I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT :
- Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bác thú.
- Thấy được bút pháp lãng mạn của nhà thơ.
- Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào Thơ mới .
- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ .
Trọng tâm:
Kiến thức :
- Sơ giản về phong trào Thơ mới .
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do .
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ “Nhớ rừng” .
Kĩ năng :
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn .
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm .
II. CHUAÅN BÒ :
- Văn bản: “Nhớ rừng” theo các câu hỏi HD đọc – hiểu văn bản trong SGK, chân dung Thế Lữ, bảng phụ ghi ghi nhớ SGK.
- Hs đọc kĩ các chú thích học thuộc lòng những câu đoạn thơ mà mình yêu thích trong bài thơ “Nhớ rừng” soạn bài trước ở nhà.
III/. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 1’
Ở VN, khoảng những năm 30 của thế kỉ XX đã xuất hiện phong trào thơ mới rất sôi động. Đó là phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản gắn liền tên tuổi của Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu.
Thế Lữ là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Ông góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho thơ mới tiêu biểu là bài thơ “nhớ rừng”
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1713 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 20 Bài 19 Tiết 73,74 Nhớ rừng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 20 BÀI 19
TIEÁT PPCT: 73,74
I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT :
- Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bác thú.
- Thấy được bút pháp lãng mạn của nhà thơ.
- Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trào Thơ mới .
- Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Sơ giản về phong trào Thơ mới .
Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do .
Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ “Nhớ rừng” .
Kĩ năng :
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn .
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm .
II. CHUAÅN BÒ :
- Văn bản: “Nhớ rừng” theo các câu hỏi HD đọc – hiểu văn bản trong SGK, chân dung Thế Lữ, bảng phụ ghi ghi nhớ SGK.
- Hs đọc kĩ các chú thích học thuộc lòng những câu đoạn thơ mà mình yêu thích trong bài thơ “Nhớ rừng” soạn bài trước ở nhà.
III/. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 1’
Ở VN, khoảng những năm 30 của thế kỉ XX đã xuất hiện phong trào thơ mới rất sôi động. Đó là phong trào thơ có tính chất lãng mạn tiểu tư sản gắn liền tên tuổi của Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu.
Thế Lữ là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới. Ông góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho thơ mới tiêu biểu là bài thơ “nhớ rừng”
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Tác giả – tác phẩm:
1. Tác giả:
-Thế Lữ (1907 – 1989) tên Nguyễn Thế Lữ quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới.
-Có công trong việc xây dựng nền kịch nói ở nước ta.
2. Tác phẩm:
“Nhớ Rừng” là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới.
II. Tìm hiểu và phân tích:
1. Thể thơ: tự do (8 chữ)
2. Bố cục: 5 đoạn
a. khổ 1: tâm trạng con hổ ở vườn bách thú .
b,c. khổ 2, 3: nối tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm
d. khổ 4: thực tại chán chường, thất vọng
e. khổ cuối: càng tha thiết giấc mộng ngàn.
3. Phân tích:
a. Cảnh con hổ ở vườn bác thú: ( đoạn 1 & 4)
- Tâm trạng căm uất , ngao ngán; “gậm, khối’ => bị nhốt trong củi sắt chịu ngang bầy cùng bọn ‘dở hơi”,“vô tư lự” .
- Bất lực “nằm dài …” => Tậm trạng bị t tng, chn ngắt của con hổ trong cảnh bị tù hãm ở vườn bách thú.
- Cảnh vật nhàn chán, tẻ nhạt, tầm thường, giả tạo và tù túng dưới mắt con hổ.
=> Qua nghệ thuật liệt kê …..chán ghét cuộc sống thực tại của con hổ cũng chính là thái độ của những người sống trong XH lúc bấy giờ.
b. Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó (đoạn 2,3):
- Cảnh núi rừng hùng vĩ và hình ảnh con hổ – Chúa Sơn lâm ngự trị trong vương quốc của nó hiện ra nổi bật với vẽ oai phong lẫm liệt .
