Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 2 Trường THCS Nguyễn Trãi

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí.

 - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1. Kiến thức:

 - Khái niệm thể loại hồi kí.

 - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ.

 - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khaotình cảm ruột thịt cháy bỏng trong nhân vật.

 - Ý nghĩa giáo dục:những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng.

 2. Kĩ năng:

 - Bước đầu biết đọc-hiểu một văn bản hồi kí.

 - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện.

 * Tích hợp KNS: giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị bản thân.

 3. Thái độ: Biết trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh của người khác.

III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, chân dung (nếu có) , bức tranh phóng to ở sgk, hs sọan bài.

IV. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm

V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: (5 phút)

 - Vb “Tôi đi học” viết theo thể loại nào? Vì sao em biết?

 - Ghi lại ba biện pháp tu từ so sánh hay nhất trong vb.

 3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới

 - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs

 - Phương pháp: Quan sát, thuyết trình

 - Thời gian: 2 phút

 Gv cho hs xem chân dung nhà văn và bức tranh phóng to ở sgk để giới thiệu chương truyện.

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 2 Trường THCS Nguyễn Trãi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Ngày soạn: 24/08/2013 Tiết 5 Ngày giảng: 26/08/2013 TRONG LÒNG MẸ (Trích: “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khaotình cảm ruột thịt cháy bỏng trong nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục:những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc-hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. * Tích hợp KNS: giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị bản thân. 3. Thái độ: Biết trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh của người khác. III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, chân dung (nếu có) , bức tranh phóng to ở sgk, hs sọan bài. IV. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm… V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: (5 phút) - Vb “Tôi đi học” viết theo thể loại nào? Vì sao em biết? - Ghi lại ba biện pháp tu từ so sánh hay nhất trong vb. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Quan sát, thuyết trình - Thời gian: 2 phút Gv cho hs xem chân dung nhà văn và bức tranh phóng to ở sgk để giới thiệu chương truyện. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu chung về văn bản - Mục tiêu: HS nắm được vài nét về tác giả, tác phẩm, thể loại hồi kí, các chú thích, bố cục của VB. - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp. - Thời gian: 10 phút - Gọi hs đọc chú thích ở sgk -Y/c hs nêu vắn tắt vài nét về tác giả, tác phẩm. - Đoạn trích nằm ở chương mấy? - GV nêu yêu cầu đọc. Gọi hs đọc vb, gv nhận xét và sửa. - Hướng dẫn hs tìm hiểu những chú thích khó. - So với văn bản “Tôi đi học”, mạch truyện, cách kể trong bài này có gì giống và khác? - Giống: theo trình tự thời gian, kể, tả, biểu cảm kết hợp. - Khác: Tôi đi học – liền mạch + Trong lòng mẹ - không liền mạch. - Câu chuyện được kể theo hai sự việc chính, đó là những sự việc nào? Hãy xác định ranh giới giữa chúng? - HS đọc chú thích - HS trả lời - HS đọc vb + Bé H bị hắt hủi + Bé H được gặp mẹ I. Tìm hiểu chung: 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm: a. Tác giả: Nguyên Hồng (1918-1982) là nhà văn của những người cùng khổ, có nhiều sáng tác ở các thể loại tiểu thuyết, kí, thơ. b. Tác phẩm: - Hồi kí: Thể văn ghi chép, kể lại những biến cố dã xảy ra trong quá khứ mà tác giả đồng thời là người kể, người tham gia hoặc chứng kiến. - Vị trí của đoạn trích: chương IV của tập hồi kí Những ngày thơ ấu. 2. Đọc- Tìm hiểu chú thích: 3. Bố cục: Chia 2 đoạn - Đoạn 1 (Từ đầu . . chứ): cuộc trò truyện với bà cô - Đoạn 2 (Còn lại): cuộc gặp gỡ giữa 2 mẹ con bé Hồng. Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu chi tiết văn bản - Mục tiêu: Hs nắm được cảnh ngộ và nỗi buồn của bé H; nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của H bất chấp sự tàn nhẫn, vô tình của bà cô. - Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, bình giảng. - Thời gian: 25 phút - Theo dõi phần đầu vb, bé H có một gia cảnh như thế nào? - Cảnh ngộ đó tạo nên thân phận bé H ra sao? - Nhân vật cô tôi có quan hệ như thế nào đối với bé H? - Tìm những từ ngữ trong văn bản có kiểu quan hệ như thế? - Trong cuộc đối thoại, người cô của bé H hiện lên rõ nét qua từng cử chỉ, hành động, lời nói, thái độ. Hãy tìm và liệt kê những chi tiết đó? - Những lời lẽ đó bộc lộ tính cách gì của bà cô? - Qua lời cô H nhận ra điều gì? - Em hiểu “ rất kịch” nghĩa là thế nào? - Sau đó bà cô vẫn tiếp tục kể với thái độ ra sao? - Từ đó em có thể khái quát tính cách của người cô? - Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì khi miêu tả nhân vật người cô? Tác dụng? - HS trả lời - Cô ruột của bé Hồng “ý nghĩ cay độc.... rất kịch” - Hẹp hòi, tàn nhẫn. - HS trả lời - HS dựa vào chú thích để trả lời - HS trả lời - Tương phản: làm nổi bật hình ảnh người mẹ và tình cảm của bé H dành cho mẹ. II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của bé Hồng: - Gia đình sa sút: bố chết, mẹ đi tha hương cầu thực. - Bé H sống giữa sự cay nghiệt và ghẻ lạnh của họ hàng. * Cô độc, đau khổ, luôn khát khao tình thương của mẹ. 2. Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự vô tình, tàn nhẫn của bà cô: a. Nhân vật bà cô: - Cười hỏi - Rất kịch, nhìn chằm chặp, - Đổi giọng, vỗ vai, nghiêm nghị * Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Mục tiêu: HS khái quát nội dung đã học. - Phương pháp: Khái quát hóa. - Thời gian: 3 phút - Qua vb em hiểu thế nào là hồi kí? (Thể của kí, ghi lại những câu chuyện, những điều chính mình đã trải qua, chứng kiến) - Chuẩn bị tiết 2 * RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 2 Ngày soạn: 26/08/2013 Tiết 6 Ngày giảng: 28/08/2013 TRONG LÒNG MẸ (Trích: “Những ngày thơ ấu” - Nguyên Hồng) I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Có được những kiến thức sơ giản về thể văn hồi kí. - Thấy được đặc điểm của thể văn hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn chân thành, dạt dào cảm xúc. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Khái niệm thể loại hồi kí. - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích Trong lòng mẹ. - Ngôn ngữ truyện thể hiện niềm khát khaotình cảm ruột thịt cháy bỏng trong nhân vật. - Ý nghĩa giáo dục:những thành kiến cổ hủ, nhỏ nhen, độc ác không thể làm khô héo tình cảm ruột thịt sâu nặng, thiêng liêng. 2. Kĩ năng: - Bước đầu biết đọc-hiểu một văn bản hồi kí. - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm truyện. * Tích hợp KNS: giao tiếp, suy nghĩ sáng tạo, xác định giá trị bản thân. 3. Thái độ: Biết trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh của người khác. III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, chân dung (nếu có) , bức tranh phóng to ở sgk, hs sọan bài. IV. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, bình giảng, thảo luận nhóm… V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: (5 phút) KT vở soạn của HS 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết - Mục tiêu: HS nắm được những ý nghĩ, cảm xúc của bé Hồng khi trả lời người cô, cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử khi gặp mẹ. - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, liên hệ, thảo luận. - Thời gian: 10 phút - Tâm trạng của bế H khi lần lượt nghe những câu hỏi và thái độ, cử chỉ của người cô? - Vì sao bé H im lặng không đáp trước câu hỏi đầu tiên của cô? * KNS: phân tích những cảm xúc của bé H về tình yêu thương đối với mè. - Chi tiết “Tôi cười dài... tiếng khóc” có ý nghĩa gì? - Sau đó cảm xúc của bé H như thế nào? - Câu: Giá ... sa mạc” tác giả dùng phép tu từ gì? Tác dụng? So sánh, thể hiện sự dồn dập oán hờn tụ ngưng và đột khởi. - Thái độ nào của bé H được bộc lộ? Căm ghét những lời lẽ cay độc, những tập tục cổ hũ, tâm hồn vẫn trong sáng tràn ngập tình yêu thương mẹ. - Theo dõi phần này, em thấy hình ảnh mẹ hiện lên như thế nào qua lời của bé H? - Nhận xét cách dùng từ ngữ ở đoạn văn này? - Tình cảm của bé H dành cho mẹ như thế nào? - Yêu thương, quí trọng - Từ đó H có một người mẹ ra sao? Yêu con, đẹp đẽ, can đảm, kiêu hãnh vượt lên mọi lời mỉa mai cay độc. - Yêu cầu hs đọc đoạn tả cảnh bé H gặp mẹ, trèo lên xe, nằm trong lòng mẹ. - Tìm những cử chỉ, hành động tâm trạng của H khi bất ngờ gặp đúng người mẹ của mình? - Qua đó em thấy bé H là người như thế nào Giàu tình cảm, tự trọng, yêu mẹ mãnh liệt, khát khao yêu thương. Hạnh phúc khi được nằm trong lòng mẹ. - HS trả lời - HS thảo luận nhóm 2’ để trình bày - HS trả lời - HS nhận xét - So sánh, thể hiện sự dồn dập oán hờn tụ ngưng và đột khởi. - HS nhận xét - Yêu con, đẹp đẽ, can đảm, kiêu hãnh vượt lên mọi lời mỉa mai cay độc. - HS tự tìm - HS trả lời II. Tìm hiểu văn bản: 1. Cảnh ngộ đáng thương và nỗi buồn của bé Hồng: 2. Nỗi cô đơn, niềm khát khao tình mẹ của bé Hồng bất chấp sự tàn nhẫn, vô tình của bà cô: a. Nhân vật bà cô: b. Những ý nghĩ, cảm xúc của bé Hồng khi trả lời người cô: - Im lặng cúi đầu không đáp - Cười, từ chối - Cười dài trong tiếng khóc - Cổ họng nghẹn lại khóc không ra tiếng… * Căm ghét những lời lẽ cay độc, những tập tục cổ hũ, tâm hồn vẫn trong sáng tràn ngập tình yêu thương mẹ. 3. Cảm nhận của bé Hồng về tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng khi gặp mẹ: - Hình ảnh mẹ hiện lên cụ thể, sinh động, gần gũi, hoàn hảo. - Gọi “ Mợ ơi” - Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại. - Đùi áp đùi - Đầu ngả vào cánh tay mẹ - Phải bé lại... êm dịu vô cùng * Giàu tình cảm, tự trọng, yêu mẹ mãnh liệt, khát khao yêu thương. Hạnh phúc khi được nằm trong lòng mẹ. Hoạt động 4: Hướng dẫn hs tổng kết nội dung, nghệ thuật của văn bản - Mục tiêu: Hệ thống kiến thức về nội dung, nghệ thuật của vb. - Phương pháp: Khái quát hóa - Thời gian: 7 phút * KNS: giao tiếp. - Gv yêu cầu hs nhận xét nghệ thuật, nội dung,ý nghĩa của vb. * KNS: hs biết trân trọng tình cảm gia đình, tình mẫu tử, biết cảm thông với nỗi bất hạnh của người khác. - Em rút ra được điều gì qua văn bản Trong lòng mẹ ? - Qua văn bản trên, em hiểu tình mẫu tử có ý nghĩa như thế nào ? Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người. - Hs nêu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản - HS tự bộc lộ III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Mạch cảm xúc trong vb tự nhiên, chân thực. - Kết hợp lời văn kể chuyện với miêu tả và biểu cảm tạo nên những rụng động trong lòng độc giả. - Khắc họa hình tượng nhân vật bé H với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động, chân thực. 2. Nội dung: Đoạn trích kể lại một cách chân thực, cảm động nỗi đắng cay tủi cực khi phải mồ côi, xa mẹ và tình yêu mẹ cháy bỏng của chú bé H. 3. Ý nghĩa: Tình mẫu tử là mạch nguồn tình cảm không bao giờ vơi trong tâm hồn con người. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Mục tiêu: HS khái quát nội dung đã học. - Phương pháp: Khái quát hóa. - Thời gian: 3 phút - Cảnh ngộ bé Hồng? (Thân phận đau khổ, cô đơn, luôn khát khao được yêu thương bởi tấm lòng của người mẹ và tình yêu, lòng tin mãnh liệt dành cho mẹ.) - Đọc một vài đoạn văn ngắn trong đoạn trích trong lòng mẹ, hiểu tác dụng của một vài chi tiết miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn đó. - Ghi lại một trong những kỉ niệm của bản thân với người thân. - Soan bài “Tức nước vỡ bờ” - Ghi lại hai hình ảnh so sánh hay nhất trong bài và nêu tác dụng? - Chỉ ra chất trữ tình có trong đoạn trích? - Viết đoạn văn cảm nghĩ về tình mẫu tử. * RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 2 Ngày soạn: 27/08/2013 Tiết 7 Ngày giảng: 29/08/2013 TRƯỜNG TỪ VỰNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng. - Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả cần đạt. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Khái niệm trường từ vựng. 2. Kĩ năng: - Tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng. - Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để đọc-hiểu và tạo lập văn bản. - Tích hợp KNS: ra quyết định. 3. Thái độ: Có ý thức trong việc rèn kỹ năng lập trường từ vựng và sử dụng đúng trường từ vựng. Có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ - bài tập III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, giải thích, phân tích, minh họa, đối chiếu, thực hành… IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: SSHS 2. Kiểm tra: - Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp? cho ví dụ và phân tích. - Nhóm từ : “Cắn, nhai, nghiến” trong câu: “ Giá .....mới thôi” chỉ hoạt động của: a. Miệng b. Răng c. Lưỡi d. Tay. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2 phút GV giới thiệu từ câu hỏi của bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2: Hình thành khái niệm. - Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm; các lớp trường từ vựng; hiện tượng chuyển trường từ vựng và tác dụng. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, phân tích… - Thời gian: 15 phút - GV ghi đoạn văn trên bảng phụ. - Gọi hs đọc chú ý các từ gạch chân. * KNS: Phân tích các tình huống để hiểu khái niệm TTV. - Các từ đó chỉ đối tượng là gì? - Nét chung về nghĩa của nhóm từ đó? - Nếu tập hợp các từ trên thành một nhóm thì ta có một trường từ vựng. - Gv cho hs làm bài tập nhanh trên bảng phụ. - Qua bài tập em cho biết trường từ vựng là gì? - GV lần lượt gọi hs đọc vd ở sgk. - Yêu cầu hs nhận xét về trường từ vựng? - Trường từ vựng mắt có thể bao gồm những trường từ vựng nhỏ nào? Ví dụ - Do hiện tượng nhiều nghĩa 1 từ có thể thuộc nhiều trường khác nhau không? - Tác dụng của cách chuyển trường từ vựng trong thơ văn và trong cuộc sống hằng ngày? - GV ghi bài tập 3 lên bảng phụ. Hs xác định trường từ vựng? - GV hướng dẫn hs phân biệt “trường từ vựng” và cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Tìm trong văn bản “Tôi đi học” trường từ vựng “Gương mặt”? Người ruột thịt? - Gọi hs đọc ghi nhớ - HS đọc đoạn văn và quan sát các từ gạch chân. - Người. - Bộ phận cơ thể người. - HS nghe - Cao, thấp, lùn, béo, gầy, xác ve, bị thịt….. Chỉ hình dáng của con người. - HS trả lời - HS đọc vd - HS nêu các nhận xét về trường từ vựng. - Trường từ vựng thái độ. - HS thảo luận nhóm 3’ để trình bày. - HS đọc ghi nhớ. I. Bài tập: II. Bài học: 1. Thế nào là trường