Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 02 Tiết 7 Trường từ vựng

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản, biết đầu hiểu được mối liên hệ giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, ẩn dụ. hoán dụ, nhân hóa

- Liên hệ tìm các trường từ vựng liên quan đến môi trường.

b. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng xác định trường từ vựng.

c. Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức sáng tạo, tìm tòi, phân tích, tổng hợp.

2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên:

- Bảng phụ ghi VD + BT củng cố.

b. Học sinh:

- Đọc VD/SGK và trả lời câu hỏi.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Hoạt động nhóm, diễn giảng, nêu câu hỏi kết hợp sử dụng bảng phụ trên lớp.

4. TIẾN TRÌNH:

4.1/ On định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.

4.2/ Kiểm tra bài cũ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 9342 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 02 Tiết 7 Trường từ vựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 02 Tiết PPCT: 7 Ngày dạy: ………………………………………. TRƯỜNG TỪ VỰNG 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Giúp HS hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập trường từ vựng đơn giản, biết đầu hiểu được mối liên hệ giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã học như từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, ẩn dụ. hoán dụ, nhân hóa… - Liên hệ tìm các trường từ vựng liên quan đến môi trường. b. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng xác định trường từ vựng. c. Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức sáng tạo, tìm tòi, phân tích, tổng hợp. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: - Bảng phụ ghi VD + BT củng cố. b. Học sinh: - Đọc VD/SGK và trả lời câu hỏi. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hoạt động nhóm, diễn giảng, nêu câu hỏi kết hợp sử dụng bảng phụ trên lớp. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1/ Oån định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ? D9ặt câu cho mỗi từ sống ,tươi khi được dùng với nghĩa rộng và hẹp? Sự khái quát có mức độ từ nhỏ đến lớn giữa các từ ngữ gọi là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ –Sống đâu có đơn giản như anh tưởng(R) -Cho chúng tôi xin thêm đĩa rau sống(H) -Hoa tàn mà lại thêm tươi(R) -Mớ rau này tươi qúa9H) 2đ 8đ 4.3/ Giảng bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: - GVgọi HS mở sgk trang 21 và đọc mục 1. - Các từ in đậm trong đoạn văn có nét chung nào về nghĩa? + “Mặt, mắt, da” chỉ chung bộ phận cơ thể con người. . -GV treo bảng phụ cho HS làm BT nhanh tìm từ có cùng trường nghĩa chỉ họ hàng nhà cóc. “ Chàng cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộcdấubôi vôi”. (Cóc, chẫu chàng, bén, nòng nọc, chẩu chuộc). - Học sinh phân tích về trường từ vựng về người. + Đầu, mình, tay, chân. (trong mỗi bộ phận cơ thể con người có trường từ vựng nhỏ hơn. - Hoạt động của con người: Đi, đứng, chạy, nhảy (hoạt động chân, tay). - Cho học sinh nhận xét về từ loại của các từ loại trường từ vựng của người. - Giáo viên cho học sinh nhận xét ví dụ trang 22. + Nhân hóa: Chỉ từ người đến vật. + Chỉ sự so sánh: + Ẩn du Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS làm bài tập trong sách giáo khoa. -Chia HS làm 4 nhóm, tương ứng 4 BT/SGK -Tìm các từ thuộc TTV” người ruột thịt” trong VB…? +HS: Thầy, mẹ ,mợ, con, em… -Đặt tên TTV cho mỗi tập hợp từ đã cho? +HS: Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản Dụng cụ để đựng Hoạt động của chân Trạng thái tâm lí của con người Tính cách Dụng cụ để viết -Đặt tên TTVvới những từ in đậm? + TTV thái độ của con người -Xếp đúng TTV đã cho? + Khứu giác: mũi, thính… + Thính giác: nghe, điếc… -Tìm các TTV của mỗi từ đã cho? +Lưới: nơm, câu, vó... +Lạnh: nóng ,hanh ,ẩm, mát… -Trong đoạn thơ, tác giả đã chuyển từ TTV nào sang TTVnào? + TTV quân sự sang TTV nông nghiệp. - Y/C: Viết đoạn văn có ít nhất 5 từ cùng TTV. + HS đọc đoạn văn, HS khác nhận xét, GV chốt. I/ Thế nào là trường từ vựng: Là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. -VD/SGK VD: Thời tiết: Nắng, mưa, lạnh, nóng, bão, hạn hán… * Kết luận: Ghi nhớ sgk. @ lưu ý: Một trường từ vựng có thể có nhiều trường từ vựng nhỏ hơn - Trường từ vựng có thể bao gồm những từ khác biệt nhau về từ loại: Danh từ, động từ, tính từ… - Do hiện tượng nhiều nghĩa một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. - Chuyển trường từ vựng nhân hóa, ẩn dụ, so sánh. II/ Luyện tập: BT1/SGK/23 - Tìm các từ thuộc TTV” người ruột thịt. BT2/SGK/23 - Đặt tên TTV BT3/SGK/23 - Đặt tên TTV BT4/SGK/23 - Xếp đúng TTV BT5/SGK/23 - Tìm các TTV BT6/SGK/23 - Chuyển TTV… BT7/SGK/23 - Viết đoạn văn 4.4/ Củng cố và luyện tập: GV treo bảng phụ. * Thế nào là trường từ vựng? A. Là tập hợp các từ có chung cách phát âm. B. Là tập hợp các từ có cùng từ loại. C. Là tập hợp tất cả các từ có chung về nghĩa. * Từ: trao đổi, mua bán, sản xuất xếp vào trường từ vựng nào? A. Hoạt động kinh tế. B. Hoạt động chính trị. C. Hoạt động van hoá. D. Hoạt động xã hội. * HS thi tìm nhanh TTV môi trường 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Học bài. Làm BT còn lại VBT Xem trước bài “Từ tượng hình, từ tượng thanh”: Trả lời các câu hỏi SGK + Đặc điểm công dụng của từ tượng thanh. + Đặc điểm công dụng của từ tượng hình. 5. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docNgu van 8(13).doc
Giáo án liên quan