- Một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy hiện ra trong nỗi nhớ bằng những điệp ngữ: “nào đâu, đâu những. . “
- Câu “Than ôi! Thời. . . . đâu ?” => lời than u uất
=> cảnh núi rừng đại ngàn chỉ còn hiện ra từng nỗi nhớ và niềm khát khao mảnh liệt của nhân vật trữ tình .
c. Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ:
-Tràn đầy cảm hứng lãng mạn .
-Biểu tượng rất thích hợp và đẹp để thể hiện chủ đề của bài thơ .
-Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng .
-Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú , tràn đầy cảm xúc lãng mạn . . .
III. Tổng kết
“Nhớ rừng” mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bác thú để diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng vàniềm khao khát tự di mãnh liệt bằng những vần thơ lãng mạn. Bài tơ đã khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích :
- GV cho Hs đọc chú thích (¶) SGK tr 5 tìm hiểu về tác giả – tác phẩm
- Hướng dẫn và HS đọc nối nhau toàn bài 1 lần (GV đọc mẫu – HD)
- HS đọc: đoạn 1,4 giọng buồn, ngao ngán. . .
- Đoạn 2,3 và 5: giọng hứng thú vừa tiếc nuối; tha thiết … để kết thúc bằng câu thơ như tiếng thở dài, bất lực,. . .
- Kiểm tra việc HS đọc chú thích.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản:
- GV: bài thơ là theo thể thơ gì ?
- GV cho HS biết đây là sự sáng tạo của thơ mới trên cơ sở kế thừa thơ 8 chữ (hay hát nói) truyền thống .
- GV: Bài thơ chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung từng đoạn ?
- GV nhấn mạnh ý cơ bản
- GV nói thêm: Tuy bài thơ chia 5 đoạn nhưng thực chất cảm xúc trung tâm của nhân vật trữ tình được đặt ra trong thế đối lập – tương phản giữa hiện tại và quá khứ của con hổ ở vườn bách thú. Đó cũng là nét đặc sắc về bố cục của bài thơ.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản theo hướng đối lập – tương phản.
- GV hỏi: Câu đầu có từ nào đáng lưu ý ? Vì sao ? Thử thay từ gậm và khối bằng những từ khác so sánh ý nghĩa biểu cảm.
- GV: Vì sao con hổ lạ căm hờn đến thế ?
- Tư thế nằm dài. . . qua nói tên tâm trạng gì của con hổ ?
- GV khái quát đoạn
- GV gọi Hs đọc đoạn 4: cảnh vườn bách thú hiện ra như thếnào ? Từ ngữ nào diễn tả sự tù túng tầm thường giả dối giọng thơ có gì đặc biệt nhịp thơ như thếnào ?
- Tâm trạng con hổ được biểu hiện như thếnào ? Qua đó nói lên thái độ sống của tầng lớp trí thức VN thời bấy giờ như tế nào? Nói riêng và người VN nói chung ?
- Gv chốt : cảnh vườn bách thú hiện ra qua cái nhìn của chúa sơn lâm thật đáng chán, đáng khinh, đáng ghét tất cả đơn điệu nhàm chán …. “Hoa châm, cỏ xén … cao cả, âm u”, cái đoạn thơ này, các em đọc giọng giễu nhại để thấy cảnh vườn thú tầm thường, giả dối, tù túng … chính là cái thực tại xã hội đương thời được cảm nhận bởi tâm hòn lãng mạn à Thái độ : ngao ngán, chán ghét … cũng chính là thái độ đối với xã hội đương thời .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đọc – hiểu văn bản: (tt)
- GV gọi Hs đọc đoạn 2, 3; cảnh úi rừng ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào?
- Hình ảnh con hổ được miêu tả cụ thể như thế nào?
- Gv gọi HS đọc 2 câu:
Ta bước. . . nhịp nhàng. Hãy nhận xét về nhịp thơ, hình ảnh thơ?
- Đoạn 3 của bài thơ có thể coi như 1 bộ tranh tứ bình đạp lộng lẫy ? Em hãy chúng minh ?
- GV: phân tích cái hay của câu thơ cuối đoạn 3.
- GV: Qua phân tích sự đối lập giữa 2 cảnh tượng nêu trên của con hổ ở vườn bách thú tác giả muốn nói lên điều gì ?
-GV hỏi : Cả bài thơ có cảm xúc như thế nào ?
