A - Mục tiêu cần đạt
- Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả
- Thấy những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
B - Chuẩn bị
- Giáo viên: Chân dung tác giả, Tư liệu
- Học sinh: soạn
C - Tiến trình dạy học
12 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án ngữ văn 8 tuần 20- Tiết 77 : văn bản: quê hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20- TiÕt 77 :
V¨n b¶n: Quª h¬ng
(TÕ Hanh )
A - Mục tiêu cần đạt
- Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm quê hương đằm thắm của tác giả
- Thấy những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ
B - Chuẩn bị
- Giáo viên: Chân dung tác giả, Tư liệu
- Học sinh: soạn
C - Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Ho¹t ®éng 1(5’):
Ổn định - Kiểm tra
? Giải bài tập 2,3
? Bài thơ "Nhớ rừng" gợi cho em những suy nghĩ gì
- Giới thiệu bài
* Ho¹t ®éng 2(35’): Nội dung bài
I- Đọc - hiểu chú thích
1, Tác giả - tác phẩm
? Nêu vài nét về nhà thơ Tế Hanh
- Thơ Tế Hanh thể hiện nỗi nhớ thương quê hương Miền Nam tha thiết và niềm khao khát đất nước thống nhất
- Chủ yếu viết về quê hương với một hồn thơ lãng mạn dù sau này có mở rộng đề tài
- Thơ ông trong sáng, giản dị
? Nêu vài nét về hoàn cảnh ra đời bài thơ
2, Từ khó
II- Đọc - hiểu văn bản
- Đọc: nhẹ nhàng, truyền cảm
- Giáo viên đọc
- Nhận xét
? Bài thơ viết theo thể thơ nào?
? Tác dụng của thể thơ nào
? Bài thơ chia mấy phần? Nêu nội dung từng phần
? Phương thức biểu đạt của bài thơ
1-Cảnh dân làng bơi thuyền đi đánh cá
? Hai câu mở đầu tác giả đã miêu tả cảnh bơi thuyền đánh cá chưa
? Tác giả giới thiệu làng quê của mình như thế nào
- Lời giới thiệu mộc mạc giản dị, chứa đựng tình cảm thân thương trìu mến
? Tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá
? Nhận xét và hình dung khung cảnh thiên nhiên
à người dân chài yên tâm
? So sánh chiếc thuyền với con tuấn mã có ý nghĩa như thế nào
?- Những từ: nhẹ, hăng, phăng, mạnh mẽ, vượt, thuộc loại từ nào?Những từ ấy có giá trị gì?
à Diễn tả ấn tượng vẻ đẹp hùng tráng hấp dẫn và khí thế dũng mãnh của đoàn thuyền
à To¸t lên vẻ đẹp, sức sống mạnh mẽ con người làng chài
à Bốn câu thơ vừa là bức tranh thiên nhiên tươi sáng vừa là bức tranh cuộc sống linh động đầy hăng say, tin tưởng
? Trên nền trời nước mênh mang ấy nổi bật hình ảnh nào
? Vì sao tác giả viết " Cánh buồm tr¬ng to nh m¶nh hån lµng’’
? Tác giả có cảm nhận như thế nào hình ảnh cánh buồm, con thuyền
? Trong đoạn thơ tác giả sử dụng những biện pháp tu từ nào? Tác dụng ?
