Giáo án ngữ văn 8 Tuần 02 tiết 05, 06- Trong lòng mẹ (trích những ngày thơ ấu- nguyên hồng)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức :

- Khỏi niệm về thể loại hồi kớ.

- Cốt truyện nhân vật sự kiện trong đoạn trích Trong lũng mẹ

- Ngụn ngữ truyện thể hiện niềm khỏt khao tỡnh cảm ruột thịt chỏy bỏng của nhõn vật

- í nghĩa giỏo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tỡnh cảm ruột thịt sõu nặng

2. Kĩ năng :

- Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí .

- Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn tự sự để phân tích tác phẩm truyện ( nhân vật, cách kể chuyện , )

3. Thái độ : Giáo dục về tình cảm mẹ con.

II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

? Phõn tớch diễn biến tõm trạng của nhõn vật tụi trong VB Trong lũng mẹ?

? Nờu những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của VB Trong lũng mẹ?

3. Bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1533 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 8 Tuần 02 tiết 05, 06- Trong lòng mẹ (trích những ngày thơ ấu- nguyên hồng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 02 Ngày soạn: 25/08/ 2012 Tiết 05, 06 Ngày dạy: 27/ 08/ 2012 TRONG LềNG MẸ (Trớch Những ngày thơ ấu- Nguyờn Hồng) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức : - Khỏi niệm về thể loại hồi kớ. - Cốt truyện nhõn vật sự kiện trong đoạn trớch Trong lũng mẹ - Ngụn ngữ truyện thể hiện niềm khỏt khao tỡnh cảm ruột thịt chỏy bỏng của nhõn vật - í nghĩa giỏo dục: những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ỏc khụng thể làm khụ hộo tỡnh cảm ruột thịt sõu nặng 2. Kĩ năng : - Bước đầu biết đọc – hiểu một văn bản hồi kí . - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn tự sự để phân tích tác phẩm truyện ( nhân vật, cách kể chuyện ,…) 3. Thái độ : Giáo dục về tình cảm mẹ con. II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phõn tớch diễn biến tõm trạng của nhõn vật tụi trong VB Trong lũng mẹ? ? Nờu những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của VB Trong lũng mẹ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG - Học sinh đọc chú thích * trong SGK ? Hãy nêu khái quát những hiểu biết của em về nhà văn Nguyên Hồng? Cho học sinh xem chân dung Nguyên Hồng ? Đặc điểm phong cách sáng tác của ông. *Văn xuôi Nguyên Hồng giàu chất trữ tình, dạt dào cảm xúc thiết tha, rất mực chân thành ? Em hiểu gì về tác phẩm ''Những ngày thơ ấu''? Cho HS quan sát cuốn ''Những ngày thơ ấu'' Những ngày thơ ấu '' 1938-1940 . Tác phẩm gồm 9 chương , mỗi chương kể về một kỉ niệm sâu sắc . Đoạn trích thuộc chương 4 của tác phẩm . GV nêu yêu cầu đọc : giọng chậm , tình cảm , chú ‎ý các từ ngữ hình ảnh thể hiện cảm xúc của nhân vật '' tôi '' . - Các từ ngữ , h/ả , lời nói của bà cô đọc với giọng đay đả , bộc lộ sắc thái châm biếm , cay nghiệt . ? Gv đọc mẫu , gọi 3-4 h/s đọc tiếp ? ? Gv cho h/s hỏi đáp chú thích theo 2 nhóm : 6,8,12,13,14,17 ? Văn