Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 15 Lão Hạc – tiếp

I. Mục tiêu bài học.

Đã thể hiện trong tiết 14.

II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài

Giao tiếp

Tự tin

Suy nghĩ sáng tạo

III. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Tranh Lão Hạc

2. Học sinh: Thực hiện theo y/c của gv cuối tiết 13.

IV. Phương pháp / Kĩ thuật dạy học

1. Thông báo, phân tích, giải thích - Đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút.

2. Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.

V. Các bước lên lớp

1. Ổn định t/c(1’):

2. Kiểm tra bài cũ (4p)

* H: Phân tích tâm trạng của Lão Hạc sau khi bán “cậu Vàng”? Tại sao Lão Hạc lại co tâm trạng như vậy?

* DKTL:

- Cố làm ra vui vẻ, cười như mếu.

- Mắt: ầng ậng nước.

- Mặt: co rúm lại

- Đầu: nghoẹo về một bên

- Miệng: móm mém, mếu như con nít.

- Hu hu khóc.

Tâm trạng đau đớn, xót xa, ân hận và day dứt . Một tâm hồn đau khổ đến cạn kiệt cả nước mắt, một hình hài thật đáng thương, một gương mặt cũ kĩ, già nua, khô héo.

Xót xa: vì mất đi niềm yêu thương an ủi, mất đi người bạn thân- người con- người cháu.

Ân hận vì mình nỡ lừa dối 1 con chó. Trong khi nó không hề biết gì cả .

* BM: Kiểm tra vở soạn.

3. Tiến trình tổ chức các hoạt động.

* Khởi động.

GV: Rất yêu quý “cậu Vàng” nên sau khi bán nó Lão Hạc rơi vào nỗi buồn đau ghê gớm, lão cảm thấy mình tệ lắm. Già như thế này còn đánh lừa một con chó. Đói khổ thiếu thốn, cô đơn ngày càng thêm đè nặng lên lão. Lão Hạc đã chọn cách giải quyết tốt nhất cho mình là tìm đến cái chết.

Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu VB

* Mục tiêu

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2415 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 15 Lão Hạc – tiếp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/9/2013 Ngày giảng: 8A, 8B: 20/9/2013 Tiết 15: VĂN BẢN: LÃO HẠC – tiếp (Tác giả: Nam Cao) I. Mục tiêu bài học. Đã thể hiện trong tiết 14. II. Các kĩ năng sống cơ bản giáo dục trong bài Giao tiếp Tự tin Suy nghĩ sáng tạo III. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Tranh Lão Hạc 2. Học sinh: Thực hiện theo y/c của gv cuối tiết 13. IV. Phương pháp / Kĩ thuật dạy học 1. Thông báo, phân tích, giải thích - Đặt câu hỏi, động não, trình bày một phút.. 2. Thảo luận nhóm - Chia nhóm, giao nhiệm vụ.. V. Các bước lên lớp 1. Ổn định t/c(1’): 2. Kiểm tra bài cũ (4p) * H: Phân tích tâm trạng của Lão Hạc sau khi bán “cậu Vàng”? Tại sao Lão Hạc lại co tâm trạng như vậy? * DKTL: - Cố làm ra vui vẻ, cười như mếu. - Mắt: ầng ậng nước. - Mặt: co rúm lại - Đầu: nghoẹo về một bên - Miệng: móm mém, mếu như con nít. - Hu hu khóc. Tâm trạng đau đớn, xót xa, ân hận và day dứt . Một tâm hồn đau khổ đến cạn kiệt cả nước mắt, một hình hài thật đáng thương, một gương mặt cũ kĩ, già nua, khô héo. Xót xa: vì mất đi niềm yêu thương an ủi, mất đi người bạn thân- người con- người cháu... Ân hận vì mình nỡ lừa dối 1 con chó. Trong khi nó không hề biết gì cả….. * BM: Kiểm tra vở soạn. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động. * Khởi động. GV: Rất yêu quý “cậu Vàng” nên sau khi bán nó Lão Hạc rơi vào nỗi buồn đau ghê gớm, lão cảm thấy mình tệ lắm. Già như thế này còn đánh lừa một con chó. Đói khổ thiếu thốn, cô đơn ngày càng thêm đè nặng lên lão. Lão Hạc đã chọn cách giải quyết tốt nhất cho mình là tìm đến cái chết. Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu VB * Mục tiêu Hs cảm nhận được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc, qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân VN trước CM T8. Cảm nhận được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao (thể hiện chủ yếu qua nhân vật ông giáo): Thông cảm đến xót xa và thật sự trân trọng đối với người nông dân nghèo khổ. Hiểu được đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn của Nam Cao : khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn chuyện tự nhiên, hấp dẫn, sự kết hợp giữa tự sự, triết lý, trữ tình. Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính - HS đọc từ “và lão kể ” trang 43 đến hết H: Trước khi chết lão Hạc đã làm những việc gì? - HSTL. GV chắt lọc, ghi bảng. H: Sau khi gửi hết số tiền cho ụng giỏo c/s của LH ra sao? ( Lão chỉ ăn khoai, củ chuối, sung luộc...nhưng lại từ chối sự giỳp đỡ của người khỏc...) H: Vì sao lão lại làm như vậy? (Lão Hạc sang nhờ ông Giáo trông nom hộ mảnh vườn và gửi ông giáo 30 đồng bạc lo ma chay. Mảnh vườn là tài sản duy nhất Lão Hạc dành cho con. Nó gắn với danh dự và trách nhiệm của người làm cha. Món tiền mà lão dành dụm được mang ý nghĩa danh dự của kẻ làm người….) H: Qua đú em thấy Lóo Hạc là người ntn? - HSTL. GV chốt, ghi bảng. H: Tìm những chi tiết miờu tả cái chết của Lão Hạc? - HSTL. GV chắt lọc, ghi bảng. H: Nhận xét câu văn, việc sử dụng từ ngữ ở đoạn này? Em hiểu gì về cái chết của Lão Hạc? - HSTL, GV khái quát, ghi bảng. H: Nguyên nhân nào khiến LH tỡm đến cỏi chết ? Tại sao lão không chọn cái chết như vậy? - Hs thảo luận nhóm bàn 4/4. . - Đại diện 2 nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét bổ sung. GVKL: * Nguyên nhân cái chết. + Do túng quẫn, + Sống tằn tiện để cố giữ tiền giữ mảnh vườn cho con. + Khụng muốn phiền lụy đến bà con làng xúm. + Lựa chọn cho mình một con đường giải thoát riêng. * Lão tự trừng phạt mình, chia sẻ nỗi đau với con vật mà lão yêu thương. Bởi vì đời lão sống trung thực, chưa biết lừa ai…Lần đầu tiên lão làm một việc xấu xa là lừa một con chó thì bây giờ lão cùng phải chết như kiểu con chó bị lừa. Đõy cũng là lời tạ lỗi với Cậu Vàng. Có lẽ cái chết của LH rất dữ dội và kinh hoàng, đau đớn, vật vó về thể xác nhưng chắc chắn lóo lại thanh thản về tâm hồn và đó hoàn thành nốt cụng việc cuối cựng đối với đứa con trai, với hàng xóm... H: Cái chết của Lóo Hạc có ý nghĩa gì ? - HSTL - GV chốt. H: Qua việc xây dựng số phận và tính cách LH tác giả muốn gửi gắm điều