từ vựng: - Trường từ vựng là tập hợp các từ có ít nhất 1 nét chung về nghĩa. VD: Trường từ vựng về dụng cụ học tập: bút, thước, sách, vở... - Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau. - Hiện tượng chuyển trường từ vựng và tác dụng của nó. III. Ghi nhớ: (SGK) Hoạt động 3: Luyện tập - Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, thảo luận nhóm… - Thời gian: 20 phút - Gv yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2 và lần lượt thực hiện bài tập. * Bài tập 2: a. Dụng cụ đánh bắt thủy sản. b. Dụng cụ để đựng. c. Hoạt động của chân. d.Trạng thái tâm lí. e. Tính cách. g. Dụng cụ để viết. - Gv yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3 và thực hiện bài tập. * Bài tập 5.6: HS làm theo nhóm.. - Những từ: Trao đổi, buôn bán, sản xuất, được xếp vào TTV nào? * Hs tìm các TTV liên quan đến môi trường. - 6 học sinh lên bảng thực hiện bài tập. Hs thảo luận theo nhóm 3’ bài tập 5,6 (trường quân sự sang trường nông nghiệp). IV. Luyện tập: * Bài tập 3: Các từ in đậm thuộc trường từ vựng Thái độ. * Bài tập 4: Khứu giác Thính giác Mũi Thơm Điếc Thính Tai Nghe Điếc Rõ Thính Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Mục tiêu: Hs khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học. - Phương pháp: Khái quát hóa. - Thời gian: 3 phút - Thế nào là Trường từ vựng ? * TH môi trường: hướng dẫn hs tìm các TTV về MT. * Viết đoạn văn có sử dụng TTV “ Trường học, bóng đá”. - Lập các trường từ vựng nhỏ về người, cây cối, - Chuẩn bị: Từ tượng hình, từ tượng thanh. Soạn: Bố cục của vb. * RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần 2 Ngày soạn: 27/08/2013 Tiết 8 Ngày giảng: 29/08/2013 BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Nắm được yêu cầu của văn bản về bố cục. - Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng phản ánh , ý đồ giao tiếp của người viết và nhận thức của người đọc. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: Bố cục của văn bản, tác dụng của xây dựng bố cục. 2. Kĩ năng: - Sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định. -Vận dụng k/n đó trong việc đọc-hiểu văn bản. * Tích hợp KNS: ra quyết định, giao tiếp. 3. Thái độ: Tán thành trong việc xây dựng 1 bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với sự tiếp nhận của người đọc. III. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, bài tập. IV. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, phân tích bài mẫu, thảo luận nhóm… V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: SSHS 2. Kiểm tra: - Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở những phương diện nào? - Muốn tìm hiểu chủ đề của vb cần có những yếu tố nào? 3. Bài mới: Hoạt động 1: giới thiệu bài - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng cho hs - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian: 2 phút Các em đã học bố cục và mạch lạch trong văn bản, các em đã nắm được văn bản thường gồm có 3 phần: Mở bài – thân bài – kết bài và nhiệm vụ của chúng. Bài học này nhằm ôn lại kiến thức đã học và tìm hiểu kĩ hơn cách sắp xếp tổ chức nội dung phần thân bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 2: Hình thành khái niệm. - Mục tiêu: Hs nắm được bố cục vb, cách sắp xếp nội dung phần thân bài. - Phương pháp: Thảo luận nhóm, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 15 phút - Yêu cầu hs đọc vb ở sgk - GV cho HS đọc văn bản “Người thầy đạo cao đức trọng” và trả lời câu hỏi SGK 91,2,3). * KNS: thảo luận để xác định đặc điểm, vai trò, tác dụng của bố cục vb. - VB chia làm mấy phần? chỉ ra ranh giới giữa các phần? - Nhiệm vụ của mỗi phần? Ba phần - Giới thiệu ông Chu văn An - Công lao, uy