaứ , gioự ngaứn , nguoàn heựt nuựi , theựt khuựch trửụứng ca dửừ doọi
- Con hoồ hieọn ra vụựi veỷ ủeùp oai phong laóm lieọt , duừng maừnh vửứa meàm maùi vửứa uyeồn chuyeồn
- Theồ hieọn khớ phaựch ngang taứng , mang daựng daỏp moọt ủeỏ vửụng
- Dieón taỷ thaỏm thớa noói nhụự tieỏc khoõn nguoõi cuỷa con hoồ ủoỏi vụựi nhửừng caỷnh khoõng bao giụứ coứn thaỏy ủửụùc nửừa
à Laứm noồi baọt sửù tửụng phaỷn , ủoỏi laọp gay gaột hai caỷnh tửụùng , hai theỏ giụựi , nhaứ thụ theồ hieọn noói baỏt hoaứ ủoỏi vụựi thửùc taùi vaứ nieàm khaựt khao tửù do maùnh lieọt
3. Khao khaựt giaỏc moọng ngaứn
- Khao khaựt cuoọc soỏng chaõn thửùc cuoọc soỏng cuỷa chớnh mỡnh , trong xửự sụỷ cuỷa chớnh mỡnh
- ẹoự laứ khaựt khao giaỷi phoựng , khaựt voùng tửù do
* Tâm sự con hổ – Tâm sự con người
- Bất hoà với thực tại
- Khao khát tự do mãnh liệt
III . Tổng kết:
4. Những nét đặc sắc về nghệ thuật
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hoá, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giầu sức biểu cảm.
- Xây dựnh hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa
- Có âm điệu thơ biến hoá qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu giữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm .
5. í nghĩa: Mượn lời con hổ trong vườn bỏch thỳ , tỏc giả kớn đỏo bộc lộ tỡnh cảm yờu nước , niềm khỏt khao thoỏt khỏi kiếp đời nụ lệ .
Ghi nhụự : Sgk
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học , chốt lại phần í nghĩa văn bản .
5.Dặn dũ : Hoùc thuoọc baứi thụ , phaàn ghi nhụự trong sgk . Soaùn baứi “ Queõ hửụng”
******************************************************
Tuaàn:20 Ngaứy soaùn: 01/01/2011
Tieỏt : 75 Ngaứy daùy : 05/01/2011
CAÂU NGHI VAÁN
I. Mục tiêu bài học
1.Kiến thức:
- Hiểu được đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác
- Nắm vững chức năng của câu nghi vấn : dùng để hỏi.
2. Kĩ nẵng . Rèn kĩ năng sử dung câu nghi vẫn
3.Tư tưởng. Bước đầu ý thức sử dụng câu nghi vẫn trong giao tiếp.
II. Chuẩn bị
- Thầy : soạn giáo án, bảng phụ
- Trò : chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị bài
2. Bài mới : trong tiếng việt cũng như nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới, mỗi kiểu câu có một số đặc điểm, hình thức nhất định. Những đặc điểm hình thức tương ứng với một chức năng khác. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về câu nghi vấn.
Hoạt động củathầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 :
Hs đọc câu hỏi : VD và câu hỏi (SGK)
Trao đổi nhóm hai bạn : 5 phút
Bài tập nhanh : Đặt câu nghi vấn
Hai học sinh lên bảng, nhận xét, sửa chữa
Em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn?
Đọc phần ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2 :
Bài 1
Hs làm việc nhóm 4 bạn
Xác định câu nghi vấn
Nêu đặc điểm hình thức
Hs làm câu a, d
Bài 2
Hs làm việc cá nhân vào vở
BT : Chữa bài – nhận xét
Bài 3
Học sinh làm vở câu a, b (SGK)
Bài 4
Phân biệt hình thức và ý nghĩa của hai câu?
Bài 6
Xác định câu đúng? sai? Giải thích?
I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính
1.Ví dụ (SGK)
2. Nhận xét
a. Câu nghi vấn
- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?
- Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
- Hay u thương chúng con đói quá?
- Đặc điểm :
+ Đấu chấm hỏi
+ Câu có những từ nghi vấn : có…không, làm (sao), hay (là)
b. Câu nghi vấn dùng để hỏi
- Hình thức : có từ ngữ nghi vấn
Khi viết, kết thúc bằng dấu chấm hỏi
- Chức năng : Dùng để hỏi
3. Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?
d. Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?
