Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 13 Bài 13: Bài toán dân số

A.Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh

• Mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số , đó là con đường “ tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người.

• Thấy được cách viết rất nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết.

B.Chuẩn bị

Thầy: Tham khảo sgk, sgv, tư liệu liên quan, soạn giáo án

Trò : Soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4047 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 13 Bài 13: Bài toán dân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 BÀI 13: Tiết 49: Bài toán dân số Tiết 50: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Tiết 51: Đề bài và cách làm bài văn thuyết minh. Tiết 52 Chương trình địa phươ ng (phần Văn) Tuần13, Tiết 49 Ngày soạn: 16/11/2008 Ngày dạy:18/11/2008 BÀI TOÁN DÂN SỐ A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh Mục đích và nội dung chính mà tác giả đặt ra qua văn bản là cần phải hạn chế sự gia tăng dân số , đó là con đường “ tồn tại hay không tồn tại” của chính loài người. Thấy được cách viết rất nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận trong việc thể hiện nội dung bài viết. B.Chuẩn bị Thầy: Tham khảo sgk, sgv, tư liệu liên quan, soạn giáo án Trò : Soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 *Ổn định *Bài cũ ? Tác hại của thuốc lá ? Giải pháp ? ? Bài tập sách gk ? *Bài mới G: Đưa lên bảng những khẩu hiệu. “Dù gái hay trai chỉ hai là đủ” “Mỗi gia đình chỉ có hai con” “Gia đình chỉ nên ít con” ?.Nêu tác dung của những khẩu hiệu trên. ? G: Gia đình ít con, để cha mẹ có điều kiện cộng tác và nuôi dưỡng con cái cho tốt là yêu cầu đặt ra hàng đầu. Vì sao như vậy ? Để trả lời câu hỏi đó ta đi vào bài học. Hoạt động 2 * Gọi hs đọc VB và đọc chú thích. ? Văn bản trên thuộc kiểu gì? ? Phương thức biểu đạt. Văn bản nhật dụng. Phương thức biểu đạt: nghị luận giải thích chứng minh vấn đề xã hội gia tăng dân số và những hậu quả của nó. . ? Em thử xác định bố cục văn bản? Bố cục: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến “.... sáng mắt ra” Đoạn 2: tiếp theo đến “ ..bàn cờ” Đoạn 3: còn lại ? Nêu nhận xét của em về bố cục? Bố cục mạch lạc, chặt chẽ theo vấn đề, luận điểm của văn bản nghị luận: bài toán dân số là gì và cách giải quyết. Hoạt động 2 * Gọi hs đọc phần mở bài. ? Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong VB này là gì? Vấn đề chính mà tác giả đặt ra trong VB là: vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình. ? Tác giả “sáng mắt ra” về điều gì? Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình được đặt đặt ra từ thời cổ đại ? Em hiểu thế nào về vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình? Vấn đề dân số của một quốc gia gắn lièn với sự phát triển kinh tế của gia đó. Vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình là vấn đề mang tính chất toàn cầu ? Đoạn văn mở đầu có cách đặt vấn đề như thế nào? Tác dụng? - Nhẹ nhàng, giản dị, thân mật, tình cảm. Dễ thuyết phục è giúp người đọc hình dung dân số thế giới tăng nhanh chóng. * Gọi hs đọc phần thân bài. ? Để làm rõ vấn đề đặt ra ở phần đặt vấn đề, tác giả đã lập luận thuyết minh trên các ý chính nào, tương ứng với môic đoạn văn bản nào? - Tác giả lập luận qua 3 ý chính tương ứng với 3 đoạn văn. 1- Vấn đề dân số được nhìn nhận từ bài toán cổ để thấy dân số phát triển theo cấp số nhân. 2- Bài toán dân số được tính toán từ câu chuyện trong kinh thánh. 