tín, tính cách. - Tình cảm của mọi người đối với ông. - Mối quan hệ giữa các phần trong vb? - Phần trước là tiền đề cho phần sau, phần sau là sự tiếp nối phần trước, các phần tập trung làm rõ chủ đề. - Sự tổ chức, sắp xếp các đv nhằm thể hiện chủ đề của vb, đó chính là bố cục của vb. Vậy theo em bố cục của vb là gì? - Nhận xét các phần của vb? * KNS: Ra quyết định, lựa chọn cách bố cục văn bản văn bản phù hợp với mục đích giao tiếp. - Phần thân bài vb “Tôi đi học” được sắp xếp dựa trên cơ sở nào? - Hồi tưởng kỉ niệm trước khi đi học, những cảm xúc trước, trong khi đến trường, bước vào lớp. - So sánh, đối chiếu những suy nghĩ, cảm xúc... - Diễn biến tâm lí của cậu bé H trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”? - Nêu trình tự khi miêu tả người, vật, con vật, phong cảnh? - Theo không gian: từ xa đến gần hoặc ngược lại; theo thời gian: quá khứ, hiện tại; theo ngoại hình, cảm xúc, quan hệ hoặc ngược lại.. - Tả P?C: theo không gian rộng - hẹp, gần – xa, cao - thấp; từ ngọai cảnh - cảm xúc hoặc ngược lại. - Vậy có mấy cách bố trí, sắp xếp bố cục thông thường? - Gv chốt ý. - Đọc vb - Thảo luận nhóm bốn 3’, đại diện trình bày. - Ba phần - Các phần tập trung làm rõ chủ đề. - Kết bài, mở bài ngắn gọn, ổn định, thân bài phức tạp tổ chức theo nhiều kiểu khác nhau. - Tình cảm, thái độ, niềm vui hồn nhiên khi ở trong lòng mẹ. - HS trả lời, một vài hs nhắc lại - HS đọc ghi nhớ I. Bài học: 1. Bố cục của văn bản: - Là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. - Văn bản thường có bố cục ba phần: + Mở bài + Thân bài + Kết bài + Mỗi phần có chức năng và nhiệm vụ riêng tùy thuộc vào: chủ đề, kiểu văn bản, ý đồ giao tiếp của người viết, phù hợp với sự tiếp nhận của người đọc. 2. Một số cách bố trí, sắp xếp bố cục của văn bản thông thường: - Trình bày theo thứ tự thời gian, không gian; - Trình bày theo sự phát triển của sự việc; - Trình bày theo mạch suy luận. II. Ghi nhớ: (SGK) Hoạt động 3: GV hướng dẫn hs làm bài tập - Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực hành: tìm hiểu cách sắp xếp nội dung; rút ra bài học về bố cục của vb. - Phương pháp: Thảo luận nhóm, phân tích, khái quát. - Thời gian: 20 phút - Gv yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1 và lần lượt thực hiện bài tập. * Bài tập 1: HS đọc vb và thảo luận theo nhóm 4 em (5’) sau đó đại diện trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung. * KNS: Kĩ năng giao tiếp trình bày suy nghĩ về bố cục của văn bản và chức năng, nhiệm vụ, cách sắp xếp mỗi phần của văn bản. a/ Theo không gian giới thiệu đàn chim từ xa đến gần. - Miêu tả đàn chim bằng những quan sát - Xen miêu tả là cảm xúc và liên tưởng, so sánh. * Theo không gian ấn tượng đàn chim từ gần đế xa. b/ Không gian hẹp: miêu tả trực tiếp Ba Vì - Hs thảo luận nhóm 5’ sau đó đại diện trình bày. III. Luyện tập. * Bài tập 1: a/ Trình bày ý theo thứ tự không gian: nhìn xa- đến gần- đến tận nơi- đi xa dần. b/ Trình bày ý theo thứ tự thời gian: về chiều, lúc hoàng hôn. c/ Hai luận cứ được sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh. * Bài tập 2: * Bài tập 3: - GV hướng dẫn hs làm ở nhà. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Mục tiêu: Hs khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học. - Phương pháp: Khái quát hóa. - Thời gian: 3 phút - Thế nào là bố cục văn bản? - Bố cục văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần? - HS nhắc lại trọng tâm của bài học: Bố cục của vb, cách sắp xếp bố cục vb. - Làm bài tập ở nhà - Chuẩn bị bài: xây dựng đoạn văn trong vb. * RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docgiao an van 8 tuan 2.doc
Giáo án liên quan