?Nhận xét bút pháp miêu tả
?Tình cảm, cảm xúc nhà thơ bộc lộ như thế nào
2 - Cảnh làng chài đón đoàn thuyền đánh cá trở về
?Đọc tám câu tiếp
?Bốn câu đầu là một bức tranh lao động náo nhiệt đầy ¾p niềm vui. Theo em có đúng không? Vì sao
? Phân tích ý nghĩa câu thơ " Nhớ ơn …"
? Trong đoạn thơ có hai hình ảnh được miêu tả đầy ấn tượng đó là hình ảnh nào
? Hình dung về những người dân chài
? Nhận xét cách miêu tả
? Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn thơ và tác dụng của biện pháp tu từ đó
- Sáng tạo nghệ thuật độc đáo: Con thuyền có hồn, mét tâm hồn tinh tế. Cũng như người dân chài con thuyền sinh động thấm đẫm vị mặn biển khơi
? Phải là một con người như thế nào mới có được sự cảm nhận như vậy
? Cảm nhận của em tình cảm nhà thơ
- Khổ cuối tác giả mới trực tiếp nói lên nỗi nhớ của mình
3 - Nỗi nhớ quê hương
? Những từ ngữ nào trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ
? Hình ảnh nào luôn đọng trong nỗi nhớ
? Một cuộc sống như thế nào được gợi lên từ những hình ảnh đó
? Từ "tưởng nhớ" gợi nỗi nhớ như thế nào
- Đặc biệt là " mùi nồng mặn "
- Cái riêng, đặc trưng quê hương mà chỉ Tế Hanh mới cảm nhận
- Sự cảm nhận bằng tấm lòng của đứa con xa quê
? Bài thơ giúp em cảm nhận được điều gì
III - Tổng kết
1, Nội dung
2, Nghệ thuật
? Em học tập được gì về nghệ thuật
? Đọc ghi nhớ
* Ho¹t ®éng 3(5’):
IV- Luyện tập
? Sưu tầm trong ca dao, thơ ca những câu thơ, bài thơ nói về tình yêu quê hương đất nước
? Em có biết bài thơ nào của Tế Hanh viết về quê hương
* Ho¹t ®éng 4(2’):
Hướng dẫn về nhà
- Thuộc bài thơ
- Cảm nhận của em sau khi học xong bài thơ
- Soạn " Khi con tu hú"
- SGK
- Trước cách mạng: Thơ ông mang nỗi buồn và tình yêu quê hương tha thiết
- Sau cách mạng: phục vụ cách mạng và kháng chiến
- Năm 1996 trao giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
- Viết khi tác giả mười tám tuổi là cậu học trò xa quê
- In tập "Hoa niên" - 1945
- Lúc đầu in tập "Nghẹn ngào" - 1939
- Học sinh đọc
- Tám chữ: vần điệu nhịp nhàng, đều đặn, tự do, có khả năng diễn đạt phong phú
- Tám câu đầu: Cảnh dân làng bơi thuyền đánh cá
- Tám câu tiếp: Cảnh dân làng đón đoàn thuyền đánh cá trở về
- Còn lại: Nỗi nhớ của tác giả
- Biểu cảm + miêu tả
- Giới thiệu làng quê
- Làng chài ven biển, bốn bề sông nước
Trời trong
- Thiên nhiên giã nhẹ
sớm mai hồng
- Chiếc thuyền
+ Nhẹ, hăng …Tuấn mã
+ Phăng mái chèo, mạnh
+ Cánh buồm : trương, to, rướn, thâu
- Con người: trai tráng
- Sáng ban mai đẹp trời à chuyến ra khơi an toàn, mẻ cá bội thu
- Nổi bật hình ảnh con thuyền: đẹp, khỏe khoắn lướt băng băng mặt sóng
- Động từ tính từ miêu tả hành động và trạng thái con thuyền
à khắc họa vẻ đẹp, khí thế đoàn thuyền ra khơi đánh cá
- Cánh buồm
- Mảnh hồn làng: linh hồn, hồn vía quê hương
- Cánh buồn là biểu tượng, linh hồn làng chài quê hương
- Con thuyền ra khơi như mang theo linh hồn quê hương
- So sánh: nổi bật vẻ đẹp con thuyền làm cho sự vật miêu tả cụ thể hơn
- Nhân hóa: Cảnh sinh động
- Lãng mạn: vẻ đẹp vừa thực vừa thơ mộng
- Không trực tiếp song nhận thấy tình cảm tự hào, yêu mến gắn bó làng quê.
