I. Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
- Phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ trong câu.
2/ Kĩ năng:
- Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản.
- Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp.
3/ Thái độ:
- Giáo dục có ý thức trong việc lựa chọn trật tự từ trong câu khi giao tiếp.
*Tích hợp giáo dục các kĩ năng sống:
+ Ra quyết định lựa chọn trật tự từ trong câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
+ Giao tiếp để chia sẻ kinh nghiệm của cá nhân.
II. Chuẩn bị:
-GV: Đọc tư liệu tham khảo, SGK, chuẩn KT-KN, soạn giáo án, bảng phụ.
-HS: Soạn và trả lời tất cả các câu hỏi SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định tổ chức: GV kiểm tra vệ sinh, sỉ số
2-Kiểm tra bài cũ : (5’)
Câu hỏi : 1/ Hãy trình bày một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
2/ Trật tự từ trong bộ phận câu in đậm sau thể hiện được điều gì: “Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, thở khói”? (Lão Hạc -Nam Cao )
Gợi ý : 1/ -Thể hiện các thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói, )
- Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật, hiện tượng
- Liên kết câu trong đoạn văn.
- Đảm bảo sự hài hòa ngữ âm của lời nói
2/ Trật tự từ trong bộ phận câu in đậm thể hiện:
-Thứ tự trước sau của hoạt động hút thuốc lào của lão Hạc.
-Trình tự quan sát của ông giáo (về diễn biến quá trình hút thuốc là của lão Hạc)
3- Dạy bài mới :
*Giới thiệu bài: Ở tiết 114, các em đã hiểu được một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu. Hôm nay, các em hãy vận dụng những kiến thức này để luyện tập phân tích và khắc sâu kiến thức về những tác dụng đó.
5 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 10331 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 8 Tiết 119: lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 09/ 4/2013
Tiết 119: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU
(LUYỆN TẬP)
I. Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức:
- Phân tích được tác dụng của một số cách sắp xếp trật tự từ trong câu.
2/ Kĩ năng:
- Phân tích được hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong văn bản.
- Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nói và viết, phù hợp với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp.
3/ Thái độ:
- Giáo dục có ý thức trong việc lựa chọn trật tự từ trong câu khi giao tiếp.
*Tích hợp giáo dục các kĩ năng sống:
+ Ra quyết định lựa chọn trật tự từ trong câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
+ Giao tiếp để chia sẻ kinh nghiệm của cá nhân.
II. Chuẩn bị:
-GV: Đọc tư liệu tham khảo, SGK, chuẩn KT-KN, soạn giáo án, bảng phụ.
-HS: Soạn và trả lời tất cả các câu hỏi SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1-Ổn định tổ chức: GV kiểm tra vệ sinh, sỉ số
2-Kiểm tra bài cũ : (5’)
Câu hỏi : 1/ Hãy trình bày một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu?
2/ Trật tự từ trong bộ phận câu in đậm sau thể hiện được điều gì: “Lão hút xong, đặt xe điếu xuống, quay ra ngoài, thở khói”? (Lão Hạc -Nam Cao )
Gợi ý : 1/ -Thể hiện các thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm (như thứ bậc quan trọng của sự vật, thứ tự trước sau của hoạt động, trình tự quan sát của người nói,…)
- Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật, hiện tượng
- Liên kết câu trong đoạn văn.
- Đảm bảo sự hài hòa ngữ âm của lời nói
2/ Trật tự từ trong bộ phận câu in đậm thể hiện:
-Thứ tự trước sau của hoạt động hút thuốc lào của lão Hạc.
-Trình tự quan sát của ông giáo (về diễn biến quá trình hút thuốc là của lão Hạc)
3- Dạy bài mới :
*Giới thiệu bài: Ở tiết 114, các em đã hiểu được một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu. Hôm nay, các em hãy vận dụng những kiến thức này để luyện tập phân tích và khắc sâu kiến thức về những tác dụng đó.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
5’
4’
8’
6’
5’
10’
2’
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện tập
- Bài tập 1:
-Gọi HS đọc BT1
(chú ý các cụm từ in đậm)
-Hãy xác định yêu cầu của BT1
-Treo câu a/ ở SGK
?Trật tự các cụm từ in đậm trong đoạn văn a/ thể hiện mối quan hệ gì? (xét nội dung của đoạn văn)
*Giảng: giải thích cho quần chúng hiểu – tuyên truyền cho họ hưởng ứng - tổ chức cho họ làm, rồi lãnh đạo để họ làm cho đúng nhằm mang lại kết quả: tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
-Cho HS nhận xét, sửa, bổ sung
-Nhận xét, sửa, kết luận
-Treo câu b/ ở SGK
?Trật tự các cụm từ in đậm trong đoạn văn b/ thể hiện mối quan hệ gì?