3- Vấn đề dân số được nhìn nhận từ thực tế sinh sản của người phụ nữ theo Hội nghị tại Cai rô (Ai Cập) ? Em có thể tóm tắt bài toán cổ như thế nào? Và rút ra nhận xét? Tổng số thóc thu được có thể phủ khắp bề mặt trái đất ? Tác giả đưa bài toán cổ vào để lập luận về bài toán dân số có tác dụng gi? - Bài toán cổ số thóc tăng dần theo cấp số nhân. Ban đầu ai cũng tưởng dễ thực hiện. Nó tương ứng với sự phát triển dân số hiện nay => một con số khúng khiếp. Cách đặt vấn đề như vậy có tác dụng gây hứng thú người đọc. ? Tác giả đưa câu chuyện trong kinh thánh vào để lập luận về bài toán dân số có tác dụng gi? - Tác giả đưa câu chuyện trong kinh thánh vào để cho thấy nếu hiện nay mỗi gia đình chỉ có haicon thì năm 1995 sẽ là 5,63 tỷ người. So với bài toán cổ, con số này xáp xỉ ô thứ 30. Có tác dụng giúp người đọc lưu ý đến sự phát triển dân số hiện nay ? Các số liệu thuyết minh ở đây có tác dung gì? - Các số liệu thuyết minh ở đây có tác dung giúp cho người đọc thấy sự phát triển dân số nhanh chóng mà có suy nghĩ trong hành động của mình. * Gọi hs đọc phần 3 thân bài. ? Tác giả dùng thống kê để thuyết minh dân số tăng từ khả năng sinh sản của ngừơi phụ nữ đã đạt được mục đích gì? - Cắt nghĩa được vấn đề gia tăng dân số từ khả năng sinh sản tự nhiên của người phụ nữ => Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của sự tăng dân số và cái gốc của vấn đề hạn chế tăng dân số là vấn đề SĐCKH ? Theo thống kê của Hội nghị Cai rô, các nước có tỷ lệ sinh con cao thuộc các châu lục nào? Em hiểu gì về thực trạng kinh tế của các nước đó? Từ đó rút ra kết luận quan hệ giữa sự phát triển dân số và sự phát triẻn kinh tế? - Các nước đó thuộc Châu Phi, Châu Á. (trong đó VN) - Rất nhiều các nước đó trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu - Dân số tăng kìm hãm sự phát triển kinh tế, kìm hãm sự phát triển xã hội là nguyên nhân dẫn đến nhèo nàn lạc hậu. ? Em học tập được gì từ cách lập luận của tác giả trong phần thân bài? Lý lẽ đơn giản chứng cứ đày đủ. Vận dụng các phương pháp thuyết minh như: Thống kê, so sánh, phân tích kết hợp các dấu câu. * Gọi hs đọc phần 3 thân bài. ? Tác giả dùng thống kê để thuyết minh dân số tăng từ khả năng sinh sản của ngừơi phụ nữ đã đạt được mục đích gì? - Cắt nghĩa được vấn đề gia tăng dân số từ khả năng sinh sản tự nhiên của người phụ nữ => Cảnh báo nguy cơ tiềm ẩn của sự tăng dân số và cái gốc của vấn đề hạn chế tăng dân số là vấn đề SĐCKH ? Theo thống kê của Hội nghị Cai rô, các nước có tỷ lệ sinh con cao thuộc các châu lục nào? Em hiểu gì về thực trạng kinh tế của các nước đó? Từ đó rút ra kết luận quan hệ giữa sự phát triển dân số và sự phát triẻn kinh tế? - Các nước đó thuộc Châu Phi, Châu Á. (trong đó VN) - Rất nhiều các nước đó trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu - Dân số tăng kìm hãm sự phát triển kinh tế, kìm hãm sự phát triển xã hội là nguyên nhân dẫn đến nhèo nàn lạc hậu. ? Em học tập được gì từ cách lập luận của tác giả trong phần thân bài? Lý lẽ đơn giản chứng cứ đày đủ. Vận dụng các phưng pháp thuyết minh như: Thống kê, so sánh, phân tích kết hợp các dấu câu Hoạt động 4 Hướng dẫn luyện tập . ? Hãy nêu các lý do để trả lời cho câu hỏi: ?Con đường nào là tốt nhất để hạn chế sự gia tăng dân số Vì sao ? (Hướng dẫn học sinh thảo luận- 5 phút theo tổ ) * Hướng dẫn học sinh đọc bảng thống kê và dự báo dân số thế giới. ?Dựa