- Động từ: ồn ào, tấp nập à diễn tả không khí đông vui tấp nập trên bến cá à hình dung cuộc sống hạnh phúc, đầm ấm, thanh bình
- Lời cảm tạ đất trời của người dân chài chuyến đi an toàn, thu thắng lợi
- Dân chài lưới …n¾ng
- Chiếc thuyền ….m½
- Làn da ngăm rám nắng: đen giòn,
khỏe mạnh nhuộm nắng gió, mặn mà
- vị xa xăm: vị riêng của biển à đặc trưng người miền biển
- Đẹp, chân thực, lãng mạn
- Nhân hóa: con thuyền có trạng thái như con người: nghỉ ngơi, thư giãn sau một ngày vật lộn với sóng gió, cảm nhận vị muối biển lan tỏa, râm ran trong cơ thể
- Tâm hồn tinh tế, tài hoa
- Gắn bó sâu lặng với con người , cuộc sống lao động làng chài quê hương mới có những câu thơ hay, độc đáo, đầy ấn tượng
- Xa quê, nỗi nhớ quê khôn nguôi
- Xa cách, tưởng, nhớ
- Màu nước xanh
- Cá bạc
- Chiếc buồm
- Con thuyền rẽ sóng
- Mùi nồng mặn
- Quê hương giàu đẹp, thanh bình
-> Nhớ da diết , khôn nguôi
- Hình ảnh đó luôn ở trong tâm trí
- Vẻ đẹp thanh bình của quê hương đất nước
- Tình yêu quê hương, đất nước của nhà thơ
- Bút pháp lãng mạn
- Lời thơ giản dị trong sáng
- Nhân hóa, so sánh
- Từ ngữ, hình ảnh gợi tả, gợi cảm
- Anh đi ...nào
- Đường về .... đỗ
- Quê hương anh .... sỏi đá - - --- Chính Hữu
- Thủa còn thơ - Giang nam
- Quê hương - Đỗ Trung Quân
"Nhớ con sông quê hương"- TÕ Hanh
TuÇn 20 – tiÕt 78
V¨n b¶n::
Khi con tu hó gäi bÇy
( Tè H÷u)
A - Mục tiêu cần đạt
- Cảm nhận lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng tuổi trẻ đang bị giam cầm trong tù ngục đuợc thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị và tha thiết
B - Chuẩn bị
- Giáo viên : Chân dung tác giả, tài liệu
- Học sinh : Soạn bài
C - Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Ho¹t ®éng 1: ( 5’) :
- Ổn định- Kiểm tra
Đọc thuộc bài "Quê hương" em thích nhất hình ảnh nào, câu thơ nào? Vì sao?
Nêu những đặc sắc nội dung và nghệ thuật bài thơ
- Giới thiệu bài
* Ho¹t ®éng 2: ( 35’) Bµi míi
I - Đọc - hiểu chú thÝch
1, Tác giả - tác thích phẩm
? Nêu vài nét tác giả Tố Hữu
- Nhà thơ lớn tiêu biểu văn học cách mạng đương đại
- Con đường thơ và cách mạng là một
- Sức hấp dẫn trong thơ Tố hữu: Lý tưởng cuộc sống, chân lý cách mạng, cuộc sống chiến đấu
- Sau cách mạng ông là lá cờ đầu thơ ca cách mạng Việt Nam
- Thơ Tố Hữu có sức truyền cảm mạnh mẽ rộng rãi do tiếp thu tinh hoa thơ dân tộc và làm phong phú những tinh hoa truyền thống đó
? Cho biết hoàn cảnh ra đời bài thơ
2, Từ khó
II - Đọc - hiểu văn bản
- Đọc: nhẹ nhàng, truyền cảm, nhấn một số từ ngữ miêu tả tâm trạng
- Giáo viên đọc,häc sinh ®äc
? Tìm bố cục bài thơ
? Bài thơ viết theo thể thơ nào
? Phương thức biểu đạt
? Giải thích nhan đề bài thơ
? Viết một câu văn có bốn chữ đầu là " Khi... " tóm tắt nội dung bài thơ
? Tiếng chim tu hú đánh thức người tù cách mạng những gì
1 - Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng người tù cách mạng
?Đọc 6 câu đầu: Bức tranh mùa hè được gợi lên từ những hình ảnh, âm thanh nào.
