Ngữ văn 8 - Cuộc đời và sự nghiệp xec-Van-téc

Xecvantex là một thiên tài hội tụ và kết tinh những truyền thống quý báu của văn học TBN. Trước khi trở thành nhà văn lớn ông đã phải trải qua một cuộc sống với nhiều nghịch cảnh. Ông là một người không gặp may trong công danh sự nghiệp, nhưng cũng vì thế mà vốn sống, vốn đời của ông trở thành một thiên tài chói lọi

 Miguel de Cervantes Saavedra, nhà đại văn hào Tây Ban Nha, sinh tháng 10 năm 1547 tại thị trấn gần thủ đô Mađrít, trong một gia đình quý tộc nhỏ, đã sa sút. Ông thân sinh ra Xec-van-tec làm nghề thầy thuốc, phải lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác để kiếm tiền nuôi sống bảy đứa con

 Trình độ học vấn của Xec-van-tec chỉ ở mức trung bình. Trong hoàn cảnh gia đình sống nay đây mai đó, Xec-van-tec không thể theo học một trường nào đến đầu đến đũa. Có thời kỳ ông học tại một viện của thầy dòng, thời kỳ sau ông lại theo học một học giả nổi tiếng ở Mađrít .Tuy nhiên, bù đắp vào sự thiếu sót đó, Xec-van-tec có trí thông minh, óc nhận xét và tính ham đọc sách. Sự nghiệp văn chương của ông mở đầu bằng một bài thơ làm vào dịp hoàng hậu Tây Ban Nha tạ thế. Năm đó, ông 21 tuổi (1568).

 §i t×m sù nghiÖp trong v¨n ch­¬ng vµ binh nghiÖp, Xec-van-tec tham gia qu©n ®éi vµ tr¶i qua nhiÒu th¨ng trÇm, sãng giã vµ hiÓm nguy.Năm 1571, Xervantêx bị trọng thương, bàn tay trái bị nghiền nát. Năm 1572, ở bệnh viện ra, Xervantêx lại gia nhập quân đội. Trong ba năm tại ngũ, ông đã qua nhiÒu nơi .Ngày 26 tháng 9, trên đường về Tây Ban Nha, tàu của ông bị bọn cướp biển tấn công và ông bị bắt giải về bị cầm tù Arhêl (1575 - 1580), ông luôn luôn có ý chí đấu tranh, khuyến khích bạn bè giữ vững tinh thần tìm cơ hội thoát thân. Ông tổ chức bốn, năm lần vượt ngục nhưng đều thất bại, và mỗi lần, ông đã can đảm nhận phần trách nhiệm của người chủ mưu. Tinh thần dũng cảm và lòng vị tha của Xec-van-tec không những gây tín nhiệm trong anh em cùng chung số phận mà còn làm cho chính vua Arhêl phải kính nể. Cũng trong thời gian này, ông đã nhiều lần cầu cứu những nhân viên cao cấp Tây Ban Nha giải thoát cho ông, song đều vô hiệu. Cuối cùng, chính gia đình ông phải lo liệu tiền nong và, với sự giúp đỡ của Nhà dòng, chuộc được ông về nước.

Ông trở về Tây Ban Nha, bước đường công danh lận đận, lại gặp những khó khăn kinh tế, ông bắt đầu viết sách để kiếm thêm tiền nuôi sống gia đình.