bản thuộc thể loại nào? Phương thức biểu đạt chính là gì? ? Có thể chia đoạn trích thành mấy phần ? ? Nội dung chính của từng phần ? Cảnh ngộ của Hồng có gì đặc biệt. - Hồng mồ côi cha; mẹ do nghèo túng phải tha hương cầu thực. - Hai anh em sống nhờ nhà người cô ruột. ? Nhân vật bà cô xuất hiện qua những chi tiết, lời nói nào? - ''cười hỏi'' chứ không phải lo lắng hỏi, nghiêm nghị hỏi, âu yếm hỏi. Lẽ ra với một chú bé thiếu thốn tình thương, chú phải trả lời là có. Nhưng chú nhận ra ý nghĩa cay độc của bà cô nên không đáp ? Có gì đặc biệt trong cách hỏi của bà cô? - Cười rất kịch...: rất giống người đóng kịch rất giả dối, giả vờ. Bà cô hỏi với giọng ngọt ngào nhưng không hề có ý định tốt đẹp mà như đang bắt đầu1 trò chơi tai ác đối với đứa cháu đáng thương của mình. - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài... ...? Từ ngữ nào đã phản ánh thực chất thái độ của bà? - Hai con mắt long lanh... chằm chặp nhìn. -> Hành động tai ác theo dõi cháu - Mày dại quá ...thăm em bé chứ - Hai tiếng em bé ngân dài thật ngọt + Cách ngân dài 2 tiếng ''em bé'' của bà rất hiệu quả khiến Hồng vô cùng đau đớn: xoáyvào nỗi đau ? Sau lời từ chối của bé Hồng, bà cô lại hỏi gì? Học sinh thảo luận nhóm ? Nét mặt và thái độ của bà thay đổi ra sao? ? Điều đó thể hiện điều gì? - Học sinh trình bày kết quả ? Khi Hồng khóc, bà cô đã có thái độ như thế nào ? ? Qua phân tích trên em có nhận xét khái quát gì về bà cô của Hồng? - Khi kể về cuộc đối thoại của người cô với bé Hồng, tác giả đã sử dụng NT gì? (tương phản, đặt hai tính cách trái ngược : hẹp hòi, tàn nhẫn của người cô > < tâm hồn trong sáng, giàu tình thương của bé Hồng) ? Nhắc lại hoàn cảnh sống của bé Hồng . Em có nhận xét gì về cảnh ngộ đó ? ? Diễn biến tâm trạng của bé Hồng sau câu hỏi đầu tiên của bà cô? ? Sau câu hỏi thứ 2 của bà cô, thái độ của Hồng như thế nào ? ? Cảm nghĩ của Hồng sau lần nói thứ 3 của bà cô ? - Nước mắt ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hoà đầm đìa ở cằm và ở cổ khi Hồng thấy rõ mục đích mỉa mai, nhục mạ của bà cô đã trắng trợn phơi bày '' 2 tiếng em bé...ngân dài...xoắn chặt tâm can tôi ? Chi tiết''cười dài trong tiếng khóc''có ý nghĩa gì? ? Sau những lời bà cô tươi cười kể về mẹ Hồng thì Hồng có cảm nghĩ như thế nào? - Thể hiện những cảm xúc tâm trạng nhân vật: đau xót mà vẫn tin yêu mẹ. Càng nhận ra sự thâm độc của người cô, Hồng càng đau đớn uất hận; càng trào lên cảm xúc yêu thương mãnh liệt đối với người mẹ bất hạnh của mình. ? Phân tích nghệ thuật và giá trị của chúng trong đoạn văn? - Cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng đau đớn uất hận đến cực điểm. - Giá những cổ tục...như hòn đá hay cục thuỷ tinh... nát vụn mới thôi. GV:Tổ chức cho học sinh thảo luận: ? Phương thức biểu đạt ở đoạn này là gì? Tác dụng. - Học sinh thảo luận và báo cáo ? Nhận xét về tính cách của bà cô và bé Hồng qua phép tương phản? Người cô: hẹp hòi, tàn nhẫn Tính cách của Hồng : trong sáng, giàu tình yêu thương ? Em hiểu gì về Hồng ở đoạn văn này? ? Tiếng gọi bối rối của Hồng khi nhìn thấy mẹ giúp ta hiểu gì về tâm trạng của chú bé? ? Tác giả đã đưa ra giả định như thế nào ? Phân tích cái hay của giả định đó? ? Cử chỉ, hành động và tâm trạng của bé Hồng khi gặp mẹ như thế nào? ? Khi ở trong lòng mẹ Hồng có cảm giác như thế nào?. ? Tại sao lúc ấy tiếng nói của bà cô bị chìm đi ngay? ? Nhận xét của em về đoạn cuối chương này. ? Hãy nhận xét khái quát về nghệ thuật của đoạn trích. ? Chất trữ tình được thể hiện ở những phương diện nào? + Tình huống và nội dung truyện: hoàn cảnh đáng thương; người mẹ khổ cực; lòng yêu thương mẹ + Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng + cách thể hiện của tác giả : kể với bộc lộ cảm xúc, hình ảnh thể hiện tâm trạng, các so sánh giàu sức gợi cảm, lời văn giàu cảm xúc ? Phát biểu về nội dung đoạn trích. - Học sinh phát biểu Học sinh đọc ghi nhớ SGK tr 21 I .Giới thiệu tác giả,tác phẩm 1. Tác giả ( 1918-1982) quê ở Nam Định nhưng sống chủ yếu ở Hải Phòng . - Là nhà văn lớn của nền văn học VN . - >Là nhà văn của những người cùng khổ - Có nhiều sáng tác ở thể loại tiểu thuyết , kí , thơ . 2. Tác phẩm - Tác phẩm là tập hồi ký kể về tuổi thơ cay đắng của tác giả; gồm 9 chương. +Đoạn trích là chươngIV của tác phẩm. II. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích III Thể loại, bố cục, PTBĐ 1. Thể loại: Hồi ký tự truyện 2. PTBĐ: Tự sự, biểu cảm 3. Bố cục: + Phần 1: từ đầu người ta hỏi đến chứ: cuộc trò chuyện với bà cô + Phần 2: còn lại: cuộc gặp gỡ giữa 2 mẹ con bé Hồng IV. Phân tích. Nhân vật bà cô Lời nói : châm chọc, nhục mạ Hồng. - Thái độ + thái độ giả dối được che đậy dưới giọng ngọt ngào. + Thái độ lạnh lùng, vô cảm, trơ trẽn trước sự tội nghiệp đáng thương của Hồng . - Ăn nói mâu thuẫn, tráo trở. =>Bản chất của bà cô : lạnh lùng độc ác, thâm hiểm, giả dối. Đó là hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn, khô héo cả tình máu mủ, ruột rà trong xã hội thực dân nửa phong kiến lúc bấy giờ. 2 . Nhân vật bé Hồng a. Hoàn cảnh : - Hồng mồ côi cha ; mẹ do nghèo túng phải tha hương cầu thực. - Hai anh em sống nhờ nhà người cô ruột. => Cảnh ngộ tội nghiệp , đáng thương . b. Những ý nghĩ, cảm xúc của chú bé khi trả lời bà cô - Hồng đã nhận ra sự cay độc của bà cô bằng sự thông minh, nhạy cảm xuất phát từ lòng kính yêu mẹ. - Lòng càng thắt lại, khoé mắt cay cay đau đớn, tủi nhục, thương mẹ, thương thân. -Xúc động tích tụ, trào dâng , không kìm nén nổi. => Tình mẫu tử của bé Hồng vô cùng trong sáng, cao cả. - NT so sánh, lời văn dồn dập hình ảnh, các điệp từ mạnh mẽ: bộc lộ lòng căm tức tột độ bằng các chi tiết đầy ấn tượng. + Phương thức tự sự kết hợp biểu cảm: bộc lộ trực tiếp và gợi cảm trạng thái tâm hồn đau đớn của bé Hồng . + Phép tương phản => Nỗi cô đơn , niềm khát khao tình mẹ bất chấp sự tàn nhẫn , vô tình của cô . b. Khi ở trong lòng mẹ - Khi nhìn thấy mẹ và gặp mẹ : + Mừng