+ Trò đùa gì?
+ Cái gì thế?
+ Chị cối béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả?
a. Căn cứ vào từ ngữ - dấu câu
b. Không thể thay, nếu thay từ hay trong câu nghi vấn bằng từ hoặc thì câu trở nên sai ngữ pháp hoặc biến thành câu thuộc kiểu câu trần thuật và có ý nghĩa khác hẳn.
a, b : Không vì đó không phải là câu nghi vấn
- Câu 2 : Có giả định – người được hỏi trước có vấn đề về sức khoẻ
- Câu 1 : Không có như vậy
- Câu 1 : Đúng
- Câu 2 : Sai
4.Củng cố.
-Gọi HS đọc lại cỏc ghi nhớ.
-Lưu ý lại cho HS nắm bắt kĩ hơn nội dung của bài tập 4 và 6.
5 .Dặn dũ.
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài : Viết đoạn trong văn bản thuyết minh
NS : 09/01/11 ND : 11/01/11
Tiết 76 : VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức:
-Giúp học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý.
- Yờu cầu viết đoạn văn thuyết minh..
2. Kĩ năng:
- Xỏc định được chủ đề ,sắp xếp và phỏt triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh .
- Diễn đạt rỏ ràng , chớnh xỏc .
- Viết một đoạn văn thuyết minh cú độ dai 90 chữ .
II. Chuẩn bị
Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ
Trò : Chuẩn bị bài
III. Tiến trình dạy và học
1. Kiểm tra bài củ ;
2. Kiểm tra : Chuẩn bị bài
3. Bài mới : Để hoàn thành một văn bản thuyết minh, đoạn văn đóng một vai trò quan trọng. Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 :
H/s đọc 2 đoạn văn tìm hiểu theo câu hỏi SGk
Thảo luận nhóm đôi 3 phút
H/s nhận xét và sửa lại đoạn a
Bước 1 : h/s đọc đoạn văn
+ Đoạn văn thuyết minh vấn đề gì? Đoạn văn mắc những lỗi gì ?
Bước 2:
+ Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu như thế nào?
+ Đoạn văn nên tách đoạn và mỗi đoạn nê viết như thế nào?
Tham khảo sách thiết kế
H/s nhận xét đoạn b
+ Bước 1 yêu cầu nêu nhược điểm
+ Bước 2 cách sửa viết lại- giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp nào? Nên tách thành mấy đoạn
H/s tập làm dàn ý vàp vở bài tập –
Hãy cho biết cách viết đoạn văn trong văn thuyết minh ?
H/s suy nghĩ trả lời
H/s đọc to phần ghi nhớ
Hoạt động 2
Bài tập 1:h/s đọc bài
-Làm việc cá nhân
-Viết đoạn giới thiệu trường em
-Mở bài, kết bài khoảng 1 đến 2 câu
Bài 2: Chủ đề Hồ Chí Minh
Bước 1: Tìm ý
Bước 2: viết đoạn
1.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh
Nhận diện đoạn văn
Đoạn a : câu chủ đề câu1
+ Các câu sau :câu 2 cung cấp thông tin lượng nước ngọt ít ỏi – câu3 lượng nước ấy bị ô nhiễm – câu 4sự cần thiết nước ở các nước thế giới thứ 3 – câu 5 dự báo đến năm 2005 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nước
+ Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề. Đoạn a là đoạn văn diễn dịch
Đoan b từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng – các câu tiếp cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm. Đoạn b là đoạn văn song hành.
Sửa các đoạn văn thuyết minh
Vấn đề thuyết minh: bút bi
Đoạn văn mắc lỗi: không làm rõ chủ đề, chưa có ý công dụng, các ý còn sắp xếp lộn xộn thiếu mạch lạc
Giới thiệu cây bút bi: cấu tạo công dụng, cách sử dụng
Tách làm 3 đoạn: theo 3 ý:cấu tạo , công dụng , sử dụng.
Nhược điểm: đoạn văn viết về đèn bàn nhưng ý lộn xộ, rắc rối, phức tạp. Câu 1 vả câu sau gắn kết gựơng
Phương pháp: đinh nghĩa so sánh phân loại
Ba đoạn câu tạo, công dụng , sử dụng
3.Viết đoạn văn thuyết minh
-Xácđịnh các ý lớn mỗi ý viết thành 1 đoạn
-Trình bày rõ ý của chủ đề
-Các ý sắp xếp theo thứ tự : cấu tạo, nhân thức, diến biến, chính phụ.
