A. MỤC TIU :
Gip học sinh :
- Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tn c, bất nhn của giai cấp thống trị, tay sai đương thời.
-
Tình cảnh đau thương, cng khổ của người nơng dn .
- Cảm nhận được ci quy luật của hiện thực: Cĩ p bức cĩ đấu tranh.
- Thấy được vẻ đẹp tm hồn v sức sống tiềm tng của người phụ nữ nơng dn.
- Thấy được những nt đặc sắc trong nghệ thuật viết tiểu thuyết của tc giả.
RLKN : Đọc diễn cảm,phn tích , cảm thụ tiểu thuyết.
Thi độ: Căm ght XH đương thời; Thương cảm số phận người nơng dn.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Chn dung ,tiểu thuyết “Tắt đn” của Ngơ Tất Tố.
HS: Theo HD của GV tiết 8
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY V HỌC :
I./ ỔN ĐỊNH:
II./ KIỂM TRA:
- Qua đoạn trích “Trong lịng mẹ”, em thấy nhn vật b cơ b Hồng l người như thế no?
- Qua đoạn trích “Trong lịng mẹ”, em hy phn tích diễn biến tm trạng của b Hồng?
* Việc chuẩn bị bi ở nh của HS
III./ BI MỚI :
7 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3116 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tiết 9 văn bản : tức nước vỡ bờ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3:
Tiết: 9 Văn bản : TỨC NƯỚC VỠ BỜ
(Trích tiểu thuyết “Tắt Đèn”- Ngô Tất Tố)
A. MỤC TIÊU :
Ø Giúp học sinh :
Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của giai cấp thống trị, tay sai đương thời.
Tình cảnh đau thương, cùng khổ của người nông dân .
Cảm nhận được cái quy luật của hiện thực: Có áp bức có đấu tranh.
Thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân.
- Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết tiểu thuyết của tác giả.
ØRLKN : Đọc diễn cảm,phân tích , cảm thụ tiểu thuyết.
ØThái độ: Căm ghét XH đương thời; Thương cảm số phận người nông dân.
B. CHUẨN BỊ:
ØGV: Chân dung ,tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.
ØHS: Theo HD của GV tiết 8
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I./ ỔN ĐỊNH:
II./ KIỂM TRA:
- Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, em thấy nhân vật bà cô bé Hồng là người như thế nào?
- Qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”, em hãy phân tích diễn biến tâm trạng của bé Hồng?
* Việc chuẩn bị bài ở nhà của HS
III./ BÀI MỚI :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
BỔ SUNG
I. Giới thiệu tác giả- tác phẩm : (SGK / tr. 31)
II. Đọc VB và tìm hiểu chú thích : ( Sgk / tr. 28-32)
III. Tìm hiểu văn bản :
1. Chị Dậu :
- Khi bọn tay sai xông vào nhà đốc thuế, tình thế của chị là lo lắng chồng bị đánh, trói và phải bảo vệ tính mạng cho chồng.
- Diễn biến tâm lý, hành động của chị :
Lúc đầu, chị lễ phép van xin tha thiết mong Cai lệ rủ chút lòng thương tha cho chồng, nhưng hắn không nghe bịch vào ngực chị, sấn đến trói anh Dậu, chị cự lại và đánh trả quyết liệt ("Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!", đánh ngã tên cai lệ và người nhà lý tưởng
=> Hình ảnh c.Dậu trong đoạn trích thật đẹp: Bản chất vốn hièn lành chịu đựng,nhưng khi bị đè nén , uất ức thì sẵn sàng đứng lên chống lại, tinh thần phản kháng tiềm tàng: “ Thà ngồi tù…chịu đuợc”, mặc dù chị vẫn biết: “ Người ta….. phải tội”.
2. Cai lệ :
Là tên tay sai chuyên nghiệp tiêu biều cho hạng tay sai dưới chế độ thực dân phong kiến, cho nên hành động và lời nói nhất quán bộc lộ bản chất thú tính của hắn (bắt đánh người đã trở thành nghề, quát tháo, hầm hè, nham nhảm… )
3. Vài nét về giá trị nghệ thuật :
- Khắc họa nhân vật rõ nét.
- Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sống động.
- Ngôn ngữ kể chuyện, miêu tả và ngôn ngữ đối thoại đắc sắc, khẩu ngữ được sử dụng nhuần nhuyễn.
III. Tổng kết : (Ghi nhớ SGK/ tr. 33)
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :
Đọc tiểu thuyết "Tắt Đèn" của NTT, hình ảnh chị Dậu - nhân vật chính của TT. Ở chị toát lên một vẻ đẹp của người phụ nữ nông thôn ngày xưa. Chị không những đẹp về người mà còn đẹp cả về tâm hồn. Tuy sống trong cảnh cùng đinh nhưng luôn có ý thức vùng dậy đấu tranh. Chị vùng dậy trong hoàn cảnh nào ? ...