-GV hỏi : Con hổ bị nhốt trong vườn bách thú với tác giả có biểu tượng như thế nào ?
-GV hỏi : Em hãy tìm các chi tiết để chứng minh bài thơ giàu chất thơ ?
- GV hỏi : Ngôn ngữ và nhạc điệu của bài thơ như thế nào ?
- GV cho HS đọc đoạn 5 Đoạn cuối mở đầu và kết thúc từ “hỡi’ nói lên điều gì?
GV chốt : các ý .
-Tràn đầy cảm hứng lãng mạng .
-Biểu tượng rất thích hợp và đẹp để thể hiện chủ đề của bài thơ .
-Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tượng .
-Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú , tràn đầy cảm xúc lãng mạng . . .
- Vì sao tác giả mượn “lời con hổ. . thứ” để thể hiện nội dung cảm xúc và tác dụng của nó ? (GV cho HS thảo luận rút ra ý nghĩa bài thơ).
- GV cho Hs đọc ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập . (ở nhà)
-Gv yêu cầu học sinh học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ .
- Gv hướng dẫn :
+ Đoạn 1,4 : đọc với giọng chán chường, uất ức ….
+ Đoạn 3,4 : đọc với giọng hùng tráng và bi tráng …
+ Đoạn 5: đọc với giọng hoài niệm và lời kiêu gọi …
Gv đọc mẫu 1 đoạn .
-Sưu tầm các bài thơ thuộc phong trào thơ mới.
- Hs đọc
- Rút ra vài nét khái quát về tác giả – tác phẩm.
HS: thể thơ 8 chữ
- HS khác nhận xét
- HS: 5 đoạn
(HS nêu nội dung từng đoạn và nhận xét, bổ sung)
- Hs đọc đoạn 1
- HS phát hiện – nêu ý kiến
- HS phát biểu
- HS tìm hiểu, suy nghĩ, phân tích đối chiếu và trả lời.
- HS đọc
- Hs phát hiện, liệt kê, phân tích.
- HS phát biểu
- HS suy luận, so sánh, nêu ý kiến.
- Hs đọc – phân tích – phát biểu
- Hs đọc – nhận xét. Hình ảnh sống động, nhịp thơ teo kiểu bậc thang.
- Hs đọc thầm – thảo luận – phát biểu.
- cảnh “những đêm vàng”
- cảnh “ngày mưa”
- cảnh “bình minh’
- cảnh”chiều lênh . . .”
- HS bàn luận, phân tích.
- Hs suy nghĩ, thảo luận: bất hòa, thực tại, khao khát tự do mãnh liệt
- HS: b.tượng thích hợp và đẹp để thể hiện chủ đề bài thơ phù hợp bút pháp lãng mạn.
- Hs trả lời theo từng câu hỏi à Hs lớp nhận xét
- HS đọc
- Hs nghe và thực hiện ở nhà để tiết tới có kiểm tra miệng thì đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm .
4 .CUÛNG COÁ:4’
-Cả bài thơ có cảm xúc như thế nào ?
-Con hổ bị nhốt trong vườn bách thú với tác giả có biểu tượng như thế nào ?
-Em hãy tìm các chi tiết để chứng minh bài thơ giàu chất thơ ?
- Ngôn ngữ và nhạc điệu của bài thơ như thế nào ?
5.DAËN DOØ:3’
- Veà hoïc baøi : Thuoäc loøng baøi thô vaø ñoïc dieãn caûm . Chuù yù hoïc : Hai caûnh töông phaûn trong baøi thô vaø ngheä thuaät ñaëc saéc cuûa baøi thô .
- Chuaån bò baøi :
+ Caâu nghi vaán , Hoïc sinh caàn thöïc hieän caùc böôùc soaïn baøi nhö sau :
I. Ñaëc ñieåm hình thöùc vaø chöùc naêng chính : Ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi muïc a,b trong I . à Ghi nhôù
II. Luyeän taäp :
BT1 : xaùc ñònh caâu nghi vaán .
BT2: Traû lôøi caâu hoûi a,b,c vaø noùi caên cöù ñeå nhaän bieát caâu nghi vaán vaø thay töø à nhaän xeùt .
BT3: Tìm choã ñaët daáu chaám hoûi .
