Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 30 - Tiết 146 đến tiết 150

A. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp HS:

- Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật.

B. Chuẩn bị:

 - GV: Giáo án. SGK, SGV, ảnh tác giả.

 - HS: SGK, bài soạn.

C. Kiểm tra bài cũ: Những ngôi sao xa xôi:

- Tóm tắt nội dung truyện. Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật truyện.

- Phân tích tâm trạng của nhân vật Phương Định trong một lần phá bom.

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Tuần 30 - Tiết 146 đến tiết 150, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Tiết 146 RÔ-BIN-XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG (Trích Rô-bin-xơn Cru-xô) Đi-phô A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hình dung được cuộc sống gian khổ và tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn một mình ngoài đảo hoang bộc lộ gián tiếp qua bức chân dung tự họa của nhân vật. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án. SGK, SGV, ảnh tác giả. - HS: SGK, bài soạn. C. Kiểm tra bài cũ: Những ngôi sao xa xôi: - Tóm tắt nội dung truyện. Đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật truyện. - Phân tích tâm trạng của nhân vật Phương Định trong một lần phá bom. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: ¯ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ¯ Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu chú thích. - GV đọc mẫu một đoạn, hướng dẫn HS đọc tiếp. ? Cho biết một số nét về tác giả? - GV nhấn: Ông đến với tiểu thuyết khá muộn, khi đã gần 60 tuổi. ? Xuất xứ tác phẩm? ? Nêu ý chính của văn bản? ? Truyện kể ở ngôi thứ mấy? ? Văn bản chia làm mấy phần? - Đọc văn bản. - HS trả lời theo chú thích SGK. - HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân. ’ Ngôi thứ nhất. - Phần 1: (Đ1): Rô-bin-xơn giới thiệu về mình. - Phần 2: (Đ2, 3): Trang phục của Rô-bin-xơn. - Phần 3: Từ “Quanh người tôi … g “… bên khẩu súng của tôi”: Trang bị của Rô-bin-xơn. - Phần 4: Phần còn lại: Diện mạo của Rô-bin-xơn. I. Đọc – tìm hiểu chú thích. 1. Tác giả: Đe-ni-ơn Đi-phô (1660 – 1731) nhà văn lớn của Anh. 2. Tác phẩm: a. Xuất xứ: Trích trong chương 10 của tiểu thuyết Rô-bin-xơn Cru-xô. b. Đại ý: Bức chân dung tự họa của Rô-bin-xơn. c. Ngôi kể: Ngôi thứ nhất. d. Bố cục: 4 phần ¯ Hoạt động 3:. Đọc – tìm hiểu văn bản. - Gọi HS đọc phần 1. ? Rô-bin-xơn tự giới thiệu về mình như thế nào? Được thể hiện qua những câu văn nào? ? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của nhân vật? - HS đọc phần1. - HS tìm chi tiết trong văn bản phát biểu. ’ Nếu ai ở nước Anh gặp tôi lúc bấy giờ….sẽ hoảng sợ….cười sằng sặc). ’ Cách giời thiệu dí dỏm, khác đời, khác người. II. Đọc- tìm hiểu văn bản: 1. Rô-bin-xơn tự giới thiệu về mình. - Nếu ai ở nước Anh gặp tôi lúc bấy giờ sẽ hoảng sợ … cười sằng sặc. - Giọng kể dí dỏm, khác đời, khác người. ¯ Hoạt động 4: - Yêu cầu HS đọc thầm phần 2. ? Trang phục của Rô-bin-xơn như thế nào? Chất liệu trang phục chủ yếu là gì? ? Qua trang phục em hiểu cuộc sống của Rô-bin-xơn trong hoàn cảnh này như thế nào? v GV diễn giảng: g Ngoài phần mở đầu dẫn dắt độc giả đến với bức chân dung, Rô-bin-xơn trước hết kể về trang phục (mũ, quần áo, giày dép) theo trật tự từ trên xuống dưới, sau đó đến trang bị, tức là các vật dụng mang theo, cuối cùng mới là diện mạo của chàng. - GV yêu cầu HS đọc phần III. ? Em hãy nêu những vật dụng trang bị của Rô-bin –xơn? ? Những vật dụng này giúp ích gì cho ông nơi đảo hoang? - GV yêu cầu HS đọc đoạn còn lại v Thảo luận 3’ ? Nói về diện mạo tại sao Rô-bin-xơn chỉ chú ý đến bộ râu của mình? Điều này có hợp lý không? ? