Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 46- Tiếng việt câu ghép (tiếp)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS :

 1. Kiến thức:

 - Nắm được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kỹ năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép.

 3. Thái độ:

 - Có ý thức sử dụng câu ghép hợp lí.

II. CHUẨN BỊ :

 1. GV : - Đọc kỹ sgk, sgv và các tài liệu tham khảo.

 - Hệ thống kiến thức về câu ghép.

 - Đồ dùng dạy học : bảng phụ.

 2. HS : - Đọc kỹ sgk và các tư liệu tham khảo.

 - Tìm hiểu bài theo hai câu hỏi ở sgk; chú trọng ôn lại kiến thức ở tiểu học; cho ví dụ ở câu 2.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định tổ chức : (1)

 2. Kiểm tra bài cũ : (5)

 * Câu hỏi: (HS trung bình)

 1. Thế nào là câu ghép?

 Cho ví dụ và chỉ ra cách nối các vế trog câu ghép đó? (5đ)

 2. Cách nối các vế của câu ghép? (5đ)

 * Dự kiến trả lời:

 1. Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V được gọi là một vế câu.

VD: Tôi/ ăn cơm, // bạn tôi/ thì ăn phở.

 C V C V

 2. Cách nối các vế câu: Có hai cách:

 - Dùng những từ có tác dụng nối:

+ Nối bằng một quan hệ từ;

+ Nối bằng một cặp quan hệ từ;

+ Nối bằng một cặp phó từ,đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng)