BT4,5: Phaân bieät hình thöùc vaø yù nghóa cuûa caùc caâu .
Ngaøy soaïn: ..../..../....
Ngaøy daïy: ..../..../....
TUAÀN 20:
TIEÁT PPCT: 75
I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT :
Giuùp HS:
- Hieåu roõ ñaëc ñieåm hình thöùc cuûa caâu nghi vaán phaân bieät vôùi caùc kieåu kaùc.
- Naém vöõng chöùcnaêng chính: duøng ñeå hoûi.
- Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn .
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
Lưu ý : học sinh đã học về câu nghi vấn ở Tiểu học .
Troïng taâm:
Kiến thức :
Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn .
Chức năng chính của câu nghi vấn .
Kĩ năng :
- Nhận biết và hiểu được tác dụng câu nghi vấn trong văn bản cụ thể .
- Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn .
II. CHUAÅN BÒ :
- GV soaïn baøi tröôùc. Giaûi caùc baøi taäp SGK, baûng phuï .
- HS chuaån bò baøi tröôùc ôû nhaø.
III/. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
3. Bài mới: 1’
Noäi dung
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
I. Ñaëc ñieåm hình thöùc vaø chöùc naêng chính:
1. Tìm hieåu ví duï :
*Tìm caâu nghi vaán .
-Saùng nay ngöôøi ta ñaám u coù ñau laém khoâng ?
-Theá laøm sao. . . aên khoai ?
- Hay laø. . . .ñoùi quaù ?
*Caâu nghi vaán coù ñaëc ñieåm vaø taùc duïng :
-Coù daáu chaám hoûi (cuoái caâu)..
-Ñeå hoûi (luoân caû töï hoûi) .
2. Ghi nhôù :
Câu nghi vấn là câu :
-Coù nhöõng töø nghi vaán (ai, gì, naøo, sao, taïi sao, ñaâu, bao giôø, bao nhieâu, aù, ö, haø, chuù (coù) . .. khoâng, (ñaõ). . . chöa) hoaëc coù töø hay (noùi caùc veá coù quan heä löa choïn)
- Coù chöùc naêng chính laø duøng ñeå hoûi.
Khi vieát, caâu nghi vaán keát thuùc baèng daáu chaám hoûi.
Hoaït ñoäng 1 : Höôùng daãn hoïc sinh tìm hieåu ñaëc ñieåm vaø chöùc naêng chính cuûa caâu nghi vaán .
- GV yeâu caàu HS ñoïc ñoaïn trích SGK vaø traû lôøi (SGK Tr.11 muïc I)
-Hoûi :Trong ñoaïn trích treân caâu naøo laø caâu nghi vaán ?
-Hoûi : Nhöõng ñaëc ñieåm hình thöùc naøo cho bieát ñoù laø caâu nghi vaán ?
-Hoûi : Nhöõng caâu nghi vaán treân duøng ñeå laøm gì ?
- GV yeâu caàu HS töï ñaët caâu nghi vaán – GV nhaän xeùt chöõa cho ñuùng neáu HS ñaët sai.
- Gv choát : Heä thoáng hoaù kieán thöùc .
-Caâu nghi vaán coù nhöõng töø nghi vaán : ai, gì, naøo, sao . . .
Hoaëc coù töø “hay” (noái caùc veá caâu coù quan heä löïa choïn).
-Caâu nghi vaán coù chöùc naêng ñeå hoûi .
-Khi vieát caâu nghi vaán keát thuùc baèng daáu chaám hoûi .
- GV cho HS ñoïc ghi nhôù (SGK)
- HS ñoïc ñoaïn trích traû lôøi:
a. Caâu nghi vaán:
- Saùng nay ngöôøi ta ñaám u coù ñau laém khoâng ?
-Theá laøm sao. . . aên khoai ?
- Hay laø. . . .ñoùi quaù ?
- Ñaëc ñieåm hình thöùc:
+ Daáu ?
+ Töø ngöõ: coù . . khoâng.
(laøm) sao, hay (laø)
- HS: ñeå hoûi
- Hs ñaët caâu – nhaän xeùt
- Hs nghe .
-Hs ñoïc
II. Luyeän Taäp :
Baøi taäp 1: Xaùc ñònh caâu nghi vaán
a. chò khaát tieàn söu ñeán chieàu mai phaûi khoâng ?
b. Taïi sao con ñöôøng ngöôøi ta laïi. . nhö theá?
c. Vaên laø gì ? chöông laø gì?
d. Chuù. . . khoâng ?
Ñuøa troø gì ?
Höø . . gì theá ?
Chò coác. . . haû ?
Hình thöùc nhaän bieát:
Daáu chaám hoûi cuoái caâu, vaø caùc töø ñeå hoûi : Phaûi khoâng, taïi sao, gì, khoâng, haû
Baøi taäp 2: Xeùt caùc caâu sau: (SGK tr12)
- Caên cöù xaùc ñònh caâu nghi vaán: coù töø “hay”
- Thay töø “hay” baèng töø “hoaëc” khoâng ñöôïc vì caâu trôû neân sai ngöõ phaùp hoaëc bieán thaønh 1 caâu khaùc vaø yù nghóa khaùc haún.
Baøi taäp 3: Coù theå ñaët daáu chaám hoûi ôû nhöõng caâu sau ñöôïc khoâng ? Vì sao? (SGK tr 13)
Khoâng, vì ñoù khoâng phaûi laø caâu nghi vaán
Baøi taäp 4:
- Khaùc nhau veà hình thöùc : coù … khoâng ? ; ñaõ … chöa ?
- Khaùc nhau veà yù nghóa : Caâu 1 khoâng giaû ñònh; caâu 2 coù giaû ñònh (neáu khoâng ñuùng thì caâu ñoù trôû neân voâ lyù) .
* Bt5, Bt6 GV cho HS veà nhaø laøm.
Hoaït ñoäng 2 : Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp .
Baøi taäp 1 :
-Gv goïi hoïc sinh ñoïc vaø xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp 1 (hoaëc GV : treo baûng phuï)
- Hoûi : Yeâu caàu baøi taäp 1 yeâu caàu chuùng ta laøm gì ?
Baøi taäp 2 :
-Gv goïi hoïc sinh ñoïc vaø xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp 2 (hoaëc GV : treo baûng phuï)
- Hoûi : Yeâu caàu baøi taäp 2 yeâu caàu chuùng ta laøm gì ?
Baøi taäp 3 :
-Gv goïi hoïc sinh ñoïc vaø xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp 3 (hoaëc GV : treo baûng phuï)
- Hoûi : Yeâu caàu baøi taäp 3 yeâu caàu chuùng ta laøm gì ?
Baøi taäp 4 :
-Gv goïi hoïc sinh ñoïc vaø xaùc ñònh yeâu caàu baøi taäp 4 (hoaëc GV : treo baûng phuï)
- Hoûi : Yeâu caàu baøi taäp 4 yeâu caàu chuùng ta laøm gì ?
- GV: - Khaùc nhau veà hình thöùc : coù … khoâng ? ; ñaõ … chöa ?
- Khaùc nhau veà yù nghóa : Caâu 1 khoâng giaû ñònh; caâu 2 coù giaû ñònh (neáu khoâng ñuùng thì caâu ñoù trôû neân voâ lyù) .
Baøi taäp 5,6 : Thöïc hieän ôû nhaø.
GV höôùng daãn :
BT5 :
- Hình thöùc : Töø “bao giôø” a) ñaàu caâu, b) cuoái caâu
-YÙ nghóa : a) xaûy ra trong töông lai, b) xaûy ra trong quaù khöù .
BT6:
- Caâu a) ñuùng vì : coù theå caûm nhaän ñöôïc naëng hay nheï .
- Caâu b) sai vì chöa bieát giaù bao nhieâu maø cho laø reû .
- Hs ñoïc
- Tìm caâu nghi vaán trong caùc ñoaïn vaên vaø neâu ñaëc ñieåm hình thöùc cuûa caâu nghi vaán ñoù .
- Hs ñoïc
- Xaùc ñònh caâu nghi vaán vaø thay töø “hay” baèng töø “baèng” ñöôïc hay khoâng vaø neâu vì sao ?
- Hs ñoïc
- Ñaët daáu chaám ôû cuoái caùc caâu a,b,c,d ñöôïc khoâng ? vaø neâu vì sao .