4. Ghi nhớ :SGK
II. Luyện tập
Mở bài: mời bạn đén thăm trường tôi. Đó là một ngôi trường nhỏ đẹp nằm vạnh đường Nguyễn Văn Cừ
Kết bài : Trường tôi như thế đó: giản dị, khiêm nhường và siết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quý ngôi trường như ngôi nhà của mình. Chắc chắn những kỉ niệm về mái trưòng sẽ đi cùng chúng tôi trong suốt cuộc đời
Tìm ý:
+ Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình
+ Đôi nét về quá trình hoạt động và sự nghiệp cách mạng
+Vai trò và cống hiến to lướn đối với dân tộc và thời đại
4.Củng cố.
- Nhắc lại cỏch viết đoạn văn thuyết minh.
- Đọc lại Ghi nhớ.
5. Dặn dũ:
Làm bài tập còn lại SGK
Soạn bài : Quê hương
**********************************
NS: 10/01/11 ND : 12/01/11
Tiết 77 : QUấ HƯƠNG
Tế Hanh
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức.
- Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả.
-Thấy được những nét đặc sắc NT của bài thơ.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng phân tích và đọc diễn cảm thơ.
- Đọc diễn cảm tỏc phẩm thơ .
- Phõn tớch được những chi tiết miờu tả , biểu cảm đặc sắc của bài thơ .
3 .Tư tưởng .
-Thêm yêu lao động và yêu quê hương đất nước.
II.Chuẩn bị.
GV : Giáo án ,SGK ,SGV
HS : soạn bài
III. Tiến trình dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thuộc bài thơ “ Nhớ Rừng”. Nêu nội dung chính của bài thơ.
2.Bài mới .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 :
- Giới thiệu nét chính về tác giả?
- Bài thơ được viết theo thể thơ gì? (8 chữ)
- Bố cục của bài thơ?
Hoạt động 2 :
- Làng quê của tác giả được giới thiệu ở hai câu mở đầu có gì đặc biệt?
(bình dị, tự nhiên, giới thiệu chung về làng quê của mình, chỉ có ý nghĩa thông tin)
- Đoàn thuyền ra khơi trong khung cảnh ntn?
(bầu trời cao rộng, trong trẻo, nhuốm nắng hồng bình minh đ phù hợp với tâm trạng phấn chấn).
- Hình ảnh chiếc thuyền được miêu tả bằng BPNT gì? Tác dụng của BPNT đó?
- Em có nhận xét gì về từ ngữ được sử dụng?
- Chi tiết nào đặc tả con thuyền? (cánh buồm). Có gì độc đáo trong chi tiết này? (so sánh ẩn dụ)
đ hình ảnh giàu ý nghĩa và đẹp đ bút pháp lãng mạn.
Hoạt động 3 :
- Cảnh dân chài đón thuyền trở về được miêu tả ntn?
- Người dân chài được miêu tả ntn? Cảm nhận của em về người dân chài qua những chi tiết đó?
- Khi miêu tả chiếc thuyền, tác giả sử dụng BPNT gì? Tác dụng của BPNT đó? Từ đó em cảm nhận được vẻ đẹp nào trong tâm hồn tác giả?
(sự nhạy cảm, tấm lòng gắn bó sâu nặng với quê hương)
Hoạt động 4 :
- Trong xa cách, lòng tác giả nhớ tới những điều gì nơi quê nhà?
- Giọng thơ ở khổ kết ntn? (giản dị, tự nhiên)
- Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả?
- Bài thơ có những nét đặc sắc NT gì nổi bật?
- Theo em bài thơ được viết theo phương thức nào?
(là thơ trữ tình, phương thức biểu cảm)
- Qua bài thơ, em cảm nhận được điều gì về cuộc sống người dân làng chài và nhà thơ?
Hoạt động 5 :
I.Tìm hiểu chung
1 .Tác giả (SGK)
2 .Tác phẩm
Nguồn cảm hứng lớn là nỗi nhớ quê hương miền Nam và niềm khao khát tổ quốc thống nhất
Trong tập “ Nghẹn ngào ” (1939)
3.Bố cục : 3 phần
II.Phân tích
1 Cảnh ra khơi.
- Hai cõu thơ đầu tỏc giả giới thiệu về nghề nghiệp và vị trớ của làng .