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 11716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngữ văn 8 - Cuộc đời và sự nghiệp xec-Van-téc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ng÷ v¨n 8 Cuéc ®êi vµ sù nghiÖp Xec-van-tÐc Xecvantex là một thiên tài hội tụ và kết tinh những truyền thống quý báu của văn học TBN. Trước khi trở thành nhà văn lớn ông đã phải trải qua một cuộc sống với nhiều nghịch cảnh. Ông là một người không gặp may trong công danh sự nghiệp, nhưng cũng vì thế mà vốn sống, vốn đời của ông trở thành một thiên tài chói lọi Miguel de Cervantes Saavedra, nhà đại văn hào Tây Ban Nha, sinh tháng 10 năm 1547 tại thị trấn gần thủ đô Mađrít, trong một gia đình quý tộc nhỏ, đã sa sút. Ông thân sinh ra Xec-van-tec làm nghề thầy thuốc, phải lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác để kiếm tiền nuôi sống bảy đứa con  Trình độ học vấn của Xec-van-tec chỉ ở mức trung bình. Trong hoàn cảnh gia đình sống nay đây mai đó, Xec-van-tec không thể theo học một trường nào đến đầu đến đũa. Có thời kỳ ông học tại một viện của thầy dòng, thời kỳ sau ông lại theo học một học giả nổi tiếng ở Mađrít ...Tuy nhiên, bù đắp vào sự thiếu sót đó, Xec-van-tec có trí thông minh, óc nhận xét và tính ham đọc sách. Sự nghiệp văn chương của ông mở đầu bằng một bài thơ làm vào dịp hoàng hậu Tây Ban Nha tạ thế. Năm đó, ông 21 tuổi (1568). §i t×m sù nghiÖp trong v¨n ch­¬ng vµ binh nghiÖp, Xec-van-tec tham gia qu©n ®éi vµ tr¶i qua nhiÒu th¨ng trÇm, sãng giã vµ hiÓm nguy.Năm 1571, Xervantêx bị trọng thương, bàn tay trái bị nghiền nát. Năm 1572, ở bệnh viện ra, Xervantêx lại gia nhập quân đội. Trong ba năm tại ngũ, ông đã qua nhiÒu nơi .Ngày 26 tháng 9, trên đường về Tây Ban Nha, tàu của ông bị bọn cướp biển tấn công và ông bị bắt giải về bị cầm tù Arhêl (1575 - 1580), ông luôn luôn có ý chí đấu tranh, khuyến khích bạn bè giữ vững tinh thần tìm cơ hội thoát thân. Ông tổ chức bốn, năm lần vượt ngục nhưng đều thất bại, và mỗi lần, ông đã can đảm nhận phần trách nhiệm của người chủ mưu. Tinh thần dũng cảm và lòng vị tha của Xec-van-tec không những gây tín nhiệm trong anh em cùng chung số phận mà còn làm cho chính vua Arhêl phải kính nể. Cũng trong thời gian này, ông đã nhiều lần cầu cứu những nhân viên cao cấp Tây Ban Nha giải thoát cho ông, song đều vô hiệu. Cuối cùng, chính gia đình ông phải lo liệu tiền nong và, với sự giúp đỡ của Nhà dòng, chuộc được ông về nước. Ông trở về Tây Ban Nha, bước đường công danh lận đận, lại gặp những khó khăn kinh tế, ông bắt đầu viết sách để kiếm thêm tiền nuôi sống gia đình. ph©n tÝch ®o¹n trÝch “§¸nh nhau víi cèi xay giã” Xervantex là đại diện xuất sắc của nền văn học Phục hưng Tây Ban Nha. Sáng tác của Xervantex tiêu biểu cho "thời đại hoàng kim" trong văn học Tây Ban Nha. Một mặt, nó thể hiện lý tưởng nhân văn kỳ vĩ của thời đại Phục hưng. Mặt khác, nó