tủi, xót xa, đau đớn, hy vọng qua hành động cuống cuồng,vội vã . + Khóc vì hạnh phúc , mãn nguyện . => khao khát tình mẹ . - Khi ở trong lòng mẹ : sung sướng đến cực điểm . - Cách biểu cảm trực tiếp . =>Hồng cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng sâu nặng. IV. Tổng kết 1. Nghệ thuật - Tạo dựng mạch truyện , mạch cảm xúc tự nhiên , hợp lí . - Kết hợp kể với miêu tả , biểu cảm -> những rung động trong lòng tác giả , chất trữ tình thắm đượm . - Khắc hoạ hình tượng nhân vật Hồng với lời nói , hành động , tâm trạng sinh động , chân thật . 2. Nội dung - Những cay dắng , tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh . - ý nghĩa : Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi cạn trong tâm hồn con người . *Ghi nhớ: SGK . III. Luyện tập 4. Củng cố và dặn dũ: - GV hệ thống nội dung bài học - Học bài cũ và tỡm cỏc tỏc phẩm của Nguyờn Hồng - Soạn: Trường từ vựng Tuần 02 Ngày soạn: 28/ 08/ 2012 Tiết 07 Ngày dạy: 31/ 08/ 2012 TRƯỜNG TỪ VỰNG I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1. Kiến thức : Khỏi niệm trường từ vựng. 2. Kỹ năng : - Tập hợp cỏc từ cú chung nột nghĩa vào cựng một trường từ vựng - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc – hiểu và tạo văn bản. II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp, cho vớ dụ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Gọi hs đọc đoạn văn trong sgk ? Cỏc từ in đậm dựng để chỉ đối tượng là người , động vật hay sự vật ? Tại sao em biết được điều đú ? (chỉ người . biết được điều đú vỡ cỏc từ đú đều nằm trong cõu văn cụ thể , cú ý nghĩa xỏc định ) ? Nột nghĩa chung của nhúm từ trờn là gỡ? - Chỉ bộ phận cơ thể người GV : Chốt ? Nếu tập hợp cỏc từ in đậm ấy thành một nhúm từ thỡ chỳng ta cú một trường từ vựng . Vậy theo em Trường từ vựng là gỡ ? HS : Dựa vo ghi nhớ sgk trả lời. ( Ghi nhớ sgk) * Bài tập nhanh : - Cho cỏc từ sau : cao , thấp , lựn , lũng khũng , lờu khờu , gầy , bộo , xỏc ve , bị thịt , cỏ rụ đực … - Nếu dựng nhúm từ trờn để miờu tả người thỡ Trường từ vựng của nhúm từ là gỡ ? GV : ýờu cầu HS đọc phần 2 trong sgk ? Trường từ vựng mắt bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào ? cho vd * Cỏc trường từ vựng mắt : - Bộ phận của mắt : lũng đen , con ngươi , lụng mày … - Hoạt động của mắt : ngú , trụng , liếc ? Trong một trường từ vựng cú thể tập hợp những từ cú từ loại khỏc nhau khụng ? Tại sao? - Cú thể tập hợp những từ cú từ loại khỏc nhau vỡ - danh từ chỉ sự vật : con ngươi , lụng mày ; - Động từ chỉ hoạt động : ngú, liếc … - Tớnh từ chỉ tớnh chất : lờ đờ, tinh anh … ? Do hiện tượng nhiều nghĩa , một từ cú thể thuộc nhiều trường từ vựng khỏc nhau khụng ? Cho vd ? GV : Chốt + Một từ nhiều nghĩa cú thể thuộc nhiều trường từ vựng khỏc nhau - Trường mựi vị : chỏt , thơm .. - Trường õm thanh : the thộ , ờm dịu .. - Trường thời tiết : hanh , ẩm ? Tỏc dụng của cỏch chuyển trường từ vựng trong thơ văn và trong cuộc sống hàng ngày ? Cho vd + Từ trường từ vựng về người chuyển sang trường từ vựng về động vật : - Suy nghĩ của con người : tưởng , ngỡ , nghĩ … - Hành động của con nguời : mừng , vui , buồn … - Cỏc xưng hụ của con người : cụ , cậu , tớ.. ? Bài tập 1 yờu cầu chỳng ta điều gỡ ? ? Nờu yờu cầu bài tập 2? ( hstln) ? Em hóy nờu yờu cầu bài tập 4 , ? GV : Gọi hs đọc bài tập 6 1. Thế nào là trường từ vựng ? a.VD: vd 1/21 Mặt , mắt, da, gũ mỏ, đựi, đầu, cỏnh tay => Nột chung về nghĩa: đều chỉ bộ phận trờn cơ thể con người. b. kết luận: ghi nhớ sgk/21 2. Những điều cần lưu ý: a. Một trường từ vựng cú thể bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ hơn. - Cỏc từ trong cỏc trường: + Bộ phận của mắt : lũng đen, lũng trắng, con ngươi,. lụng mày, lụng mi, + Đặc điểm của mắt : đờ đẫn, sắc,. lờ đờ tinh anh, mự loà + Cảm giỏc của mắt : + Bệnh về mắt : + Hoạt động của mắt : b. Một trường từ vựng cú thể bao gồm những từ khỏc biệt nhau về từ loại + Từ loại : - cỏc danh từ như: con ngươi, lụng my, - cỏc động từ như: nhỡn trơng, v.v..., - cỏc tớnh từ như: lờ đờ ,''toột, v.v.. c. Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ cú thể thuộc nhiều trường từ vựng khỏc nhau - Ngọt, cay , đắng, chỏt, thơm (trường mựi vị) - Ngọt, the thộ, ờm dịu, chối tai (trường õm thanh) d. Tăng thờm tớnh nghệ thuật của ngụn từ (phộp nhõn húa, ẩn dụ, so sỏnh, v.v.. ) 3. LUYỆN TẬP Bài tập 1 :Tỡm cỏc trường từ vựng : tụi , thầy tụi , mẹ , cụ tụi , anh em tụi Bài tập 2 :Đặt tờn trường từ vựng - Dụng cụ đỏnh bắt thuỷ sản - Dụng cụ để đựng - Hoạt động của chõn - Trạng thỏi tõm lớ - Tớnh cỏch - Dụng cụ để viết Bài tập 3 :Trường từ vựng thỏi độ Bài tập 4 : - Khứu giỏc : mũi , thơ , điếc , thớnh - Thớnh giỏc : tai , nghe , điếc , rừ , thớnh 4. Củng cố, dặn dũ: - GV hệ thống nội dung bài học - Học bài và hoàn thiện bài tập cũn lại - Soạn: Bố cục của văn bản Tuần 02 Ngày soạn: 28/ 08/ 2012 Tiết 07 Ngày dạy: 31/ 08/ 2012 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: Bố cục của văn bản, tỏc dụng của việc xõy dựng bố cục . 2. Kĩ năng: - Sắp xếp cỏc đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định . - Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản. II. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Chủ đề của văn bản là gỡ ? Văn bản cú tớnh thống nhất về chủ đề khi nào? Xỏc định đối tượng và vấn đề của văn bản: Rừng cọ quờ tụi. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG Học sinh đọc văn vb: Người thầy đạo cao đức trọng /sgk/24. ? Xỏc định chủ đề của văn bản trờn ? Nhận xột về phần nhan đề của văn bản? ( Nhận xột đối tượng , vấn đề chớnh trong văn bản) ? Để làm rừ nhan đề của văn bản, VB được bố trớ như thế nào? (gồm mấy phần , đọan …) Nờu nhiệm vụ chớnh của từng phần trong vb trờn? ? Phõn tớch mối quan hệ gĩữa cỏc phần trong vb trờn? HS: Luụn gắn bú chặt chẽ với nhau ,phần trước là tiền đề cho phần sau, cũn phần sau là sự nối tiếp của phần trước . GV giới thiệu : Đú chớnh là bố cục của văn