- Hình ảnh so sánh, động từ mạnh đ diễn tả khí thế dũng mãnh của con thuyền toát lên sức sống mạnh mẽ, vẻ đẹp hùng tráng.
- Hình ảnh cánh buồm trở nên lớn lao, thiêng liêng và thơ mộng. Đó chính là biểu tượng của làng chài.
2. Cảnh thuyền về bến
- Cảnh sống lao động náo nhiệt đầy niềm vui.
- Hình ảnh người dân chài vừa chân thực vừa lãng mạn, có tầm vóc phi thường.
- Con thuyền gắn bó mật thiết với sự sống con người đ tâm hồn tinh tế của tác giả.
3. Nỗi nhớ quê hương
Nỗi nhớ chân thành, tha thiết, khôn nguôi của người con khi xa quờ hương .
Qua đú cho ta thấy hỡnh ảnh quờ hương luụn sống trong tõm trớ nhà thơ với sức ỏm ảnh mảnh liệt .
III. Tổng kết
1. NT : Sự sáng tạo hình ảnh thơ : vừa chân thực, vừa bay bổng, lãng mạn.
1. í nghĩa: Bài thơ là bày tỏ của tỏc giả về một tỡnh yờu tha thiết đối với quờ hương làng biển .
- ND : Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập
- Đọc diễn cảm
4. Củng cố:
-Gọi HS đọc diễn cảm bài thơ.
-Gọi HS đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
5. Dặn dũ :
- Học thuộc
- Tập phân tích các hình ảnh đặc sắc; Soạn : Khi con tu hú
****************************************************
Tuaàn ;21 Ngaứy soaùn: 16/01/11
Tieỏt 78 Ngaứy daùy:12/01/11
KHI CON TU HUÙ
A.Muùc tieõu caàn ủaùt:
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về tỏc giả Tố Hữu .
- Nghệ thuật khắc họa hỡnh ảnh ( thiờn nhiờn, cỏi đẹp của cuộc đời tự do ) .
- Niềm khỏt khao cuộc sống tự do , lớ tưởng cỏch mạng của tỏc giả .
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm một tỏc phẩm thơ thể hiện tõm tư người chiến sĩ cỏch mạng bị giam trong tự .
- Nhận diện phõn tớch sự nhất quỏn về cảm xỳc giữa hai phần của bài thơ ; thấy được sự vận dụng tài tỡnh thể thơ truyền thống của tỏc giả trong bài thơ này .
B.Chuaồn bũ :
1.GV: Dửù kieỏn khaỷ naờng tớch hụùp : Phaàn Tieỏng vieọt qua baứi Caõu nghi vaỏn ; taọp laứm vaờn qua baứi Thuyeỏt minh veà moọt phửụng phaựp ( Caựch laứm )
- Moọt soỏ baứi thụ coự lieõn quan : Tửứ aỏy( Toỏ Hửừu ) , Ngửụứi baùn tuứ thoồi sao ( HCM)
2. HS: ẹoùc, tỡm hieồu vaứ soaùn baứi
C.Tieỏn trỡnh leõn lụựp :
1, oồn ủũnh toồ chửực
2, Kieồm tra baứi cuừ : ẹoùc thuoọc loứng – dieón caỷm baứi thụ Queõ hửụng cuỷa Teỏ Hanh . ẹaõy laứ baứi thụ taỷ caỷnh hay taỷ tỡnh ? Vỡ sao ?
- Hỡnh aỷnh naứo trong baứi thụ gaõy cho em aỏn tửụùng vaứ xuực ủoọng nhaỏt ? Vỡ sao ?
3, Baứi mụựi :
H Đ 2:
- Goùi hs ủoùc phaàn chuự thớch daỏu sao
(?) Em haừy neõu vaứi neựt veà thaõn theỏ sửù nghieọp cuỷa taực giaỷ ?
(sgk)
II, ẹoùc , Tỡm hieồu vaờn baỷn
1, ẹoùc , tỡm hieồu chuự thớch: Gv cuứng hs ủoùc ( yeõu caàu Chuự yự thay ủoồi gioùng ủoùc . ẹoaùn ủaàu vụựi gũng vui , naựo nửực , phaỏn chaỏn , ủoaùn sau vụựi gioùng bửùc boọi vaứ caực tửứ ngửù caỷm thaựn ..)