- Gọi HS đọc chú thích ¶ (trang 31/ SGK)
? Nêu những hiẻu biết của em về nhà văn NTT và đoạn trích “TNVB”
- GV bổ sung.
Hoạt động 2 : Đọc VB và tìm hiểu chúù thích
- GV tóm tắt phần đầu ĐT.
- GV : Hướng dẫn
- HS : Đọc phân vai theo 4 nhân vật anh Dậu, chị Dậu, Cai lệ, người nhà Lý trưởng và người dẫn truyện.
- Gọi HS tóm tắt đoạn trích.
- Gọi HS đọc phần chú thích, chú ý giải thích 3, 4, 6, 9,11
Hoạt động 3 : Đọc-hiểu VB
- GV: Vài nét khái quát về chị Dậu (người phụ nữ nông dân, có chồng và 3 con, nghèo nhưng chịu thương, chịu khó).
? Dựa vào phần đầu đoạn trích, em hãy cho biết tình thế chị Dậu lúc này ntn ?
? Khi người nhà lý trưởng và cai lệ đến chị có suy nghĩ & hành động gì?
Phân tích diễn biến tâm lý và hành động của chị trong đoạn trích ?
? Qua việc phân tích, em hãy cho biết tính cách nhân vật chị Dậu ?
? Bọn người đến thúc sưu gồm những ai ? (cai lệ và người nhà Lý trưởng)
? Cho biết vài nét về hai nhân vật này ? (cả 2 đều xuất phát gốc của người nông dân. Cai lệ do quan trên cử về , còn người nhà Lý trưởng là bọn tay sai của Lý trưởng).
? Tên cai lệ có hành động, cử chỉ, lời nói gì? chứng tỏ hắn là người ra sao ? Đại diện cho ai ? Nhằm mục đích gì ? Còn người nhà Lý trưởng có thái độ ra sao ? (cười một cách mỉa mai, chỉ vào mặt chị Dậu ...).
? Hãy nêu những nhận xét của em về nghêï thuật đoạn trích ?
(=> GV giảng giải )
? Nét đặc sắc về ND và NT đoạn trích?
- Gọi 2HS đọc ghi nhớ (SGK/ tr.33)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
Bài vừa học : - Nắm vững 4 ý đã tìm hiểu.
- Tìm đọc tác phẩm "Tắt Đèn"
- Trả lời câu hỏi: 4,5,6 – Phần: “Đọc – hiểu VB” (SGK/ tr..33)
Bài sắp học : "XÂY DỰNG ĐOẠN TRONG VĂN BẢN"
Từ hệ thống bài tập / SGK => - Thế nào là đoạn văn?
- TN chủ đề? Câu văn chủ đề?
- Các cách trình bày nội dung đoạn văn?
Tiết : 10 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU :
ØGiúp học sinh : Thấy được bố cục của đoạn văn, câu , chủ đề là gì ? từ ngữ chủ đề, quan hệ các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn
văn.
Ø RLKN: Thông qua bài học, HS viết được các đoạn văn mạch lạc, xác định được câu chốt của đoạn (câu chủ đề).
ØHS Có ý thức nghiêm túc khi xây dựng đoạn văn.
B. CHUẨN BỊ:
ØGV: Bài tập và đáp án
ØHS: Theo hướng dẫn của GV tiết 9
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I./ ỔN ĐỊNH:
II./ KIỂM TRA:
- Bố cục văn bản là gì ? Bố cục gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần?
- Cách bố trí , sắp xếp nội dung phần THÂN BÀI ?
* K.tra Việc chuẩn bị bài ở nhà của HS
III./ BÀI MỚI :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
BỔ SUNG
I. Thế nào là đoạn văn :
* Văn bản : “Ngô Tất tố và tác phẩm Tắt Đèn”
(SGK / tr 34)
1./ VB có 2 ý, mỗi ý viết thành một ĐV
2./ Dấu hiệu hình thức : bắt đầu từ việc viết hoa
và thụt đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm
xuống dòng.
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn :
1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn:
+ TN có tác dụng duy trì đối tượng là: “Ngô Tất
Tố “
+ TN có tác dụng duy trì đối tượng là: “TP Tắt
đèn” và câu chứa ý cơ bản là: “TĐ là TP tiêu
biểu nhất của NTT”
2. Cách trình bày nội dung của đoạn văn :
a./ - Đ.văn (1) không có câu CĐ
- Đ.văn (1) trình bày theo cách song hành
VÌ : Quan hệ ý nghĩa giữa các câu
ngang hành nhau, không có câu
mang ý chính , ý phụ
- Đ.văn (2) có câu CĐ: “…….”