- Hs nghe
4. CUÛNG COÁ : 2’
-Nhöõng ñaëc ñieåm hình thöùc naøo cho bieát ñoù laø caâu nghi vaán ?
-Nhöõng caâu nghi vaán treân duøng ñeå laøm gì ?
5. DAËN DOØ: 2’
- Veà hoïc baøi, laøm baøi taäp 3
- Chuaån bò baøi: “Queâ höông” cuûa Teá Hanh. Chuù yù chuaån bò nhö sau :
+ Naém sô löôïc veà taùc giaû vaø taùc phaåm .
+ Theå loaïi .
+ Phaân tích caûnh daân chaøi bôi thuyeàn ra khôi (caâu 3 ñeán caâu 8)
+ Phaân tích caûnh ñoùn thuyeàn veà beán (caâu 9 ñeán caâu tieáp theo)
Hình aûnh daân chaøi ôû hai caûnh treân coù gì noåi baät ?
+ Phaân tích loái noùi aån duï vaø so saùnh coù hieäu quaû nhö theá naøo trong caùc caâu thô muïc 2. SGK/18 .
+ Nhaän xeùt veà tình caûm cuûa taùc giaû qua baøi thô .
+ Phaân tích ngheä thuaät cuûa baøi thô .
TUAÀN 20:
TIEÁT PPCT: tc
ÔN TẬP TIẾNG VIỆTVỀ CÂU GHÉP, RÈN KĨ NĂNG LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINH.
I. Mục tiêu cần đạt:
- Ôn tập lại các kiến thức về câu ghép.
- Rèn kĩ năng làm bài văn thuyết minh.
- Ôn tập các văn bản đã học.
II.Kĩ năng sống cơ bản đước giáo dục trong bài.
- Kĩ năng quản lí thời gian
- Kĩ năng giảI quyết vấn đề.
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
- Kĩ năng ra quyết định
- Kĩ năng đạt mục tiêu
- Kĩ năng quản lí thời gian
II. Các phương pháp kĩ thuật dạy học, phương tiện dạy học
- Kĩ thuật động não kĩ thuật trình bày một phút
- Kĩ thuật hỏi và trả lời
-Kĩ thuật hỏi chuyên gia
- Kĩ thuật hòan tất một nhiệm vụ
IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: sự chuẩn bị
2. Ôn tập
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Lí thuyết:
- Câu ghép là những câu do 2 hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này được gọi là 1 vế câu.
- Có 2 cách nối các vế câu
+Dùng những từ có tác dụng nối
+Không dùng từ nối.
II. Luyện tập phần tiếng việt.
Bài tập 1:
Biến đổi hai câu đơn sau đây thành câu ghép có quan hệ khác nhau: Hôm nay, trời mưa to quá. Tôi ở nhà tự học bài và làm bài.
Bài tập 2:
Xác định các vế câu và cách nối các vế trong những câu ghép sau đây:
a. Trống lại thúc, mõ lại khua, tù và rúc liên thanh bất chỉ.
b. Tôi đã tính không chơi với Trinh nữa thì một hôm anh đến tìm tôi.
c. Kết cục, anh chàng “hầu cận ông Lí” yếu hơn chị chàng con mọn, hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.
d. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng.
Bài tập 3:
Trong hai cách viết sau đây, Nam Cao đã chọn cách viết nào? Vì sao?
a. Lão từ chối một cách gần như là hách dịch và lão cứ xa dần tôi.
b. Lão từ chối một cách gần như là hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần dần...
Bài tập 4:
Trong các câu ghép sau đây có thể đổi trật tự các vế được không ? Vì sao?
a. Mĩ đánh cả nước, cả nước đánh Mĩ.
b. Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ.
Bài tập 5:
Trong hai cách viết sau đây, cách viết nào biểu thị nội dung tốt hơn? Vì sao?
a. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến ... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi lấy cho tôi một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
b. Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi lấy cho tôi một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến ...
Bài tập 6:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
a. Phân tích sự tinh tế của Bác trong cách dùng câu ghép ở đoạn trích trên.
b. Trong câu: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng”. , nếu ta thêm cặp từ để nối vào hai câu thì ý nghĩa của câu có gì thay đổi?