Giaỷi thớch tửứ khoự
(?) Khi con tu huự ủửụùc vieỏt trong hoaứn caỷnh ủaởc bieọt naứo ?
- ẹửụùc vieỏt trong nhaứ lao thửứa phuỷ ( Hueỏ ) khi taực giaỷ ủang hoaùt ủoọng caựch maùng , mụựi bũ baột
(?) Neõn hieõu nhan ủeà cuỷa baứi thụ ntn? Haừy vieỏt moọt ủoaùn vaờn coự boỏn chửừ ủaàu laứ “ Khi con tu huự” ủeồ toựm taột noọi dung baứi thụ ?
- Khi con tu huự goùi baày laứ khi muứa heứ ủeỏn , ngửụứi tuứ caựch maùng ( nhaõn vaọt trửừ tỡnh ) caứng caỷm thaỏy ngoọt ngaùt trong phoứng giam chaọt choọi , caứng theứm khaựt chaựy boỷng cuoọc soỏng tửù do tửng bửứng ụỷ beõn ngoaứi . Teõn baứi thụ ủaừ gụùi mụỷ caỷm xuực cuỷa toaứn baứi
(?) Baứi thụ naứy ủửụùc vieỏt theo theồ thụ gỡ ? Hỡnh thửực thụ aỏy coự dieón taỷ caỷm xuực ntn?
- Theồ thụ luùc baựt . Dieón taỷ caỷm xuực tha thieỏt , noàng haọu cuỷa taõm hoàn
2, Boỏ cuùc: (?) Baứi thụ naứy chia laứm maỏy ủoaùn ? Neõu noọi dung tửứng phaàn ?
ẹoaùn 1 : Caỷnh muứa heứ
ẹoaùn 2 : taõm traùng ngửụứi tuứ
(?) Haừy xaực ủũnh phửụng thửực bieồu ủaùtt chớnh cuỷa moói ủoaùn vaứ cuỷa toaứn baứi ?
+ẹoaùn 1 : Chuỷ yeỏu laứ mieõu taỷ
+ẹoaùn 2 : Bieồu caỷm
+Toaứn baứi : keỏt hụùp mieõu taỷ vaứ bieồu caỷm
H Đ 3:
a, Caỷnh muứa heứ :Goùi hs ủoùc ủoaùn 1
(?) Thụứi gian muứa heứ ủửụùc gụùi taỷ baống nhửừng aõm thanh naứo ?
+ Tieỏng tu huự / tieỏng ve saõu
(?) Trong baứi thụ Beỏp lửỷa cuỷa Baống Vieọt cuừng coự tieỏng chim tu huự : Tu huự ụi chaỳng ủeỏn ụỷ cuứng baứ Keõu chi hoaứi treõn nhửừng caỷnh ủoàng xa. Theo em , coự gỡ gioỏng nhau vaứ khaực nhau trong caỷm nhaọn tieỏng chim tu huự ụỷ hai nhaứ thụ Tõoỏ Hửừu vaứ Baống Vieọt ?
- Gioỏng nhau : Tieỏng tu huự ủeàu gụùi khoõng gian ủoàng queõ gaàn giuừ , thaõn thuoọc . ẹeàu laứ aõm thanh ủửụùc ủoựn nhaọn bụỷi tỡnh thửụng meỏn
- Khaựch nhau :
+ Trong thụ BV , tieỏng tu huự gụùi nhụự veà nhửừng kổ nieọm thaõn thửụng cuỷa tỡnh baứ chaựu nụi queõ nhaứ
+ Trong thụ TH , tieỏng chim tu huự laứ aõm thanh baựo hieọu muứa heứ soõi ủoọng ủửụùc caỷm nhaọn tửứ taõm hoàn yeõu soỏng , khaựt khao tửù do cuỷa ngửụứi chieỏn sú caựch maùng trong caỷnh ngoọ tuứ ủaứy
(?) Muứa heứ coứn ủửụùc gụùi taỷ qua daỏu hieọu ủieồn hỡnh naứo cuỷa khoõng gian . Khoõng gian aỏy nhuoỏm nhửừng maứu saộc naứo ?
+ Vaứng ( Baộp raõy vaứng haùt )
+ Hoàng ( ủaày saõn naộng ủaứo)
+ Xanh ( TrụứiXanh caứng roọng caứng sao )
(?) Nhửừng saỷn vaọt ủieồn hỡnh naứo cuỷa muứa heứ ủửụùc gụùi nhaộc ?
