Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 109: Văn bản tường trình - Năm học 2019-2020 - Ngô Thị Thủy

I. Đặc điểm của văn bản tường trình:

- VD1: Bản tường trình về việc nộp bài chậm.

-VD2: Bản tường trình về việc mất xe đạp.

*) Nhận xt:

- Trong những văn bản đã nêu trong SGK, người viết văn bản tường trình là 2 em học sinh, một viết cho cô giáo dạy văn, một viết cho thầy hiệu trưởng.

- Bản tường trình viết ra nhằm mục đích trình bày lại sự việc đã xảy ra có liên quan trực tiếp đến người viết và đề nghị được xem xét, giải quyết.

- Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị người viết, có đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có giá trị.

- Người viết cần phải có thái độ trung thực, khách quan, trình bày chính xác sự việc.

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 109: Văn bản tường trình - Năm học 2019-2020 - Ngô Thị Thủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 109: VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH A.Mục tiêu kiến thức: 1. Kiến thức: - Nắm được đặc điểm của văn bản tường trình và trường hợp cần sử dụng văn bản tường trình. 2. Kỹ năng: - Biết cách làm một văn bản tường trình đúng quy cách. - Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng giải quyết vấn đề. 3. Thái độ: - Sử dụng đúng cách các loại văn bản hành chính. 4. Năng lực: - Năng lực chung: tự học, hợp tác, truyền thơng, sử dụng CNTT - Năng lực riêng: đánh giá, giao tiếp. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Soạn giáo án, đọc tài liệu. 2. Học sinh: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa. C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KTDH: - Đọc sáng tạo, phát vấn, giảng bình. - Kĩ thuật dạy học: Thảo luận nhĩm, động não. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với học bài mới. 3. Bài mới Hoạt động cđa thÇy HĐ cđa trß Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Đưa ra các tình huống cần sử dụng các loại văn bản hành chính đã học. Yêu cầu HS xác định nhanh kiểu VB cần sử dụng. Làm việc cá nhân Nhắc lại kiến thức về văn bản hành chính HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Yêu cầu học sinh đọc 2 bản tường trình trang 133, 134 SGK. 1? Trong các văn bản trên, ai là người phải viết tường trình và viết cho ai? Bản tường trình được viết ra nhằm mục đích gì? ? Nội dung và thể thức bản tường trình có gì đáng chú ý? ? Người viết văn bản tường trình cần phải có thái độ như thế nào đối với sự việc tường trình? ? Hãy nêu một số trường hợp cần viết văn bản tường trình trong học tập và sinh hoạt ở trường. 2 häc sinh ®äc suy nghÜ Tr¶ lêi suy nghÜ Tr¶ lêi suy nghÜ Tr¶ lời suy nghÜ Tr¶ lêi I. Đặc điểm của văn bản tường trình: - VD1: Bản tường trình về việc nộp bài chậm. -VD2: Bản tường trình về việc mất xe đạp. *) Nhận xét: - Trong những văn bản đã nêu trong SGK, người viết văn bản tường trình là 2 em học sinh, một viết cho cô giáo dạy văn, một viết cho thầy hiệu trưởng. - Bản tường trình viết ra nhằm mục đích trình bày lại sự việc đã xảy ra có liên quan trực tiếp đến người viết và đề nghị được xem xét, giải quyết. - Văn bản tường trình phải tuân thủ thể thức và phải trình bày đầy đủ, chính xác thời gian, địa điểm, sự việc, họ tên những người liên quan cùng đề nghị người viết, có đầy đủ người gửi, người nhận, ngày tháng, địa điểm thì mới có giá trị. - Người viết cần phải có thái độ trung thực, khách quan, trình bày chính xác sự việc. - Đi học muộn cần tường trình lại lí do. - Em đánh nhau với một số bạn ở lớp khác ? Trong các tình huống trên, tình huống nào có thể và cần phải viết văn bản tường trình? Vì sao? Ai phải viết? Viết cho ai? ? Muốn là 1 văn bản tường trình, người viết phải chú ý gì về nội dung và thể thức? - Vậy giữa văn bản tường trình với đơn từ và đề nghị có gì khác nhau? Gọi học sinh đọc phần lưu ý SGK/136 suy nghÜ Tr¶ lêi Suy nghÜ Tr¶ lêi suy nghÜ Tr¶ lêi II. Cách làm văn bản tường trình: 1/ Tình huống cần phải viết văn bản tường trình: a) Tường trình sự việc cho cô chủ nhiệm và ban lãnh đạo. b) Tường trình với cô phụ trách phòng thí nghiệm. 2/ Cách làm văn bản tường trình: SGK/ 135 * Ghi nhớ: SGK/ 136 - Đơn từ nhằm mục đích trình bày nguyện vọng cá nhân để cấp có thẩm quyền xem xét giải quyết. - Đề nghị nhằm mục đích tr.bày các ý kiến giải pháp do cá nhân hay tập thể đề xuất để các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền nghiên cứu giải quyết. - Tường trình nhằm tr.bày khách quan, chính xác sự việc đã xảy ra để người có trách nhiệm giải quyết nắm được bản chất sự việc để đánh giá kết luận và có phương hướng xử lí đúng đắn. * Lưu ý: SGK/ 136 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Yêu cầu Hs luyện tập viết 1 bản tường trình với nội dung tự chọn Làm việc các nhân Trình bày III/ Luyện tập: Em làm hỏng dụng cụ thí nghiệm trong giờ thực hành. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Phân biệt văn bản tường trình, báo cáo HS thảo luận - Tác giả - Hồn cảnh sáng tác - Ý nghĩa nhan đề - Tình huống truyện - Ngơi kể - điểm nhìn trần thuật - Thể loại. - Nhân vật HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO - Đọc lại kiến thức - Hồn thành BT - Ơn tập chuẩn bị thi Hk * Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................... ********************************

File đính kèm:

  • docxt109_26082020.docx