vào bảng tính từ năm 2000 đến 9-2003 số dân số thế giới tămg bao nhiêu và gấp bao nhiêu lần dân số của Việt Nam hiện nay ? Củng cố ? Nhận xét về nghệ thuật lập luận văn bản? Lập luận cm và gt kết hợp với tự sự Lập luận: + bàn cờ bắt đầu bằng một hạt thóc..so sánh với hai con người… + thực tế phụ nữ sinh nhiều con, đến 2015 là 7 tỉ người đó là ô thứ 31 của bàn cờ + Nếu tiếp tục thì sẽ phủ kín 64 ô và à diện tích một người trên một hạt thóc trên trái đất èHạn chế sự gia tăng dân số. Tự sự: + Kể chuyện bài toán cổ nhẹ nhàng, bất ngờ mà hjaaps dẫn. ? Em biết Việt Nam đã tích cực cổ động cho việc sinh đẻ có kế hoạch bằng những biện pháp nào? Dặn dò: - Nắm được phương pháp thuyết minh của tác giả - Chuẩn bị bài Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. I- Đọc - hiểu chung 1. Xuất xứ: Theo Thái An, Báo Giáo Dục và Thời đại chủ nhật số 28/95 2.Bố cục: 3 phần a. Mở bài (từ đầu ..“sáng mắt ra” - Bài toán dân số kế hoạch hoá gia đình dường như đã đặt ra từ thời cổ đại. b. Thân bài: (3 ý) - Chứng minh, giải thích tốc độ gia tăng dân số thế giới là hết sức nhanh chóng. c. Kết luận: (đừng để…) - Kêu gọi khuyến cáo loài người cần hạn chế sự bùng nổ dân số II. Phân tích : 1.Đặt vấn đề : Bài toán dân số, dường như đã được đặt ra từ thời cổ đại. 2.Giải quyết vấn đề. - Nêu bài toán cổ (câu chuyện kén rể của nhà thông thái) - Số hạt thóc lúc đầu tưởng đâu rất ít , nhưng đến ô 64 của bàn cờ thì một con số đáng sợ. à điểm tương đồng giữa số thóc trong bàn cờ và dân số thế giới đều tăng theo cấp số nhân với BSC là 2 è giúp người đọc hình dung dân số thế giới tăng nhanh chóng. - Liên hệ sự sinh sản cuả phụ nữ (thực tế có thể sinh rất nhiều con) à chỉ tiêu sinh hai con là rất khó. -Từ đó tác giả liên hệ sự gia tăng dân số ở hai châu lục (Á, Phi). Những nước nghèo kém phát triển thì dân số lại gia tăng rất nhanh. àNeâu lôøi caûnh caùo nghieâm troïng veà naïn buøng noå daân soá. è Vấn đề trọng tâm : đất đai không sinh thêm, dân số càng tăng thì con người sẽ tự làm hại chính mình. 3.Keát luaän : - Đưa ra biện pháp mỗi gia đình cần thực hiện chế độ ít con để chăm lo cho tốt. è kêu gọi, khuyến cáo loài người cần hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số. Đó lkaf vấn đề sống còn của mỗi dân tộc. Ghi nhôù :sgk III.Luyeän taäp : Đẩy mạnh giáo dục là con đường tốt nhất để hạn chế gia tăng dân số. (vì không thể cấm đoán bằng các hình thức thô bạo) Sự gia tăng dân số có tầm quan trọng với tương lai nhân loại,, nhất là các nước đói nghèo vì : Chỗ ở, lương thực, môi trường, giáo dục, việc làm…dẫn đến đói nghèo Lập biểu và tính số liệu từ 150 - 2050 D. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần13, Tiết 50 Ngày soạn: 16/11/2008 Ngày dạy:18/11/2008 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Biết sử dụng dấu ngoặc đơn và dáu hai chấm khi viết B.Chuẩn bị Thầy: Tham khảo sgk, sgv, tư liệu liên quan, soạn giáo án Trò : Soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 *Ổn định *Bài cũ: ? Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép ? - Bài tập sách giáo khoa *Bài mới - G:Yêu cầu H kể ra những dấu câu thường gặp. Mỗi dấu câu xuất hiện trong quá trình hình thành văn bản đều có một công dụng riêng, Dấu ngoặc đơn và hai chấm có công dụng gì ta đi vào tiết học. Hoạt động 2 * Dấu ngoặc đơn * Gv treo bảng phụ ghi các đoạn trích ở mục 1 để học sinh quan sát và đặt câu hỏi, hs trả lời. a. Đùng một cái …tự do. b. Gọi là kênh Ba Khía…rất ngon c. Lí Bạch…(Tứ Xuyên) ? Dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích trên được dùng để làm gì? - Ví dụ a: Dùng để giải thích họ là ai, ở đây còn có tác dụng nhấn mạnh Ví dụ b: Là phần thuyết minh về một loài động vật mà tên là ba khía nhằm giúp người đọc hình dung rõ hơn đặc điểm của con kênh này. Ví dụ c: Bổ sung thêm thông tin về năm sinh và năm mất của Lý Bạch. Dấu ngoặc đơn thứ hai bổ sung cho người đọc biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào (Tứ Xuyên) ? Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của đoạn trích trên có thay đổi không? - Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của đoạn trích trên không thay đổi. Vì người viết dùng nó như phần chú thích nhằm cung cấp thêm thông tin kèm theo chứ nó không thuộc nghĩa cơ bản. ? Công dụng của dấu ngoặc đơn là gì? - Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung) * GV gọi hs đọc phần ghi nhớ để khắc sâu kiến thức. Dấu hai chấm: * Gv treo bảng phụ ghi các đoạn trích ở mục II để học sinh quan sátvà đặt câu hỏi, hs trả lời. ? Các dấu hai chấm trong phần trích trên có công dung gì? - Ví dụ a: Dùng để báo trước lời thoại của các nhân vật Dế Choắt và Dế Mèn. Ví dụ b: Dùng để báo trước lời dẫn trực tiếp (Thép Mới dẫn lại lời của người xưa) Ví dụ c: Phần giải thích lý do thay đổi tâm trạng của tác giả khi lần đầu tiên đi học ? Công dụng của dấu hai chấm là gì? - Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời thoại,lời dẫn trực tiếp,giải thích , thuyết minh cho một phần trước đó ? GV gọi hs đọc ghi nhớ để khắc sâu kiến thức. Hoạt động 3 Luyện tập: Củng cố: hỏi lại nội dung hai đơn vị kiến thức Dặn dò - Làm bài tập 5,6 - Nắm được công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. - Chuẩn bị bài Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh I. Bài học 1. Dấu ngoặc đơn Ví dụ : a. Đùng một cái …tự do. b. Gọi là kênh Ba Khía …rất ngon c. Lí Bạch…(Tứ Xuyên Ví dụ a: Dùng để giải thích họ là ai, ở đây còn có tác dụng nhấn mạnh Ví dụ b: Là phần thuyết minh về một loài động vật mà tên là ba khía nhằm giúp người đọc hình dung rõ hơn đặc điểm của con kênh này. Ví dụ c: Bổ sung thêm thông tin về năm sinh và năm mất của Lý Bạch. Dấu ngoặc đơn thứ hai bổ sung cho người đọc biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào (Tứ Xuyên èDấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung) 2.Dấu hai chấm Ví dụ : sgk - Ví dụ a: Dùng để báo trước lời thoại của các nhân vật Dế Choắt và Dế Mèn. - Ví dụ b: Dùng để báo trước lời dẫn trực tiếp (Thép Mới dẫn lại lời của người xưa) - Ví dụ c: Phần giải thích lý do thay đổi tâm trạng của tác giả khi lần đầu tiên đi học è Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời thoại,lời dẫn trực tiếp,giải thích , thuyết minh cho một phần trước đó II. Luyện tập Bài tập 1: Thực hiện theo nhóm a- Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa các cụm từ. b- Đánh dấu phần thuyết minh giúp ngừơi đọc hiểu rõ trong 2290 m có tính cả phần cầu dẫn. c- Ví trí 1: đánh dấu phần bổ sung. Ví trí 2: đánh dấu phần thuyết minh. Bài tập2: a- Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý học thách nặng quá. b- Đánh dấu lời đối thoại của Dế Choắt nói với Dế Mèn và phần thuyết minh nội dung mà Dế Choắt khuyên Dế Mèn. c- Đánh dấu phần thuyết mih cho ý: đủ màu là những màu nào. Bài tập3: Có thể bỏ được dấu hai chấm nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh bằng. Bài tập 4: Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn được. Khi thay như vậy nghĩa cơ bản của câu không thay đổi nhưng người viết coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ có tác dung kèm thêm chứ không thuộc nghĩa cơ bản của câu khi phần này đặt sau dấu hai chấm. Bài 5 : - Sai. Vì dấu ngoặc đơn (cũng như dấu ngoặc kép) bao giờ cũng được dùng thành cặp D. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần13, Tiết 51 Ngày soạn: 16/11/2008 Ngày dạy:19/11/2008 ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH A.Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh Hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh. - Đặc biệt ở đây phải làm cho hs thấy làm bài văn thuyết minh không khó, chỉ cần H biết quan sát , tích lũy tri thức và trình bày có phương pháp là được. B.Chuẩn bị Thầy: Tham khảo sgk, sgv, tư liệu liên quan, soạn giáo án Trò : Soạn bài theo yêu cầu sách giáo khoa C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 *Ổn định *Bài cũ: ? Thế nào là văn thuyết minh ? Bài văn tm thường sử dụng những phương pháp nào ? - Bài tập sách giáo khoa *Bài mới Chúng ta đã tìm hiểu “ thế nào là văn thuyết minh ”. Bài học hôm nay sẽ giúp các em cách làm một bài thuyết minh hoàn chỉnh qua việc tìm hiểu và phân tích một văn bản cụ thể . Hoạt động 2 * GV cho học sinh các đề ở mục I ? Nhận xét đặc điểm của đề: - Cách nêu đối tượng thuyết minh. - Đối tượng thuyết minh bao gồm những gì? @ Đặc điểm của đề: - Đề nêu trực tiếp đối tượng thuyết minh - Đối tượng thuyết minh bao gồm: * Con người: Một gương mặt thẻ thao... * Sự vật: Hoa ngày tết ở VN. * Hiện tượng: Tết Trung Thu ... ? Làm em biết đó yêu câu làm văn thuyết minh? * Cách thể hiện yêu cầu thuyết minh: - Có khi nói rõ trong đề: Ví dụ: Hãy làm một bài văn thuyết minh về tết Trung thu ở VN. - Phần lớn không nói rõ( chỉ trực tiếp nêu đối tượng thuyết minh. Đề không yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm mà yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích. ?Tương tự, em hãy cho một số đề có dạng như trên? - Thuyết minh cây lúa nước *Gv giới thiệu các bước làm bài văn thuyết minh. ? Phần Mở bài, thân bài, kết bài làm nhiệm vụ gì? 1- Tìm hiểu đề: - Đề có yêu cầu thể loại thuyết minh không? - Đề yếu cầu thuyết minh đối tượng nào? 2- Tích lũy kiến thức về đối tượng: - Quan sát thực tế. - Tra cứu tài liệu - Phân tích. 3- Xây dựng bố cục: Bài viết có 3 phần: Phần mở bài : Giới thiệu khái quát về đối tượng thuyết minh. Phần thân bài: Thuyết minh từng phần, từng bộ phận, từng phương diện .. của đối tượng Phần kết bài: Nêu khái quát đói tượng ở mức cao hơn. 4- Tạo văn bản: 5- Kiểm tra sửa lỗi Hoạt động 3 * Gọi hs đọc văn bản xe đạp và đặt câu hỏi hs trả lời. ? Đối tượng của bài văn này là gì? @ Đối tượng là chiếc xe đạp. Bài viết trình bày cấu tạo, tác dụng của chiếc xe đạp chớ không miêu tả màu sắc hình dáng của chiếc xe đạp. ? Bài viết có mấy phần? Mỗi phần có nội dung gì? @ Bài viết có 3 phần: Phần mở bài : Giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp. Phần thân bài: Giới thiệu cấu tạo xe đạp và nguyên tắc hoạt động của nó. Phần kết bài: Nêu vị trí của xe đạp trong đời sống con người Việt Nam ở hiện tại và trong tương lai. ? Phần mở bài đoạn nào là giới thiệu? Có thể diễn đạt cách khác không? ví dụ bỏ câu 1 đaọn mở bài có được không? Câu “Xe đạp ... sức người” là giới thiệu. Có nhiều cách diễn đạt khác. Có thể bỏ câu 1 hoặc viết : Xe đạp là phương tiện giao thông phổ biến không ai không biết. ? Phần Mở bài làm nhiệm vụ gì? - Giới thiệu đối tượng được thuyết minh * Gọi hs đọc phần thân bài và nêu câu hỏi để hs trả lời ? Phần thân bài để giới thiệu cấu xe đạp thì dùng pp gì? Dùng PP phân tích chia một sự vật ra các bộ phận tạo thành để lần lượt giới thiệu. ? Trong bài đã chia ra thành những hệ thống nào? - Hệ thống truyền động. hệ thống điều khiển, hệ thống chuyên chở. ? Có thể có cách phân tích nào khác không?