- Đ.văn (2) trình bày theo cách diễn dịch
VÌ : Câu CĐ mang ý chính đứng đầu
đoạn,các câu còn lại, đứng sau
mang ý phụ bổ sung, gt cho câu CĐ
*GHI NHỚ: (SGK/ tr.36)
III. Luyện tập :
1/ 36
Văn bản có 2 ý , mỗi ý được diễn đạt bằng một
đoạn văn.
2/ 36
Đoạn a : Diễn dịch
Đoạn b : Song hành.
Đoạn c : Song hành.
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Thực ra không phải đến bài này, các em mới học cách viết đoạn văn. Mà ở những lớp dưới các em đã thường xuyên thực hiện điều đó . Bởi vậy, tiết học này chủ yếu giúp các em hiểu hơn về đoạn văn là gì ? và cách viết đoạn văn như thế nào là hay, là hoàn chỉnh.
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm đoạn văn
- Gọi HS đọc VB.
? Văn bản trên gồm mấy ý ? Mỗi ý được viết thành mấy đoạn ?
? Em dựa vào hình thức nào để biết đoạn văn ?
? Từ những nhận xét trên, cho biết thế nào là đoạn văn ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu TN chủ đề và Câu chủ đề :
- Đọc lại đ.văn (1)
? Tìm các tư,ø ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn?
( => Từ ngữ đó gọi là TNCĐ)
- Đọc đ.văn (2)
? Tìm các tư,ø ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn?
? Tìm câu chứa ý cơ bản của đ.văn (2)?
? Từ những kết quả tìm hiểu trên, hãy cho biết:
Thế nào là TN chủ đề?
Thế nào là câu chủ đề?
Hoạt động 3 : Cách trình bày nội dung đoạn văn
? Đ.văn (1) có câu CĐ không?
? Quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong ĐV (1)?
? Đ.văn (2) có câu CĐ không? Nếu có thì xác định rõ?
? Phân tích mối quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong ĐV (2)?
- Gọi HS đọc đoạn văn (b) (SGK/ tr. 35)
? ĐV trình bày theo cách nào? Vì sao? (=> Quy nạp, vì:…)
* Củng cố : Đọc ghi nhớ SGK / trang 36)
(=> 3HS đọc / 3 lần).
Hoạt động 4 : HD luyện tập
Đọc BT
XĐ yêu cầu
Trả lời câu hỏi
GV chốt
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
Bài vừa học :
- ND kiến thức (học thuộc ghi nhớ).
- Làm bài tập3,4 (SGK/ tr.36)
Bài sắp học : “BÀI VIẾT SỐ 1” (Văn tự sự)
- Ôn lại cách làm bài văn tự sự (chủ ý tả người , vật, kể lại những cảm xúc trong tâm hồn mình).
- Luyện tập viết bài văn, đoạn văn.
- Đọc lại bài "Tôi đi học" của Thanh Tịnh.
Nắm vững những từ ngữ diễn tả cảm xúc của tác giả (náo nức, mơn man, cánh hoa tươi, mỉm cười, lá ngoài đường rơi, quên sao được./.
Tiết : 11,12 BÀI VIẾT SỐ 1
( Văn tự sự)
A. MỤC TIÊU :
ØGiúp học sinh :
Hệ thống hoá kiến thức đã học về văn tự sự.
Chú ý kể người, tả việc, biểu lộ cảm xúc của mình.
Ø RLKN: Dựng đoạn, viết bài văn hoàn chỉnh.
ØThái độ : Yêu cuộc sống, yêu những người xung quanh, yêu chính bản thân mình.
B. CHUẨN BỊ:
ØGV: Đề bài + đáp án.
ØHS: Kién thức + kĩ năng làm bài văn tự sự.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
I./ ỔN ĐỊNH: Sĩ số
II./ KIỂM TRA:
Việc chuẩn bị bài ở nhà của HS
Nhắc nhở một số quy chế.
III./ BÀI MỚI :
ĐỀ BÀI
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
BỔ SUNG
Hãy kể lại một kỷ niệm đáng nhớ.
I./ MỞ BÀI: Gthiệu kỷ niệm (1 đ)
II./ THÂN BÀI:
Kỷ niệm xảy ra ở đâu? Lúc nào? ( 2 đ)
Chuyện xảy ra ntn? (2 đ)
Điều gì khiến trở thành kỷ niệm ? (2 đ)
III./ KẾT BÀI: Suy nghĩ về kỷ niệm đó. ( 2 đ)
Bài viết đầy đủ 3 phần
Trình bày sạch đẹp ( 1 đ)
Sai không quá 4 lỗi về c.tả, n.pháp
File đính kèm:
- Bai 3 Tuc nuoc vo bo.doc