phản ánh những mâu thuẫn sâu sắc trong thực tại đời sống và ý thức xã hội trong thời đại này ở Tây Ban Nha. Sáng tác của Xervantex nêu ra và tìm cách giải quyết những vấn đề căn bản của đời sống nhân loại: vấn đề lý tưởng và thực tế, vấn đề con người sáng tạo nên chính mình, vấn đề con người hành động... Xervantex đứng vào hàng ngũ những nhà văn vĩ đại nhất của văn học thế giới. A, NhËn ®Þnh vÒ kÎ thï - Khi hai thầy trò phát hiện ra ba bốn chục chiếc cối xay gió giữa đồng , Đôn-ki-hô-tê như reo lên “Cố đến bốn chục tên khổng lồ ghê gớm” Những ý nghĩ , tư tưởng kiếm hiệp gần như ăn sâu vào máu lão , Đôn-ki-hô-tê cả quyết “ Cánh tay chúng dài ngoãng , có đứa cánh tay dài đến hai dặm” +Người đọc như bật cười bởi nhận định điên rồ của lão cho rằng Xan-chô chẳng hiểu gì về chuyện phiêu lưu .Mặc dù kẻ hầu cận phân bua giải thích . Sự đối lập giữa cái nhìn thực tế của Xan-chô và cái nhìn đầy ảo tưởng của Đôn-ki-hô-tê càng tô đậm sự tương phản hai tính cách . + Chính trong cách nhìn đời nực cười của lão lại có điểm rất đáng yêu “ Ta giao chiến với bọn chúng ... phụng sự chúa đấy” Câu nói ấy thể hiện quyết tâm và cả lí tưởng trong sáng của Đôn-ki-hô-tê không khoan nhượng lùi bước trước kẻ thù , bảo vệ dân lành diệt trừ cái ác . - Gạt bỏ ngoài tai những ý tưởng điên khùng của lão hiệp sĩ .Xan-chô cố gắng thuyết phục chủ của mình những chiếc cối xay gió trên đồng không phải là những tên khổng lồ gớm ghiếc xấu xa. “Thưa ngài ...xuất hiện ở kia không phải những tên khổng lồ mà chỉ là những cối xay gió ,các vật giống cánh tay kia là cánh quạt ...”.Điều này thể hiện cái nhìn thực tế tỉnh táo của Xan-chô ngược lại sự hoang tưởng của Đôn-ki-hô-tê . B. Trong cuéc giao chiÕn - Đôn-ki-hô-tê đinh ninh vào những điều mình nhìn thấy , một mình một ngựa xông tới chiếc cối xay gió . Lão thét lớn “Chớ chạy trốn, lũ hèn nhát kia , bởi duy nhấtcó một hiệp sĩ tấn công bọn ngươi” Lão nhiệt thành tâm niệm mong tình nương cứu giúp rồi lấy khiên che kín thân, tay lăm lăm ngọn giáo xông tới , đâm mũi giáo vào cánh quạt . Hình ảnh Đôn-ki-hô-tê trong đoạn tỏa sáng những phẩm chất tốt đẹp là lòng dũng cảm , sự không khoan nhượng trước cái xấu . Song chính từ điều đó khiến người đọc bật cười bởi nó xuất phat từ những suy nghĩ điên rồ phi thực tế của lão . - Đôn-ki-hô-tê thất bại thảm hại “Ngọn giáo gãy tan tành, kéo theo cả người và ngựa văng ra xa” mặc cho Xan –chô thuyết phục , lão cả quyết những chiếc cối xay gió bị lão pháp sư Phơ-re-xtô biến thành những lão khổng lồ còn Xan –chô chẳng hiểu gì về chuyện chinh chiến phiêu lưu . Sau cú ngã trời giáng,ngã toác cả vai đau đớn là vậy Đôn-ki-hô-tê không một lời rên rỉ vẫn nêu cao quyết tâm “ Pháp thuật xấu xa của lão không thể thắng được với thanh kiếm lợi hại của ta” cho thấy nghị lực tuyệt vời của Đôn-ki-hô-tê . -Không thể thuyết phục được ông chủ Xan-chô bỏ mặc Đôn-ki-hô-tê giao chiến với