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của Rô-bin-xơn trong hoàn cảnh khó khăn này? ? Qua đó em nhận xét gì về con người của Rô-bin-xơn? v Diễn giảng: - Cuộc sống gay go nhưng khi khắc hoạ chân dung, Rô-bin-xơn không một lần thốt ra lời than phiền đau khổ. - Giọng kể hài hước (đoạn mở đầu, đoạn kể về bộ ria mép) thể hiện rõ tinh thần lạc quan của Rô-bin-xơn. - HS đọc thầm phần 2 g tìm chi tiết trả lời. ’ Chiếc mũ to tướng cao lêu đêu. - Aùo bằng tấm da dê, quần loe. - Củng bằng da dê, có dây cột. ’ Cuộc sống khó khăn, thiếu thốn. - HS đọc thầm - HS phát hiện trả lời. ’ +Thắt lưng rộng bản. + Đeo cưa, rìu + Cái đai da hẹp ---đựng đạn ghém… ’ Giúp Rô-bin-xơn vượt lên khó khăn. - Thảo luận nhóm 3’’ trả lời - HS phát hiện và trình bày ý kiến. 2. Trang phục của Rô-bin-xơn. - Chiếc mũ to tướng cao lêu đêu … - Aùo dài tới hai bắp đùi - Quần loe … - Ủng có dây cột. g Tất cả đều làm bằng da dê. º Cuộc sống khó khăn thiếu thốn, quần áo tự tạo. 3. Trang bị của Rô-bin-xơn. - Thắt lưng rộng bản. - Đeo cưa, rìu. - Cái đai da hẹp…đựng đạn ghém. º Lạc quan, dũng cảm, biết vượt lên mọi khó khăn để tự cho mình một cuộc sống đầy đủ. 4. Diện mạo của Rô-bin-xơn: - Nước da không đến nổi đen cháy. - Râu dài hơn gang tay … có thể dùng treo mũ. º Giọng kể khôi hài, dí dỏm thể hiện tinh thần lạc quan, bất chấp mọi gian khổ. ¯Hoạt động 5: Tổng kết ? Qua văn bản trên em có hình dung gì về cuộc sống và con người Rô-bin-xơn. - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/ 130. - Trả lời theo cảm nhận cá nhân. - Đọc ghi nhớ SGK trang/ 130. III. Ghi nhớ: · Qua bức chân dung tự họa và giọng kể của Rô-bin-xơn, ta hình dung được cuộc sống vô cùng khó khăn gian khổ và cả tinh thần lạc quan của nhân vật khi chỉ có một mình nơi đảo hoang suốt mười mấy năm trời. ¯ Hoạt động 6. Hướng dẫn luyện tập. IV. Luyện tập: Nêu cảm nhận của em về nhân vật Rô-bin-xơn. V. Dặn dò: - Học thuộc bài học, ghi nhớ / 130. - Làm bài luyện tập. - Chuẩn bị: Tổng kết về ngữ pháp. ¯ Rút kinh nghiệm – bổ sung: Tuần 30 Tiết 147 - 148 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hệ thống hóa kiến thức về từ loại, cụm từ, thành phần câu, kiểu câu. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án. SGK, SGV, bảng phụ. - HS: SGK, bài soạn. C. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong nội dung ôn tập. - Kiểm bài soạn. D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: ¯ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ¯ Hoạt động 2: Hệ thống hóa về danh từ, động từ, tính từ. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1 mục I (SGK). (Yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức về danh từ, động từ, tính từ đã được học). - Hướng dẫn HS BT2. - Thêm các từ đã cho vào trước những từ thích hợp với chúng: a. những, các, một b. hãy, đã, vừa c. rất, hơi, quá - Hướng dẫn HS BT 3 ? Qua hai bài tập trên em hãy cho biết danh từ có thể đứng sau những từ nào, động từ có thể đứng sau những từ nào và tính từ có thể đứng sau những từ? ® GV chốt lại. - Hướng dẫn HS BT4: - Treo bảng HS lên điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ , tính từ vào cột để trống. - Hướng dần HS làm BT5. ? Em hãy cho biết những từ in đậm vốn thuộc từ loại nào? Chúng được dùng như từ thuộc từ loại nào? - Nhắc lại các khái niệm về danh từ, tính từ. - Xếp các từ in đậm theo các cột từ loại trong bảng mẫu - Thực hiện yêu cầu của bài tập. HS khác nhận xét ( Bài tập này khá đơn giản HS làm nhanh). - Học sinh thảo luận, theo nhóm đại diện nhóm cho ý kiến. - Học sinh ghi tập. - HS đọc yêu cầu BT, lên bảng điền vào bảng phụ (gọi 3 HS làm) HS khác nhận xét bổ sung. ® Ghi tập - HS trả lời A. Từ loại I. Danh từ, động từ, tính từ. v BT1: Xếp các từ in đậm theo bảng từ loại: Danh từ Động từ Tính từ lần lăng làng đọc nghĩ ngợi phục dịch đập hay đột ngột phải sung sướng v BT2: Thêm các từ đã cho vào trước những từ thích hợp với chúng. rất hay đã đọc c. hay a. làng b. đọc b. đập a. lần c. đột ngột b. nghĩ ngơi a. ông giáo a. cái (lăng) c. phải b. phục dịch c. sung sướng v BT3: + Danh từ có thể đứng sau: những, các, một. + Động từ có thể đứng sau: hãy, đã, vừa. + Tính từ có thể đứng sau: rất, hơi, quá. v BT4: Bảng tổng kết về khả năng kết hợp của DT, ĐT, TT (SGK/ 131). Ý nghĩa khái quát của từ loại Khả năng kết hợp Phụ trước Từ loại Phụ sau Chỉ sự vật (người,vật, hiện tương, khái niệm) những các, một mọi Danh từ này, kia, ấy, đó, nọ Chỉ hoạt động trang thái của sự vật hãy, đừng, chớ, đã, vừa, mới Động từ rồi Chỉ đặc điểm tính chất của sự vật , hoạt động trạng thái rất, quá hơi Tính từ lắm v BT5. - tròn là tính từ, ở đây được dùng như động từ. - lý tưởng là danh từ, ở đây được dùng như tính từ. - băn khoăn là tính từ, ở đây được dùng như danh từ. ¯ Hoạt động 3: Hệ thống hóa về các từ loại khác. - Hướng dẫn HS làm BT1. ? Em hãy tìm những từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn? Hãy cho biết những từ ấy thuộc từ loại nào? ? Xác định phần trung tâm của các cụm danh từ in đậm trong SGK. Nhờ đâu em có thể nhận biết được? - HS lên điền từ in đậm trong những câu văn vào những cột thích hợp theo bảng mẫu SGK/ 132. - Xác định cụm DT nắm vững cấu tạo của cụm từ để thực hiện yêu cầu bài tập II. Các loại từ khác v BT1. Xếp các từ in đậm vào cột thích hợp v BT2 - Từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là: à, ứ, hử, hở, hả. ’ Chúng thuộc loại tính thái từ B. Cụm từ. I. Phân loại cụm từ. 1. Tìm cụm danh từ, xác định phần trung tâm. a. - Tất cả những ảnh hưởng qtế đó. - một nhân cách rất Việt Nam. - một lối sống rất bình dị, rất Việt Nam, rất phương Đông, nhưng đồng thời cũng rất mới, rất hiện đại. a. ảnh hưởng, nhân cách, lối sống là phần trung tâm của các cụm DT. Dấu hiệu là những lượng từ đứng trước: những, một, một. b. ngày (khởi nghĩa). Dấu hiệu là những c. Tiếng (cười nói). Dấu hiệu là có thể thêm những vào trước. v BT2, BT3. Phần trước Phần trung tâm Phần sau đã sẽ sẽ rất rất rất rất vừa đến (ĐT) chạy (ĐT) ôm (ĐT) hiện đại (TT) Việt Nam (TT) Phương Đông (TT) bình dị (TT) lên (cải chính) (ĐT) gần anh xô vào lòng anh chặt lấy cổ anh - êm ả. Dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước. - phức tạp, phong phú, sâu sắcù. Dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước. V. Dặn dò: - Ôn lại bài, hệ thống các kiến thức về câu thành phần câu - Chuẩn bị: Luyện tập viết biên bản. ¯ Rút kinh nghiệm – bổ sung: Tuần 30 Tiết 149 KIỂM TRA VĂN HỌC (Phần truyện) A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS về các tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam trong chương trình lớp 9. - HS được rèn luyện thêm về kĩ năng phân tích tác phẩm truyện và kĩ năng làm văn. B. Phát đề kiểm tra: I. Trắc nghiệm: (3đ) Các câu hỏi trắc nghiệm sau đều có 4 cách trả lời, trong đó chỉ có một câu đúng nhất, em hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất. Đọc đọan văn và trả lời câu hỏi: Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẩn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó…. Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc là bà bán kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức bâu xung quanh. Con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùahạrộng ra, dài ra, lấp lóang ánh đèn trông như một con sông nước đen. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu… 1. Đoạn văn trên được trích từ tác phẩm nào? Bến quê C. Chiếc lược ngà. Những ngôi sao xa xôi D. Lặng lẽ Sa Pa 2. Truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” ra đời vào năm nào? Năm 1970 C. Năm 1975 Năm 1971 D. Năm 1976 3. Ngôi kể của truyện “Những ngôi sao xa xôi” giống với tác phẩm nào sau đây? Bến quê C. Cố hương Làng D. Lặng lẽ Sa Pa 4. Nội dung chính được thể hiện qua truyện “Những ngôi sao xa xôi” là gì? Cuộc sống gian khó ở Trường Sơn trong những năm chống Mĩ. Vẻ đẹp của những người chiến sĩ lái xe ở Trường Sơn. Vẻ đẹp của những cô gái thanh niên xung phong ở Trường Sơn. Vẻ đẹp của những người lính công binh trên con đường Trường Sơn. 5. Nhân vật Phương Định được khắc họa ở những phương diện nào? Ngoại hình C. Hành động Tâm trạng D. Cả 3 phương diện trên. 6. Vai kể trong đọan trên là ai? A. Tác giả. C. Cả ba cô gái. B. Nhân vật Phương Định. D. Những người cùng đơn vị. 7. Nội dung chính của đọan văn trên là gì? Miêu tả cảnh quan xung quanh chân cao điểm. Kể về tuổi thơ của Phương Định. Bộc lộ nỗi nhớ và những kỉ niệm tuổi thơ của Phương Định. Giới thiệu cuộc sống và công việc của Phương Định. 8. Những chi tiết trong đọan trích cho thấy phẩm chất gì của nhân vật? Hồn nhiên và mơ mộng. Chín chắn và già dặn. Tinh nghịch và thích hài hước. Thônh minh, thích khám phá. 9. Điểm đặc sắc nhất về nghệ thuật trong đoạn văn trên là gì? A. Sử dụng các kiểu câu linh hoạt, có giá trị biểu cảm. B. Sử dụng các biện pháp tu từ ẩn dụ, nhân hóa. C. Cách kể chuyện tự nhiên, sinh động. D. Cách xây dựng tình huống truyện hấp dẫn. 10. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì? A. Tự sự. C. Biểu cảm. B. Miêu tả. D. Nghị luận. 11. Câu văn “Sao chóng thế?” được dùng với mục đích gì? A. Bày tỏ ý nghi vấn. C. Thể hiện sự cầu khiến. B. Trình bày một sự việc. D. Bộc lộ cảm xúc. 12. Từ gạch chân trong câu “Rõ ràng tôi không tiếc những viên đa.ù” là thành phần gì? A. Khởi ngữ. C. Thành phần biệt lập phụ chú. B. Thành phần biệt lập tình thái. D. Thành phần biệt lập cảm thán. II. Tự luận: (7đ) 1.Tóm tắt truyện Bến quê của Nguyễn Minh Châu.( 3đ) 2.Truyện Những ngôi sao xa xôi kể về ba cô gái thanh niên xung phong ở một tổ trinh sát phá bom trên cao điểm. Hãy nêu cảm nhận của em về những nhân vật ấy. (2đ) 3. Đọc tuyện ngắn Những ngôi sao xa xôi, em hình dung và cảm nghĩ như thế nào về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ? (2đ) B. Biểu điểm: I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (12 câu, mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B C C D C C A A C D B II. TỰ LUẬN: (7 điểm) · Câu 1: (3đ) Tóm tắt truyện “Bến quê” bảo đảm những ý cơ bản sau: - Nhĩ từng đi khắp mọi nơi trên trái đất, vào cuối đời bị cột chặt vào giường bệnh bởi một căn bệnh hiểm nghèo. Từ cửa sổ nơi giường bệnh, Nhĩ đã phát hiện ra vùng đất bên kia sông một vẻ đẹp bình dị mà hết sức quyến rũ lạ thường. Cũng chính những lúc này, Nhĩ mời cảm nhận hết được tình yêu thương và sự hy sinh thầm lặng của vợ. - Nhĩ khao khát được một lần đặt chân lên bãi bờ bên kia sông, cái miền đất thật gần gũi nhưng đã trở nên quá xa xôi với anh, anh nhờ người con trai thực hiện ước mơ của mình, nhưng vì không hiểu ý anh, người con đã sà vào một trò chơi bên vệ đường. Từ đó Nhĩ đã chiêm nghiệm được cái quy luật đầy vẻ nghịch lý của đời người: “ con người ta trên đường đời thật khó tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình...” . Khi con đò ngang cập bến, Nhĩ đã dùng hết sức tàn của mình chỉ để thúc giục đứa con đừng để lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày. · Câu 2: (2đ) Nêu cảm nhận về 3 cô gái thanh niên xunh phong: - Nét chung: Cuộc sống, công