III. Luyện tập phần tập làm văn.
* Bài tập : Thuyết minh về chiếc kính đeo mắt
a. Mở bài:
Chiếc mắt kính là một vật dụng quen thuộc với đời sống hằng ngày. Không chỉ có khả năng điều trị các tật khúc xạ,kính còn đem lại thẩm mỹ qua nhiều lọai có kiểu dáng ,màu sắc phong phú.b. Thân bài
Đa số người mang kính cận, viễn, loạn,... đều lấy làm vui mừng nếu họ không phải mang kính. Một số người phải bỏ ra một số tiền lớn làm phẫu thuật nhằm thoát khỏi cảnh nhìn đời qua hai mảnh ve chai. Sản phẩm mới nào sẽ xuất hiện và khách hàng của loại sản phẩm mới này là ai, nếu chúng ta thử cắt bỏ thành phần chính yếu nhất của tròng kính thuốc ?Câu trả lời là sản phẩm mới sẽ là loại kính đeo mắt có tròng kính 0 đi-ốp và khách hàng của loại kính này sẽ là một số người thích đeo kính !!! Tại sao có người lại thích đeo kính trong khi một số người khác phải tốn tiền để tháo bỏ kính ??? Lý do là những người này khi mang kính họ trông có vẻ thông minh, trí thức, đẹp trai, thời trang hơn,..... hay họ thích đeo kính cho giống thần tượng của họ. Ví dụ rất nhiều em nhỏ sẽ rất thích đeo kính để giống như Harry Potter. Một sản phẩm mới, một thị trường mới mở ra cho các hãng sản xuất kính với số tiền đầu tư vào nghiên cứu và phát triển hầu như bằng 0 !!!!!! Ngày nay hầu hết các chính khách và những người nổi tiếng đều đeo kính thì phải. Thật thú vị nếu biết được rằng lịch sử sẽ đi theo hướng nào nếu ngày xưa các bậc vua chúa đều đeo kính (tất nhiên nếu như thật sự họ cần đến kính). Vì như vậy họ đã có thể nhìn mọi vật, mọi việc tốt hơn và chắc hẳn đã trị vì các quốc gia tốt hơn! Không ai biết tên của người làm ra cặp kính đầu tiên. Chỉ biết rằng vào năm 1266 ông Rodger Becon đã dùng chiếc kính lúp để có thể nhìn rõ hơn các chữ cái trên trang sách. Còn vào năm 1352 trên một bức chân dung người ta nhìn thấy hồng y giáo chủ Jugon có đeo một đôi kính có hai mắt kính được buộc vào một cái gọng. Như vậy chúng ta chỉ có thể biết được rằng đôi kính được làm ra đâu đó giữa năm 1266 và 1352. Khi những cuốn sánh in ra đời thì những đôi kính cũng trở nên rất cần thiết. Vào thế kỷ XV những căp kính chủ yếu được sản xuất tại miền bắc nước ý và miền nam nước Đức, là những nơi tập trung nhiều người thợ giỏi. Năm 1629 vua Charles I của nước Anh đã ký sắc lệnh thành lập hiệp hội của các thợ làm kính mắt. Còn vào năm 1784 Bedzamin Franklin đã sáng tạo ra những đôi kính có hai tiêu điểm. Ngày nay ngoài việc giúp con người đọc và nhìn tốt hơn , những chiếc kính còn được sử dụng vào những mục đích khác nhau. Những chiếc kính dâm giúp chúng ta đỡ chói mắt và cản những tia nắng mặt trời có thể làm hại mắt. Người ta còn sản xuất những chiếc kính đặc biệt cho những người thợ thổi thuỷ tinh, những người trượt tuyết, các phi công, các nhà thám hiểm vùng cực... để bảo vệ mắt khỏi những tia cực tím và tia hồng ngoại. Chúng ta còn có thể kể ra đây rất nhiều ngành nghề cần có những đôi kính đặc biệt để đảm bảo sức khoẻ và an toàn lao động. Các bác sĩ mắt cảnh báo, không hiểu do tiết kiệm tiền hay không được tư vấn sử dụng mà rất nhiều bạn trẻ dùng kính áp tròng mà không có dung dịch ngâm rửa và nhỏ mắt. Khi đeo kính áp tròng nếu không đủ nước sẽ làm mắt khô, kính cọ xát vào giác mạc dễ gây viêm, sưng đỏ và rách giác mạc. Nhiều bạn trẻ không hề hay biết là đeo kính áp tròng trong vòng từ 10-12 tiếng, người sử dụng phải nhỏ mắt từ 6-8 lần. Kính áp tròng đưa thẳng vào mắt nên phải luôn luôn ngâm trong dung dịch, nếu không sẽ rất dễ bám bụi gây đau mắt, nhiễm trùng các vết xước… c. Kết bài:
Bạn cũng không nên đeo loại kính lão có độ làm sẵn vì loại kính này được lắp hàng loạt theo những số đo nhất định nên chưa chắc đã phù hợp với từng người. Kính đeo mắt phù hợp sẽ giúp chúng ta rất nhiều khi sử dụng máy tính, như giúp ta tránh khỏi nhức mỏi mắt, đau đầu, mỏi gáy, mỏi cổ...