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3073 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 46- Tiếng việt câu ghép (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 12 Ngµy so¹n : / / 2008 Ngµy d¹y : / / 2008 TiÕt 46 Tiếng Việt CÂU GHÉP (Tiếp) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS : 1. Kiến thức: - Nắm được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu ghép hợp lí. II. CHUẨN BỊ : 1. GV : - Đọc kỹ sgk, sgv và các tài liệu tham khảo. - Hệ thống kiến thức về câu ghép. - Đồ dùng dạy học : bảng phụ. 2. HS : - Đọc kỹ sgk và các tư liệu tham khảo. - Tìm hiểu bài theo hai câu hỏi ở sgk; chú trọng ôn lại kiến thức ở tiểu học; cho ví dụ ở câu 2. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) * Câu hỏi: (HS trung bình) 1. Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ và chỉ ra cách nối các vế trog câu ghép đó? (5đ) 2. Cách nối các vế của câu ghép? (5đ) * Dự kiến trả lời: 1. Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V được gọi là một vế câu. VD: Tôi/ ăn cơm, // bạn tôi/ thì ăn phở. C V C V 2. Cách nối các vế câu: Có hai cách: - Dùng những từ có tác dụng nối: + Nối bằng một quan hệ từ; + Nối bằng một cặp quan hệ từ; + Nối bằng một cặp phó từ,đại từ hay chỉ từ thường đi đôi với nhau (cặp từ hô ứng) - Không dùng từ nối: Giữa các vế cần có dấu phẩy, chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. 3. Bài mới : * Giới thiệu bài mới: (1’) Các em đã biết, mỗi cụm C-V trong câu ghép là một vế câu và nối các vế câu có hai cách. Vậy thì ý nghĩa của các vế câu có quan hệ như thế nào? Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề đó. TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 6’ 10’ 17’ 3’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép. Bước 1. Tìm hiểu mục 1 (I) Bảng phụ : Ghi câu 1. ? Vì sao câu này là câu ghép? ? Các vế câu được nối với nhau bằng phương tiện nào? ? Vế 1, vế 2, vế 3 xét về quan hệ ý nghĩa là quan hệ gì? ? Vế 2 và vế 3 có quan hệ ý nghĩa gì? Bước2. Tìm hiểu mục 2. (I) ? Dựa vào kiến thức đã học ở lớp dưới, hãy nêu thêm những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu? - Cho ví dụ minh hoạ.* Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm: Nhóm 1. Bài tập 1, yêu cầu: ? Xác định quan hệ giữa các vế, mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì? ? Từ ngữ biểu thị mối quan hệ ý nghĩa các vế? Nhóm 2. Bài tập 2. Yêu cầu: ? Quan hệ ý nghĩa giữa các vế? ? Có thể tách mỗi vế thành câu đơn được không? Vì sao? Nhóm 3 – 4 : Bài tập 3. ? Xét về mặt lập luận có thể tách mỗi vế thành một câu đơn không? Vì sao? ? Nhận xét giá trị biểu hiện? Nhóm 5 – 6 : Bài tập 4. ? Qh ý nghĩa giữa các quế câu ghép là gì? Có nên tách thành các câu đơn không? Vì sao? * Hoạt động 3: Củng cố. ? Qua các bài tập, em cho biết quan hệ giữa các vế được biểu hiện đánh dấu bằng các phương tiện nào? ? Theo em, muốn hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, ta phải đặt câu ghép trường hợp nào để hiểu chính xác ? * Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép. - Đọc câu ghép ở mục 1. -> Câu có 3 cụm C-V không bao chứa nhau; mỗi C-V là một vế câu. -> Quan hệ từ “bởi vì”. -> Vế 1: Kết quả ; Vế 2 và 3 : nguyên nhân -> Quan hệ nguyên nhân - kết quả. -> Quan hệ đồng thời. - Nhóm thảo luận, trình bày, lớp + GV bổ sung. - Nhóm phát biểu, lớp bổ sung, GV chốt về các quan hệ ý nghĩa. - GV hướng dẫn , HS cho ví dụ minh hoạ. * Hoạt động 2: Luyện tập. - Phân công nhóm thực hiện bài tập và trình bày. - Lớp + GV sửa chữa. Nhóm 1 – BT1: a. V1 – V2 : Nguyên nhân – kết quả. (quan hệ từ :Vì) V2 – V3 : giải thích dấu : b. V1 – V2 –V3 : Điều kiện-nhân quả. Cặp quan hệ từ: nếu – thì, và. c. Quan hệ tăng tiến , cặp quan hệ từ : chẳng những … mà. d. Quan hệ tương phản: tuy e. Quan hệ nối tiếp : rồi Nguyên nhân – kết quả. Nhóm 2 – BT2: + Đoạn 1. - “Trời … dư”õ.(4 câu) Điều kiện – kết quả. -> Không thể tách mỗi vế thành câu đơn riêng vì ý nghĩa giữa các vế câu có quan hệ chặt chẽ. + Đoạn 2. - “Buổi sớm … mới quang”. - “Buổi chiều … mặt biển”. - Quan hệ nguyên nhân-kết quả. -> Không thể tách; ý nghĩa các vế có quan hệ chặt chẽ. -> Lập luận: nếu tách thì không đảm bảo được tính mạch lạc -> Giá trị biểu hiện : Nếu tách thì không biểu hiện được cách kể lể dài dòng của lão Hạc. a. Quan hệ điều kiện: - Không tách vì để thể hiện mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ. b. Không tách vì tách không thể hiện được sự kể lể, van xin của chị Dậu. * Hoạt động 3: Củng cố. - Mqh thường đánh dấu bằng: Quan hệ từ Cặp quan hệ từ Cặp từ hô ứng - Muốn hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu, ta phải đặt câu ghép vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp. I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu : Các vế của câu ghép có quan hệ ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ. Các quan hệ thường gặp: - Nguyên nhân. - Kết quả. - Đồng thời. - Điều kiện. - Tương phản. - Tăng tiến. - Lựa chọn. - Bổ sung. - Tiếp nối. - Giải thích. II. Luyện tập: BT1: Mối quan hệ và từ ngữ biểu thị mqh ý nghĩa giữa các vế: a. V1 – V2 : Nguyên nhân – kết quả. (quan hệ từ :Vì) V2 – V3 : giải thích dấu : b. V1 – V2 –V3 : Điều kiện - nhân quả. Cặp qht: nếu – thì, và. c. Quan hệ tăng tiến , cặp quan hệ từ : chẳng những … mà. d. Quan hệ tương phản: tuy e. Quan hệ nối tiếp: rồi -> Nguyên nhân – kết quả. BT2: a. “Trời … dư”.(4 câu) Điều kiện – kết quả. -> Không thể tách mỗi vế thành câu đơn riêng vì ý nghĩa giữa các vế câu có quan hệ chặt chẽ. b.- “Buổi sớm … mới quang”. - “Buổi chiều … mặt biển”. - Qh nguyên nhân - kết quả. -> Không thể tách; ý nghĩa các vế có quan hệ chặt chẽ. BT4: Đoạn trích (sgk) - Lập luận: nếu tách thì không đảm bảo được tính mạch lạc -> Giá trị biểu hiện: Nếu tách thì không biểu hiện được cách kể lể dài dòng của lão Hạc. BT4: a. Quan hệ điều kiện: - Không tách vì để thể hiện mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ. -> Nếu tách không thể hiện được sự kể lể, van xin của chị Dậu. 4. Hướng dẫn học ở nhà : (2’) - Học thuộc ghi nhớ. - Hoàn thành bài tập vào vở. - BTVN: Viết đoạn văn với nôïi dung tự chọn có sử dụng câu ghép. - Chuẩn bị bài: Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm: + Công dụng của từng dấu câu ? + Chuẩn bị đoạn văn có sử dụng dấu câu đã học. * RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

File đính kèm:

  • docbai 1.doc
Giáo án liên quan