gì? - HSTL. GV chốt. H: So với cách kể chuyện của NTT, cách kể chuyện của Nam Cao trong truyện này có gì khác? (Chọn cách kể ngôi thứ 1. Nhân vật ông giáo vừa như người chứng kiến câu chuyện vừa tham gia vào câu chuyện của nhân vật chính, vừa đóng vai trò dẫn dắt câu chuyện, vừa trực tiếp bày tỏ thái độ tư tưởng tình cảm. H: Thái độ của nv “tôi” khi nghe lão Hạc kể chuyện ntn? H: Ông giáo có những hành động, cách cư xử gì khi nghe lão Hạc ? H: Ông giáo có ý nghĩ như thế nào về tình cảnh, về nhân cách lão Hạc ? H: Qua đó, giúp em hiểu gì về nhân vật ông giáo? HSTL. GV chốt H: Theo em tại sao ông giáo lại nghĩ “Không cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng đáng buồn theo một nghĩa khác”. Em hiểu ý nghĩ đó của nhân vật Tôi như thế nào? - HS suy nghĩ, trả lời - GV khỏi quỏt, làm rừ. + Cuộc đời mỗi ngày một thêm đáng buồn: Tưởng rằng cái đói rách sẽ làm mất đi phẩm chất của người nông dân….Vẻ đẹp của lão Hạc bỗng mờ đi, câu chuyện tưởng chừng ngoặt sang hướng khác… + Cuộc đời đáng buồn theo nghĩa khác: Con người lương thiện phải chết , cái chết vì nghèo đói…. H.Theo em, cái hay của truyện thể hiện rõ nhất ở điểm nào? Cách XD nhân vật có gì đặc sắc? (XD tình huống bất ngờ…câu chuyện căng thẳng, hồi hộp. XD NV có chiều sâu tâm lí…) H. Em hiểu thế nào về ý nghĩ của NV Tôi qua đoạn văn: “Chao ôi! Đối với…..che lấp mất”? (Từ câu nói đó giúp ta rút ra bài học về cách nhìn, cách ứng xử…mà các nhà nghiên cứu gọi là “vấn đề đôi mắt”…) III. Tìm hiểu VB 1. Nhân vật lão Hạc c. Cái chết của Lão Hạc * Những việc làm trước khi chết. + Lão gửi ba sào vườn cho thằng con + Lão đem gửi ba mươi đồng để nếu Lão chết thì đem ra nhờ hàng xóm làm ma. - Lão là người cha rất mực yêu thương con, muốn vun đắp, dành dụm tất cả những gì có thể để con có cuộc sống hạnh phúc. Là con người giàu lòng tự trọng, khí khái. * Cái chết của Lão. - Đầu tóc rũ rượi - Quần áo xộc xệch - Vật vã - Hai mắt long sòng sọc - Miệng tru tréo, bọt mép sùi ra - Chốc chốc lại giật... đến 2 giờ đồng hồ mới chết. - Bằng những câu văn ngắn, dồn dập kết hợp với việc sử dụng từ tượng hình, tượng thanh tác giả đã cực tả sinh động cái chết dữ dội, thê thảm của lão Hạc, làm cho người đọc như cùng chứng kiến cái chết đau đớn của lão. - Cái chết đó góp phần thể hiện số phận nghèo khổ, bế tắc, cùng đường và phẩm chất cao quí của người nông dân nghèo trong xã hội VN trước CMT8 đồng thời tố cáo sâu sắc hiện thực xã hội đương thời. => Qua nhân vật Lão Hạc Nam Cao muốn bộc lộ nỗi lòng cảm thông, chia sẻ với số phận đáng thương của người nông dân đồng thời trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tiềm tàng trong họ. 2. Nhân vật ông giáo + …muốn ôm choàng lấy lão Hạc mà khóc…ái ngại cho lão….an ủi lão…bùi ngùi nhìn lão… - Ông giáo là một trí thức nghèo, thông cảm sâu sắc với số phận của người nông dân. *HĐ 2: Hướng dẫn tổng kết (5’) - Mục tiêu: HS khái quát, rút ra kiến thức cần ghi nhớ về giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm. H: Nêu giá trị NT đặc sắc của truyện. * HS nêu, GV khắc sâu: - Kết hợp tốt tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, khách quan. - Xây dựng nhân vật: tiêu biểu, điển hình. - Kết hợp triết lí và trữ tình. H: Khái quát nd chính của vb? - HSTL - GV khái quát rút ra ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ, GV khắc sâu KT cơ bản. H: Qua phần ghi nhớ nêu ý nghĩa của VB? - HS nêu. Gv chốt. VI. Ghi nhí: (Sgk – 48) 1. NghÖ thuËt 2. Néi dung. *Hoạt động 3 :HD hs luyện tập. - Mục tiêu: HS biết bày tỏ suy nghĩ về số phận của người nông dân thông qua văn bản vừa học. GV đưa ra nội dung yêu cầu bt, hs suy nghĩ phát biểu bằng miệng. GV nhận xét và bày tỏ suy nghĩ của mình. V.LuyÖn tËp C¶m nghÜ cña em vÒ sè phËn ng­êi n«ng d©n tr­íc cm th¸ng t¸m. 4. Củng cố: 2p Qua VB Lão Hạc, em hiểu gì về cuộc đời, số phận và phẩm chất của Lão Hạc? (Đói khổ - cô đơn, chết quằn quại đau đớn. Tuy thế lão có bao phẩm chất tốt đẹp. Hiền lành chất phác, vị tha, nhân hậu, trong sáng, giàu lòng tự trọng. Lão là 1 điển hình về người NDVN trong XH cũ được miêu tả chân thực với bao trân trọng xót thương, thắm đậm tư tưởng nhân đạo sâu xa) 5.HDHB (1p) a.Bài cũ: Nắm được nội dung và nghệ thuật chính của truyện. b,Bài mới; Chuẩn bị bài từ tượng thanh, từ tượng hình.

File đính kèm:

  • docT 15.doc
Giáo án liên quan