- Có ? Nếu trình bày theo lối liệt kê ví dụ: khung xe, bánh xe, càng xe, xích, lốp, đĩa có dược không? Nếu trình bày như thế thì không nói được cơ chế hoạt động của xe đạp. ? Phần thân bài viết những gì? Trình bày cấu tạo dặc điểm lợi ích của đối tượng * Gọi hs đọc phần kết bài và nêu câu hỏi để hs trả lời ? Phần kết bài nêu nội dung gì? - Nêu tác dụng của xe đạp và tương lai của nó. ? Phần Kết bài của bài văn thuyết minh thường trình bày những gì? - Bày tỏ thái độ đối với đối tượng ? Phương pháp thuyết minh trong văn bản trên có hợp lý không? Ngôn ngữ diễn đạt như thế nào ? - Hợp lý, ngôn ngữ chính xác, dễ hiểu * Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 4 Luyện tập: GV hướng dẫn hs luyện tập theo gợi ý sgk. Dặn dò Chuẩn bị tiết luyện nói Thuyết minh cây tre I.Bài học 1.Đề văn thuyết minh - Đối tượng tm: chiếc nón, đôi dép, tập truyện… - Phạm vi: trong đời sống, rất gần gũi, quen thuộc - Nội dung: Ví dụ: Đề a.Gương mặt thể thao.. - Tên, tuổi, môi trường sống… - Năng khiếu thể thao - Quá trình học tập phấn đấu.. - Thành tích, triển vọng… Đề c. chiếc nón lá VN Nguồn gốc, chất liệu Vai trò, tác dụng… Cách làm bài văn thuyết minh Bài văn tm chiếc xe đạp * Đối tượng: chiếc xe đạp. * Nội dung : Bài viết trình bày cấu tạo, tác dụng của chiếc xe đạp chứ không miêu tả màu sắc hình dáng của chiếc xe đạp. * Bố cục : có 3 phần: a. Mở bài : Giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp. b. Thân bài: Giới thiệu cấu tạo xe đạp và nguyên tắc hoạt động của nó. c. Kết bài: Nêu vị trí của xe đạp trong đời sống con người Việt Nam ở hiện tại và trong tương lai. Phương pháp: + Dùng PP phân tích chia một sự vật ra các bộ phận tạo thành để lần lượt giới thiệu: Hệ thống truyền động. Hệ thống điều khiển, Hệ thống chuyên chở. Nhận xét: Bố cục rõ ràng, pp phù hợp Ngôn từ chính xác Ghi nhớ : sgk II. Luyện tập Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam 1.Mở bài: - Nêu định nghĩa về chiếc nón lá. 2. Thân bài: - Hình dáng của chiếc nón. - Nguyện liệu làm nón - Cách làm nón - Nơi thường sản xuất nón, vùng nào nổi tiếng - Tác dụng của nón - Nón làm quà tặng (Sea game 22 làm quà tặng cho các nước tham dự) - Nêu một vài điệu múa nón. - Nón đã trở thành biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam 3. Kết bài - Bày tỏ thái độ (suy nghĩ) của mình về nón lá D. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần13, Tiết 52 Ngày soạn: 16/11/2008 Ngày dạy: 21/11/2008 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN) Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ trước năm 1975 viết về địa phương mình. Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học của địa phương. Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học địa phương. B.Chuẩn bị. Thầy: Giáo án, sách “Văn thơ Đồng Nai” Trò: Chuẩn bị ở nhà theo hướng dẫn ở SGK ngữ văn 8 trang 141 C.Tiến trình tổ chức các hoạt động. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Ổn định Bài cũ 3.Bài mới; ÔÛ lôùp 8, chuùng ta õ böôùc ñaàu tìm hieåu veà vaên hoïc ñòa phöông ñeán naêm 1975. Hoâm nay trong tieát hoïc naøy, thaày troø ta sẽ boå sung nhöõng hieåu bieát veà vaên hoïc ñòa phöông ñeán naêm 1975. Noùi nhö theá khoâng coù nghóa laø chuùng ta boù buoäc noù ôû giôùi haïn moác thôøi gian. Caùc em coù theå trình baøy taát caû nhöõng taùc phaåm maø mình söu taàm ñöôïc. Hoạt động 2 Từng tổ, từng nhóm tập hợp các bản thống kê của mỗi cá nhân, chú ý theo trình tự t.gian. Trước đó đã cho Hs tự thống kê trên một loại giấy, cỡ giấy. Cho hs chuẩn bị để trình bày. Lưu ý: Tác phẩm của các tác giả người địa phương, hoặc của các tác giả ở vùng khác nhưng viết về địa phương mình. Hoạt động 3 Gv gọi đại diện từng nhóm trình bày trước lớp bảng thống kê của nhóm mình và danh sách những tác phẩm đã thống kê được. Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, bổ sung để tạo thành một bảng hệ thống hoàn chỉnh. Hoạt động 4 Mỗi nhóm cử đại diện đọc bài viết giới thiệu hoặc cảm nghĩ của mình về một tác phẩm địa phương hay một sáng tác của mình. Gv nhận xét, đánh giá và khuyến khích hs tiếp tục tìm hiểu, sáng tác văn học về địa phương; Gv có thể giới thiệu cảm nghĩ hoặc tác phẩm về địa phương mà mình yêu thích. Hoạt động 5 Thu lại những tác phẩm hs đã sưu tầm được, những sáng tác của các em, đóng lại thành hai tập cho các em truyền nhau để học. Củng cố: Cho học sinh đọc một tác phẩm của Đồng Nai. Dặn dò: Chuẩn bị bài “Dấu ngoặc kép”. D.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………. NỘI DUNG THAM KHẢO VỀ VĂN THƠ ĐỒNG NAI STT TÁC GIẢ TIỂU SỬ TÁC PHẨM 01 Lí Văn Sâm ( 1921-2000) Vĩnh Cửu – ĐN Hội viên hội NVVN Chủ tich Hội VHNTĐN khóa I Kòn trô, Sương gió biên thùy, Nắng bên kia làng, Cỏ mọn hoa hèn, Sau dãy Trường sơn, Bến xuân… 02 Hoàng Văn Bổn( 05/1930) Vĩnh Cửu – ĐN – Nhà văn, viết kịch bản và đạo diễn phim; đạt nhiều giải thưởng trong nước và quốc tế Hội viên hội NVVN Chủ tich Hội VHNT ĐN khóa II Vỡ đất tt,1953, Tướng Lâm Kì Đạt, ttnhi, Hàm Rồng kj, Tuổi thơ ngọt ngào,hki, Nước mắt giã biệt, Một ánh sao đêm , Ngôi sao nhớ ai …(.40 tp đã xb) 03 Đàm Chu Văn 22/02/1958 Quỳnh phụ, Thái Bình ( Quyết Thắng-bh-đn) Hội viên hội NVVN Hội viên Hội VHNTĐN Đạt nhiều giải thưởng trong nước: Trịnh Hoài Đức lần 1,giải nhì thi thơ BH ĐN 300 năm 1998… Nắng ấm phù sa, Và em chợt hiện, Quả bóng xinh- ttnhi, Dòng sông ngại chảy, Ngẫu hứng, Những vệt chổi mờ- truyêntnhi… 04 Trần Ngọc Tuấn 29/10/1962 Bình sơn, Quảng ngãi (Thống nhất BH-ĐN Cử nhân kinh tế Hội viên hội NVVN Hội viên Hội VHNTĐN -Đạt nhiều giải thưởng trong nước: Trịnh Hoài Đức lần 1, giải thi thơ BH ĐN 300 năm 1998… Giác quan biển, giữa cỏ, Chân dung hóa thạch, Ngẫu hứng, Con mắt dã quỳ,Thơ lục bát… 05 Nguyễn Đức Thọ 1955-2001 Hưng Nguyên , Nghệ an Hội viên hội NVVN Phó Chủ tich Hội VHNTĐN khóa II Đạt nhiều giải thưởng trong nước: Trịnh Hoài Đức lần 1, giải Trngan Báo Tuổi trẻ, VHNT ĐN 1985… Đêm dưới núi đá chồng- tập Truyên, Xứ sở tình yêu –tt, Bóng dáng người yêu nhau, Dấu chân tiên, Hồi ức làng Che, Nhân chứng của thiên nhiên, Có những mùa hè… 06 Khôi Vũ 03/08/1950 Biên hòa ĐN, Dược sĩ đại học Hội viên hội NVVN Hội viên Hội VHNTĐN -Đạt nhiều giải thưởng trong nước Gì lửa-tập tr, Người có một thời, Giữa dòng đời, Lời nguyền hai trăm năm, Dòng sữa cây nước mắt, Mặt trời của riêng ai?, Triệu phú, Ngọn lửa âm thầm, con dốc cổng trường….

File đính kèm:

  • docgiao an 8 tuan 13 khong can sua.doc