? Em hiểu câu ghép là gì? Cách nối các vế câu trong câu ghép?
G yêu cầu Hs làm bài tập
G nhận xét chữa.
G yêu cầu Hs làm bài tập
G nhận xét chữa.
G yêu cầu Hs làm bài tập
G nhận xét chữa.
G yêu cầu Hs làm bài tập
G nhận xét chữa.
G yêu cầu Hs làm bài tập
G nhận xét chữa.
G yêu cầu Hs làm bài tập
G nhận xét chữa.
G yêu cầu Hs làm bài tập Thuyết minh về chiếc kính đeo mắt
G yêu cầu Hs chú ý. G nhận xét chữa.
G nhận xét chữa và cho đáp án.
- Hs traû lôøi
-Laéng nghe,ghi nhaän
- Hs neâu ví duï – nhaän xeùt.
Hs suy nghó, thaûo luaän vaø traû lôøi
- Hs ñoïc .
- Hs : Ngoâi thöù ba .
- Hs nghe .
- Hs ñoåi ngoâi keå (chò Daäu=toâi), vaø chuyeån …..
- Hs traû lôøi
-Hs : Chò Daäu, cai Leä, ngöôøi nhaø Lyù tröôûng .
- Hs traû lôøi .
-Hs nhaän xeùt .
-Hs thay ñoåi ngoâi keå vaø tìm hieåu gôïi yù trong SGK .
- HS noùi mieäng ñoaïn vaên ñaõ ñoåi ngoâi keå .
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà:
- Văn thuyết minh:
- Học bài, ôn tập tốt chuẩn bị bài tiếp theo.
Ngaøy soaïn: ..../..../....
Ngaøy daïy: ..../..../....
TUAÀN 21:
TIEÁT PPCT: 76
Teá Hanh
I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT :
Giuùp HS:
- Caûm nhaän ñöôïc veû ñeïp töôi saùng, giaøu söùc soáng cuûa 1 laøng queâ mieàn bieån vaø tình caûm ñoái vôùi queâ höông cuûa taùc giaû.
- Thaáy ñöôïc neùt ñaëc saéc ngheä thuaät cuûa baøi thô.
- Đọc – hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của phong trào Thơ mới .
- Cảm nhận được tình yêu quê hương đằm thắm và những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của tác phẩm trong bài thơ .
Troïng taâm:
Kiến thức :
Nguồn cảm hứng lớn trong thơ Tế Hanh nói chung và ở bài thơ này : tình yêu quê hương đằm thắm .
Hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của con người và sinh hoạt lao động ; lời thơ bình dị, gợi cảm xúc trong sáng, thiết tha .
Kĩ năng :
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn .
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ .
- Phân tích được những chi tiết miêu tả, biểu cảm đặc sắc trong bài thơ .
II. CHUAÅN BÒ :
- Vaên baûn: “Queâ höông”.
- GV soaïn baøi tröôùc, ñoïc tham khaûo thô Teá Thanh .
- Böùc tranh SGK trang 16 .
Moät soá baøi thô vieát veà queâ höông cuûa teá Ha
File đính kèm:
- NV_8_4C_CHUAN_HK2.doc