-Cho HS nhận xét, sửa, bổ sung
-Nhận xét, sửa, kết luận
- Bài tập 2:
-Treo câu a/,b/,c/ ở SGK
-Gọi HS đọc.
-Việc đặt các cụm từ ở đầu câu như thế có tác dụng gì?
-Cho HS nhận xét, sửa, bổ sung
-Nhận xét, sửa, kết luận
-Bài tập 3 :
-Cho học sinh đọc BT3
-Xác định yêu cầu đề
-Treo a/ (4 câu thơ in đậm) và b/ ở SGK
-Cho HS thảo luận nhóm
+N1: t/h 2 câu đầu của BT 3 a/
+N2: t/h 2 câu sau của BT 3 a/
+N3: t/h BT b/
?Ở BT a/ ngoài tác dụng trên, còn có tác dụng nào khác?
-Cho HS nhận xét, sửa, bổ sung
-Nhận xét, sửa, tổng hợp kluận
-Bài tập 4:
-Gọi HS đọc bài tập 4
-Treo bảng phụ 2 câu văn a/; b
-Hai câu a, b trong bài tập có gì khác nhau?
Gợi ý: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu văn đã cho
để thấy sự khác nhau.
*Giảng:
a/VN: cụm C-V có C đứng trước V: trật tự thông thường: nêu tên – miêu tả hành động của nhân vật Bọ Ngựa.
b/VN: cụm C-V có V đảo lên trước C: đảo trật tự cú pháp: miêu tả: trịnh trọng (cách thức t/h hành động) tiến vào:-rồi mới cho biết tên nhân vật để tạo sự bất ngờ: nhấn mạnh sự “làm bộ làm tịch” ra vẻ ta đây là con nhà võ để ra oai của nhân vật Bọ Ngựa.
-Cho HS đọc thầm lại đ. văn.
?Đối chiếu với văn cảnh, nhất là câu văn cuối cùng của đoạn trích, em thấy câu nào phù hợp?
-Cho HS nhận xét, sửa, bổ sung
-Nhận xét, sửa, kết luận
-Bài tập 5:
-Gọi HS đọc bài tập 5
-Treo bảng phụ đoạn văn SGK
-Y/c: Liệt kê các cách sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu in đậm.
?Đối chiếu đoạn kết với dàn ý của bài văn Cây tre Việt Nam và cho biết tại sao tác giả lựa chọn trật tự từ như ở đây?
?Qua đó, em rút được kinh nghiệm gì khi viết đoạn kết bài của bài văn nghị luận?
-Bài tập 6
Yêu cầu học sinh tự viết đoạn văn. Theo yêu cầu của đề:
a/ Lợi ích của đi bộ đối với sức khỏe
b/Lợi ích của đi bộ đối với việc mở rộng hiểu biết thực tế.
-Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn.
-Cho HS nhận xét, sửa, bổ sung
-Nhận xét, sửa, kết luận*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tự học ở nhà.
+Xem lại kiến thức về tác dụng của việc sắp xếp các trật tự từ trong câu
+Hoàn thành các bài tập
-Chuẩn bị bài mới: Luyện tập đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận
+Xem lại kiến thức: những vấn đề cần lưu ý khi đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào văn nghị luận
+Chuẩn bị dàn bài cho đề bài : “Trang phục và văn hóa”.
-Dựa vào hệ thống luận điểm SGK - Triển khai thành những đoạn văn.
Chú ý:
-Dựa vào những hình ảnh, những câu chuyện em đã tích lũy được xung quanh vấn đề trang phục ở nhà trường và xã hội.
-Xác định rõ những vị trí nào trong bài viết cần đưa yếu tố tự sự miêu tả vào bài.
-Đọc:
+Xác định mối quan hệ giữa hoạt động và trạng thái của các cụm từ
-Chú ý, quan sát- suy nghĩ
+Trật tự trước sau của hoạt động (công tác vận động quần chúng). Mỗi việc được liệt kê là một khâu của hoạt động, khâu này tiếp nối khâu kia.