+ Luựa chim ủang chớn
+ Traựi caõy ngoùt daàn
+ Baộp daõy vaứng haùt
(?) Moọt sửù soỏng nhử theỏ naứo ủửụùc gụùi leõn tửứ nhửừng aõm thanh , maứu saộc , saỷn vaọt ủoự?
- Moọt sửù soỏng tửng bửứng roọn raừ , thanh bỡnh , Traứn treà nhửùa soỏng
(?) Baàu trụứi haù cao xanh , nụi nhửừng tieỏng saựo dieàu vaùng trong lụứi thụ : “Trụứi xanh caứng roọng caứng cao – ẹoõi con dieàu saựo loọn nhaứo tửứng khoõng “ gụùi leõn moọt khoõng gian nhử theỏ naứo ? ( phong khoaựng , tửù do )
(?) Taực giaỷ ủaừ caỷm nhaọn roừ naựt caỷnh tửụùng ủoự cuỷa muứa heứ tửứ trong nhaứ tuứ . ẹieàu ủoự cho thaỏy naờng lửùc taõm hoàn naứo cuỷa nhaứ thụ ntn?
+ Noàng naứn tỡnh yeõu cuoọc soỏng
+ Tha thieỏt vụựi cuoọc soỏng tửù do
+ Nhaùy caỷm vụựi moùi bieỏn coỏ cuỷa cuoọc ủụứi
(?) Naờng lửùc yeõu quớ tửù do coứn ủửụùc Toỏ Hửừ theồ hieọn trong nhửừng vaàn thụ naứo khaực maứ em bieỏt ?
Coõ ủụn thay laứ caỷnh thaõn tuứ
Tai mụỷ roọng vaứ , loứng nghe raùo rửùc
Toõi laộng nghe tieỏng ủụứi laờn naựo nửực
ễÛ ngoaứi kia vui sửụựng bieỏt bao nhieõu
b, Taõm traùng cuỷa nguụứi tuứ : Goùi hs ủoùc ủoaùn cuoỏi
(?) Khi nhaứ thụ vieỏt : Ta nghe heứ daọy beõn loứng , em hieồu nhaứ thụ ủaừ ủoựn nhaọn caỷnh tửụi ủeùp cuỷa muứa heứ baống thớnh giaực hay baống sửực maùnh cuỷa taõm hoàn ?
+ Baống sửực maùnh taõm hoàn , baống taỏm loứng
(?) Tửứ ủoự coự theồ hỡnh dung traùng thaựi taõm hoàn taực giaỷ ntn?
+ Noàng nhieọt vụựi tỡnh yeõu cuoọc soỏng tửù do
(?) Con ngửụứi muoỏn ủaùp tan phoứng giam haừm khi nghe heứ daọy beõn loứng coứn vỡ lớ do gỡ khaực ?
- Caỷm giaực bửùc boọi, u uaỏt trong nhaứ giam chaọt choọi thieỏu sinh khớ
(?) Nhaọn xeựt veà caựch dieón ủaùt lụứi thụ naứy , YÙ nghúa cuỷa caựch dieón ủaùt naứy ?
- Boọc loọ thaỳng thaộn ,trửùc tieỏp caỷm xuực cuỷa loứng mỡnh
- Duứng caõu caỷm thaựn lieõn tieỏp, duứng moọt loaùt ủoọng tửứ , caựch ngaột nhũp ủoồi khaực thửụứng cho thaỏy traùng thaựi caờng thaỳng cao ủoọ ủang dieón ra trong taõm hoàn ngửụứi tuứ maỏt tửù do
(?) Mụỷ ủaàu vaứ keỏt thuực baứi thụ ủeàu coự tieỏng chim tu huự keõu , nhửng taõm traùng ngửụứi tuứ khi nghe tieỏng tu huự keõu theồ hieọn ụỷ caõu ủaàu vaứ caõu cuoỏi khaực nhau ntn? Vỡ sao ? ( HSTLN)
- Tieỏng chim tu huự mụỷ ủaàu baứi thụ gụùi ra bửực tranh muứa heứ trong tửụỷng tửụùng vụựi taõm traùng naựo nửực boàn choàn cuỷa nhaứ thụ
- Tieỏng chim tu huự ụỷ caõu keỏt gụùi caỷm xuực khaự
File đính kèm:
- Ngu van 8chi tiet.doc