việc … - Nét riêng của từng người: Chị Thao … , Nho …., Phương Định … º Mỗi người có một hoàn cảnh một cá tính riêng nhưng họ giống nhau ởû lòng dũng cảm và lý tưởng sống. · Câu 3: (2đ). Qua truyện, nêu cảm nghĩ về tuổi trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ: Họ là những người có tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng và có tinh thần dũng cảm. Cuộc sống chiến đấu dù gian khổ vẫn hồn nhiên, lạc quan, gắn bó với nhau bằng tình đồng đội keo sơn. C. Dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập viết biên bản ¯ Rút kinh nghiệm – bổ sung: Tuần: 30 Tiết: 150 LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Oân lại lý thuyết về đặc điểm và cách viết biên bản. - Viết được một biên bản hội nghị hoặc một biên bản sự vụ thông dụng. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, giáo án. - HS: SGK, bài soạn. C. Kiểm tra bài cũ: - D. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học: ¯ Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ¯ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS ôn luyện lý thuyết về viết biên bản. v Bước 1: GV gọi 02 HS 1. Biên bản nhằm mục đích gì? 2. Người viết biên bản cần phải có thái độ như thế nào? 3. Nêu bố cục phổ biến của biên bản 4. Lời văn và cách trình bày một biên bản có gì đặc biệt? v Bước 2: Kiểm tra bài tập của 2 HS. ¯ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết biên bản hội nghị, trao đổi kinh nghiệm học tập môn ngữ văn. v Bước 1: HS đọc lại nội dung ghi chép, nêu nhận xét. ? Nội dung ghi chép đã cung cấp đầy đủ dữ liệu để viết biên bản chưa? ? Cần ghi thêm những gì? ? Cách sắp xếp các nội dung đó phù hợp với một biên bản không? ? Cần sắp xếp các phần đó như thế nào? v Bước 2: Sắp xếp theo bố cục - Quốc hiệu, tiêu ngữ trên biên bản - Thời gian địa điểm - Thành phần tham dự - Diễn biến và kết quả - Thời gian kết thúc - Ký xác nhận ¯ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 (nếu còn thời gian) - Học sinh trả lới câu 1,2 - HS trả lới câu 3,4 - HS khác bổ sung các ý còn thiếu. - 4 HS đọc nội dung ghi chép về hội nghị, thảo luận theo tổ. ’ Tương đối đầy đủ. + Địa điểm, ngày + Chủ tịch, thư ký, đúng theo thứ tự - Thảo luận - HS trình bày, bổ sung hoặc sữa. - Cho 3 HS ghi bảng - Thảo luận các nội dung chính viết vào tập I. Ôn tập lý thuyết: 1. Biên bản nhằm mục đích ghi chép một sự việc đang xảy ra hoặc mới xảy ra 2. Người viết biên bản cần phải ghi chép trung thực, chính xác, đầy đủ. 3. Bố cục biên bản : a. Phần mở đầu b. Phần nội dung c. Phần kết thúc 4. Lời văn cần ngắn gọn, chính xác. II. Luyện tập: 1. Lớp 9A vừa tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm học môn ngữ văn, phấn đấu để cuối năm có 100% HS đạt yêu cầu, trong số đó 60% HS đạt loại khá, giỏi. Hãy viết biên bản cho cuộc họp ấy · Bài làm: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỘI NGHỊ TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN. * Thời gian, địa điểm: Lúc 10 giờ, ngày…….. Tại phòng lớp 9A…. * Thành phần tham dự: - Cô Lan : GV môn ngữ văn. - Đại biểu lớp 9B, 9C… - Chủ tịch : Cô Lan - Thư ký : * Diễn biến và kết quả hội nghị. - Lớp trưởng báo cáo tình hình học tập môn Ngữ Văn. - Các bạn HS giỏi báo cáo kinh nghiệm - Tập thể lớp trao đổi, bổ sung và đề ra chỉ tiêu phấn đấu. - Cô Lan tổng kết * Hội nghị kết thúc lúc 11 giờ 30 cùng ngày. Chủ tịch Thư ký Ký Ký 2. Hãy ghi biên bản họp lớp tuần qua. IV. Dặn dò: - Ôn lại lí thuyết. - Làm bài tập 2/ 136. - Chuẩn bị: Soạn “Bố của Xi-mông” - Trả bài: Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang ¯ Rút kinh nghiệm – bổ sung:

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc
Giáo án liên quan