-Nghe - hiểu
-Nhận xét, sửa, bổ sung
-Nghe, ghi bài
-Chú ý, quan sát- suy nghĩ
+Thứ bậc quan trọng của sự việc: Cho biết công việc chính (việc làm hàng ngày) của mẹ bé Hồng là bán bóng đèn, công việc phụ là bán vàng hương
-Nhận xét, sửa, bổ sung
-Nghe, ghi bài
-Chú ý, quan sát- suy nghĩ
-Đọc
-Có tác dụng liên kết ý câu này với ý của câu trước.
-Nhận xét, sửa, bổ sung
-Nghe, ghi bài
-Đọc
-Y/c: phân tích hiệu quả diễn đạt của các cụm từ in đậm
-Thảo luận nhóm theo p/công
của giáo viên
(Biện pháp đảo trật tự cú pháp: đảo ngữ)
-Thể hiện trình tự quan sát: nhà thơ nhìn xa để tìm kiến hình ảnh con người - sự vật
-Tạo sự hài hòa về nhạc điệu cho bài thơ (gieo vần chân: hoa – nhà – gia)
-Nhận xét, sửa, bổ sung
-Nghe, ghi bài
-Đọc
-Quan sát, suy nghĩ
a/ Tôi / thấy một anh Bọ Ngựa/
CN C (phụ ngữ)
VN
trịnh trọng tiến vào.
V
b/ Tôi / thấy trịnh trọng tiến vào/
CN V (phụ ngữ)
VN
một anh Bọ Ngựa.
C
-Chú ý – nghe - hiểu
-Đọc thầm
-Trả lời
-Nhận xét, sửa, bổ sung
-Nghe, ghi bài
-Đọc
-Liệt kê - đọc trước lớp
(5 từ: Xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm: sẽ có rất nhiều cách sắp xếp)
-Trả lời
-Kinh nghiệm: khi viết đoạn kết bài của bài văn nghị luận cần đúc kết lại những vấn đề quan trọng theo đúng trình tự đã trình bày ở các phần trước đó.
-Viết đoạn văn theo hướng dẫn
-Đi bộ sẽ giúp tăng cường sức khỏe, tính khí trở nên vui vẻ, lạc quan, yêu đời, làm việc đạt hiệu quả cao hơn,…
- Đi bộ giúp ta mở rộng hiểu biết về nhiều lĩnh vực cuộc sống, biết được đặc điểm tự nhiên của một nơi mình đi qua, biết cách làm một việc đảm bảo khao học và đạt kết quả mong muốn, rút ra được những bài học kinh nghiệm quý từ những tình huống mình chứng kiến,…
-Tự lựa chọn câu để giải thích.
-Nhận xét, sửa, bổ sung
-Nghe, học tập
-Tự học theo hướng dẫn
*Nội dung luyện tập:
1. Bài tập 1 :
Mối quan hệ giữa hoạt động và trạng thái của các cụm từ:
a/ Thể hiện trật tự trước sau của hoạt động (công việc vận động, kêu gọi tinh thần yêu nước của nhân dân)
b/Thứ bậc quan trọng của sự việc (việc chính - việc phụ)
2.Bài tập 2 :
Các cụm từ in đậm được lặp lại và đặt ở đầu câu để liên kết câu này với các câu trước đó cho chặt chẽ hơn, làm tăng tính mạch lạc cho đoạn văn.
3. Bài tập 3:
a/ “Lom khom …mấy nhà”: Nhấn mạnh vẻ hoang vu của cảnh đèo Ngang vào buổi chiều tà
“Nhớ nước…gia gia.”: nhấn mạnh tâm trạng cô đơn và nỗi niềm hoài cổ nhà của nhà thơ.
b/ Rất đẹp …nắng chiều”: nhấn mạnh vẻ đẹp lồng lẫy, dúng mãnh của anh giải phóng quân trên đỉnh núi lúc chiều tà
4. Bài tập 4:
Điền câu văn vào chỗ trống cho phù hợp:
- Điền câu b
5. Bài tập 5:
Vì cách sắp xếp trật tự từ này đúc kết được những đặc điểm và phẩm chất đáng quý của cây tre Việt Nam theo đúng trình tự miêu tả của bài văn.
6/ Bài tập 6
(Viết đoạn văn theo yêu cầu)
RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GA ngu van 8 HKII Lua chon trat tu tu trong cau.doc