I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức về văn bản tự sự, biết ứng dụng kiến thức đã học về văn bản tự sự để làm bài kiểm tra
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra theo hai phần trắc nghiệm và tự luận, kĩ năng viết văn tự sự.
II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A/ Tổ chức
B/ Kiểm tra
I/ Ma trận đề kiểm tra
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3269 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 11- 12 Viết bài tập làm văn số 1 ( văn bản tự sự ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/8/2013
Tiết 11- 12 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1
( Văn bản tự sự )
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giúp học sinh ôn lại kiến thức về văn bản tự sự, biết ứng dụng kiến thức đã học về văn bản tự sự để làm bài kiểm tra
- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra theo hai phần trắc nghiệm và tự luận, kĩ năng viết văn tự sự.
II/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
A/ Tổ chức
B/ Kiểm tra
I/ Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Khái niệm văn tự sự
0,5đ
Nhiệm vụ của phần thân bài trong văn tự sự
0,5
Chức năng chủ yếu của văn tự sự
0,5đ
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản
0,5
1đ
Cách trình bày đoạn văn trong văn bản.
1đ
Viết văn tự sự
6đ
Tổng điểm
1đ
1đ
2đ
6đ
Tổng điểm toàn bài
10 đ
III. Đề bài
A.Trắc nghiệm (2đ)
1 Câu nào là câu trả lời đúng nhất trong những câu trả lời sau đây cho câu hỏi: Tự sự là gì ?
A. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ khen chê .
B. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc và kết cục của chúng.
C. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa .
D. Tự sự là trình bày diễn biến sự việc
2. Chức năng chủ yếu của văn bản tự sự ?
A. Kể về người và việc
B. Tả người và miêu tả công việc
C. Kể về người và vật
D. Thuyết minh cho nhân vật và sự kiện
3. Phần thân bài trong văn tự sự có chức năng gì ?
A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
B. Kể diễn biến sự việc.
C. Kể kết cục của sự việc.
D. Nêu ý nghĩa, bài học.
4. Chủ đề của văn bản là gì?
A. Chủ đề là một luận điểm lớn được triển khai trong văn bản.
B. Là câu chủ đề của một đoạn văn trong văn bản.
C. Là đối tượng mà văn bản nói tới, là tư tưởng, tình cảm thể hiện trong văn bản.
D. Là sự lặp đi lặp lại một từ ngữ trong văn bản.
B Tự luận (8đ)
1. Xác định câu chủ để, từ ngữ chủ đề trong đoạn văn sau:
“Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.”(1đ)
2. Hãy cho biết cách trình bày nội dung đoạn văn sau:
“Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Tưởng như biển có bao nhiêu nước, trời hút hết, đổ hết xuống biển.”(1đ)
2 Em hãy nhập vai vào nhân vật chú bé Hồng kể lại diễn biến tâm trạng của mình khi trò chuyện với bà cô và khi ngồi trong lòng mẹ ? (Trong lòng mẹ - Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng )(6đ)
C. Đáp án và thang điểm
I Trắc nghiệm (2 đ - mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm )
1 C ; 2 A ; 3 B ; 4 C
II Tự luận
Câu 1: (1đ)
- Câu chủ đề: Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao.
- Từ ngữ chủ đề: chú
Viết được một đoạn văn (8 -10 dòng ) nêu lên những cảm nhận của mình về tác phẩm Tôi đi học của Thanh Tịnh
- Tác phẩm là dòng nhật kí giàu chất thơ, mang đậm chất trữ tình ghi lại những cảm xúc hồn nhiên, trong sáng, tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, sợ sệt, lúng túng của nhân vật “tôi ” trong ngày đầu tiên đến trường .
- Dòng cảm xúc hồn nhiên trong sáng đó đã gợi cho em nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình, và em chợt nhận ra rằng đó là một kỉ niệm thiêng liêng trong cuộc đời mỗi con người, cần được trân trọng và giữ gìn.
Câu 2
Thể loại : viết đúng kiểu văn bản tự sự, theo ngôi kể thứ nhất (1đ)
Nội dung ( 4đ)
Kể được hoàn cản của mình (Hồng )
Diễn biến tâm trạng của mình khi trò chuyện với bà cô cay nghiệt (nỗi đau đớn vì bị bà cô giày vò ,nỗi uất ức, căm ghét những cổ tục, thành kiến tàn ác, và niềm thương mẹ vô cùng )
Ngồi trong lòng mẹ : sung sướng, hạnh phúc đến cực điểm khi được đón nhận sự vuốt ve, che chở của mẹ, cảm thấy mẹ emm dịu đến vô cùng
Đó là niềm hạnh phúc vô bờ của một đứa con xa mẹ, khát khao tình mẫu tử nay được thoả nguyện .
Mong muốn của chú bé Hồng khi được ngồi trong lòng mẹ ( không có trong văn bản )
Hình thức : Bố cục mạch lạc, ít sai lỗi chính tả (1đ)
D. Củng cố: Thu bài
E. HDVN
Soạn văn bản Lão Hạc.
Họ và tên:…………………….. KIỂM TRA 2 TIẾT TẬP LÀM VĂN
Lớp: 8 Văn tự sự
Điểm
Lời phê của cô giáo
Đề bài:
I/Trắc nghiệm (2đ)
1 Câu nào là câu trả lời đúng nhất trong những câu trả lời sau đây cho câu hỏi: Tự sự là gì ?
A. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ khen chê .
B. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc và kết cục của chúng.
C. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa .
D. Tự sự là trình bày diễn biến sự việc
2. Chức năng chủ yếu của văn bản tự sự ?
A. Kể về người và việc
B. Tả người và miêu tả công việc
C. Kể về người và vật
D. Thuyết minh cho nhân vật và sự kiện
3. Phần thân bài trong văn tự sự có chức năng gì ?
A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.
B. Kể diễn biến sự việc.
C. Kể kết cục của sự việc.
D. Nêu ý nghĩa, bài học.
4. Chủ đề của văn bản là gì?
A. Chủ đề là một luận điểm lớn được triển khai trong văn bản.
B. Là câu chủ đề của một đoạn văn trong văn bản.
C. Là đối tượng mà văn bản nói tới, là tư tưởng, tình cảm thể hiện trong văn bản.
D. Là sự lặp đi lặp lại một từ ngữ trong văn bản.
II/Tự luận (8đ)
1. Xác định câu chủ để, từ ngữ chủ đề trong đoạn văn sau:
“Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thủy tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu.Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.”(1đ)
2. Hãy cho biết cách trình bày nội dung đoạn văn sau:
“Mưa rả rích đêm ngày. Mưa tối tăm mặt mũi. Mưa thối đất thối cát. Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơn. Tưởng như biển có bao nhiêu nước, trời hút hết, đổ hết xuống biển.”(1đ)
3. Em hãy nhập vai vào nhân vật chú bé Hồng kể lại diễn biến tâm trạng của mình khi trò chuyện với bà cô và khi ngồi trong lòng mẹ? (Trong lòng mẹ - Trích Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng )(6đ)
Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 11 12 Kiem tra 2 tiet van tu su.doc