bản .Vậy , em hiểu bố cục của văn bản là gỡ ? GVH: Văn bản thường cú bố cục mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? Cỏc phần của văn bản quan hệ với nhau ntn ? HS đọc phần 1,2 ghi nhớ SGK/25. ? Phần thõn bài vb :Tụi đi học ( Thanh Tịnh) kể về những sự kiện nào? Cỏc sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự nào? HS: Những cảm xỳc của nv Tụi trờn đường đến trường , những cảm xỳc khi đứng trước sõn trường và khi bước vào lớp học . à Sắp xếp theo trỡnh tự thời gian . ? Văn bản: Trong lũng mẹ của Nguyờn Hồng chủ yếu trỡnh bày diễn biến tõm trạng của cậu bộ Hồng. Hóy chỉ ra những diễn biến của tõm trạng cậu bộ trong phần Thõn bài. HS: - Tỡnh thương mẹ và thỏi độ căm ghột cực độ những cổ tục đó đầy đoạ mẹ mỡnh của chỳ bộ Hồng . - Niềm vui sướng cục độ của chỳ bộ Hồng khi đc ở trong lũng mẹ GVH: Khi tả người,vật ,con vật ,phonh cảnh …em sẽ lần lượt miờu tả theo trỡnh tự nào? Hóy kể một số trỡnh tự thường gặp mà em biết? HS: Theo thứ tự khụng gian (tả phong cảnh ) , chỉnh thể ,bộ phận ( tả người ,vật ,con vật ) , hoặc tỡnh cảm ,cảm xỳc ( tả người ) ? Phần thõn bài của văn bản Người thầy đạo cao đức trọng nờu cỏc sự việc thể hiện chủ đề “ người thầy đạo cao đức trọng” . Hóy cho biết cỏch sắp xếp cỏc sự việc ấy? GV chồt : Từ cỏc bài tập trờn và bằng những hiểu biết của mỡnh ,hóy cho biết cỏch sắp xếp nội dung phần Thõn bài của văn bản tuỳ thuộc vào những yếu tố nào ? Theo những trỡnh tự nào? Luyện Tập - HS đọc yờu cầu bài tập 1a,b,c /sgk /26 . - GV hướng dẫn, gợi ý để HS phõn tớch tỡnh huống . - Sau khi phõn tớch, HS phỏt biểu ý kiến bài làm của mỡnh. - GV nhận xột -sữa chữa I. Tỡm hiểu bài . 1. Bố cục của văn bản . * Vớ dụ : sgk /24. Văn bản Người thầy đạo cao đức trọng. Bố cục : 3 phần . MB : Giới thiệu khỏi quỏt về danh tớnh của thầy Chu Văn An TB : Thầy Chu Văn An tài cao , đạo đức , được quý trọng . KB : Mọi người tiếc thương khi ụng mất . 2. Cỏch bố trớ ,sắp xếp nội dung phần thõn bài của văn bản. - Sắp xếp theo trỡnh tự thời gian và khụng gian . -Theo sự phỏt triển của sự việc, theo mạch suy luận . 3. Ghi nhớ : (Xem sgk / 25 .) II. Luyện Tập BT 1 /sgk /26 a) Về những đàn chim trong Đất rừng Phương Nam . - Sắp xếp cỏc ý theo trật tự khụng gian : nhỡn xa - đến gần - đến tận nơi - đi xa dần. b) Về phong cảnh Ba Vỡ trong Vời vợi Ba Vỡ . - Sắp xếp cỏc ý theo trật tự thời gian : về chiều - lỳc hoàng hụn . -Sắp xếp cỏc ý theo trật tự khụng gian : + Ba Vỡ : Bầu trời, sương mự , mõy vàng mịn … + Xung quanh Ba Vỡ : Đồng bằng , rừng keo , hồ nước … c) Sức sống của dõn tộc Việt Nam trong cổ tớch . - Đoạn 1 : Luận điểm “ Lịch sử …cảnh khốn đốn ’’ - Đoạn 2,3 : Luận cứ . * Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chỳng đối với luận điểm cần chứng minh. 4. Củng cố, dặn dũ: - GV hệ thống nội dung bài học - Học bài và hoàn thiện cỏc phần bài tập cũn lại - Soạn: Tức nước vỡ bờ

File đính kèm:

  • docGA NGU VAN 8 TUAN 2 CKTKN.doc
Giáo án liên quan