những cối xay gió . hành động ấy vừa đúng vừa. không đúng . + Đúng bởi ông biết rằng đó chỉ là cối xay gió không hoang tưởng là người khổng lồ .Bởi biết không thể ngăn cản được ý định điên khùng của Đôn-ki-hô-tê vì đây đâu phải lần đầu lão làm viẹc ngông cuồng gàn dở thành phá họai của mình + Nhưng hành động của Xan-chô chưa đúng bởi hành động bỏ mặc thiếu trách nhiệm .Bằng sức khỏe của mình hẳn bác sẽ ngăn cản Đôn-ki-hô-tê để thất bại đỡ đau đớn bớt phần thảm hại cho con người đáng thương kia .Đứng ngoài để chủ lâm nạn hay tính cách hèn nhát của bác nông dân Xan-chô - Ngay sau khi Đôn-ki-hô-tê ngã ngựa Xan-chô lại tới nâng chủ dậy rất tận tình chất phác của một người quen ăn no vác nặng . c. TiÕp tôc lªn ®êng - Lên đường Xan-chô nhắc nhở chủ đến giờ ăn, chỉ cần dược phép ngồi lại cho thoải mái,lôi các thứ ra ung dung đánh chén còn Đôn-ki-hô-tê chưa cần ăn bởi dòng tưởng của lão trôi về tình nương Đuyn-xi-nê-a .Chỉ cần nghĩ đến nàng lão cũng đủ no rồi - Đêm đến,suốt đêm lão không ngủ thức trắng đêm mộng mơ về người yêu của mình như bao trang hiệp sĩ lão từng đọc trong sách .Người đọc thấy dược tâm hồn bay bổng ,mơ mộng nhiều lý tưởng của lão hiệp sĩ .Điều ấy vừa khiến ta cảm phục yêu mến song đó là điểm hạn chế nực cười. -Tiếp tục hành trình , Xan-chô tâm sự , trò chuyện thật cởi mở với Đôn-ki-hô-tê ,bày tỏ lòng khâm phục trước sự chịu dựng nỗi đau khủng khiép của ông chủ . Bởi với ông chỉ cần đau một chút là rên rỉ ngay và quan tâm hơn cả của ông là đến giờ ăn . Được phép của chủ “ Xan-chô ngồi thoải mái ... phải phát ghen” được ăn uống no say Xan-chô chẳng nhớ gì đến những lời hứa hẹn với chủ và thấy nghề kiếm chuyện phiêu lưu này chẳng có gì vất vả có phần thoải mái nữa . Đêm đến , mặc cho Đôn-ki-hô-tê thao thức mơ mộng ,Xan-chô đánh một mạch đến sáng. Khi tiếng chim ,ánh sáng đánh thức ông lại vớ ngay tới bầu rượi và quan tâm làm sao... quan tâm tới ăn ngủ là việc bình thường song Xan-chô đề cao quá mức không còn nghĩ tới việc khác lại là điều đáng chê trách . Nếu Đôn-ki-hô-tê là hình ảnh đại diện cho những kẻ hoang tưởng điên rồ thì Xan –chô là kẻ thực dụng đến tầm thường . 3. KÕt Đôn Kihôtê là một trong những tác phẩm vĩ đại nhất của thời đại Phục Hưng và được đánh giá là tiểu thuyết đầu tiên của châu Âu. Nhân vật của tác phẩm, qua hình tượng Đôn Kihôtê, phản ánh được tính đa diện của con người, bên cạnh tính cách gàn dở là sự tế nhị, thương yêu đồng loại, yêu quý tự do và ghét thói xa hoa ăn bám của bọn quý tộc đương thời và biết trọng đạo lý. Tác phẩm cũng không hoàn toàn được sáng tác với ý nghĩa hài hước, qua tác phẩm, Cervantes chế diễu những tàn dư của lý tưởng hiệp sĩ phiêu lưu thời phong kiến, đả kích một thị hiếu tầm thường đang phổ biến trong công chúng, hiển lộ khát khao hướng đến một xã hội hậu phong kiến công bằng và nhân đạo hơn.

File đính kèm:

  • docvan 8.doc
Giáo án liên quan