?Nhận xét bức tranh
? Cảm nhận như thế nào về một cuộc sống được gợi ra từ những hình ảnh đó
à Cuộc sống tự do
? Tiếng chim đánh thức người tù tất cả.. Người chiến sĩ cách mạng đón nhận âm thanh, cuộc sống bằng tình cảm như thế nào
? Từ khung cảnh ấy em có cảm nhận như thế nào về tâm hồn người tù cách mạng
? Niềm khao khát tự do được gửi gắm trong hình ảnh nào
- Cảm nhận cuộc sống bên ngoài chỉ qua âm thanh tiếng chim à tình yêu cuộc sống tha thiết và niềm khao khát tự do cháy bỏng
- Tố Hữu bị bắt khi còn rất trẻ, vừa vào Đảng đang tràn đầy nhiệt huyết
2 - Tâm trạng người tù Cách Mạng
? Đọc 4 câu cuối. Tìm những từ ngữ miêu tả tâm trạng tác giả
? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ
?Từ cảm thán có giá trị gì
- Tố Hữu mới giác ngộ, vừa hoạt động bị bắt à tâm trạng ngột ngạt uất ức như thế nào
?Từ tâm trạng ấy người chiến sĩ cách mạng có mong muốn gì
?Mục đích của hành động này
?Khát vọng lớn nhất người tù cách mạng là gì
?Tiếng chim tu hú mở đầu và kết thúc có ý nghĩa gì
- Hai tâm trạng ấy gợi từ hai không gian khác nhau: tự do - mất tự do
* Ho¹t ®éng 3: ( 2’) III - Tổng kết
?Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ đó là gì
?Bài thơ giúp em cảm nhận điều gì về tâm hồn nhà thơ
?Đọc phần ghi nhớ
* Ho¹t ®éng 4: ( 5’) IV - Luyện tập
Thơ là tiếng nói của tâm hồn
?Nêu cảm nhận của em về tâm hồn nha thơ bằng một đoạn văn
? Câu "Ngột làm sao…"Có phải là câu nghi vấn không ? Vì sao?
?Đọc một số câu thơ nói lên khát vọng tự do của người cách mạng
* Ho¹t ®éng 5: ( 2’) V - Hướng dẫn về nhà
- Nắm phần ghi nhớ
- Thuộc bài thơ
- Chuẩn bị bài " Câu nghi vấn "
- SGK
- 7/1939 bị bắt giam nhà lao Thừa Phủ khi mới tham gia cách mạng vào Đảng cộng sản chưa đầy 3 tháng
- In tập " Từ ấy "
- Học sinh, nhận xét
- 6 câu đầu : Cảnh đất trời vào hè trong tâm tưởng nhà thơ
- 4 câu cuối : Tâm trạng nhà thơ
- Lục bát : Nhịp nhàng, uyển chuyển giàu âm hưởng, có khả năng truyền tải cảm xúc trữ tình
- Biểu cảm + miêu tả
- Gợi thời điểm nói đến trong bài thơ: Tu hú kêu à mùa hè về à tác giả nhớ cuộc sống bên ngoài
- Khi con tu hú kêu, người chiến sĩ cách mạng thức dậy cảnh đất trời vào hè và cảm thấy ngột ngạt, uất ức bị giam cầm
- Hình ảnh:
+ Lúa chiêm: đương chín
+ Trái cây: ngọt dần
+ Vườn râm
+ Bắp: vàng hạt
+ Sân: nắng đào + trời: rộng, cao
- Âm thanh
+ Ve ngân
+ Sáo diều
-> Đẹp, sống động:
+ màu sắc tươi tắn hài hòa
+ Âm thanh rộn rã, tươi vui
- Hình ảnh đặc trưng mùa hè
- Mùi vị: lúa, trái cây
- Cuộc sống: đẹp, thanh bình, sự sống đang sinh sôi nảy nở, ngọt ngào
- Thân thương, trìu mến nâng niu
- Cảm nhận cuộc sống bên ngoài mãnh liệt tinh tế của một tâm hồn trẻ trung yêu đời, yêu cuộc sống nhưng đang bị giam cầm, mất tự do, khao khát tự do
- Đôi con diều
- Dậy
- Ngột ngạt, chết uất
- Đạp tan, cứ
- Từ cảm thán: từ miêu tả tâm trạng, từ cảm thán
- Cảm giác ngột ngạt cao độ khi bị tù ngục
- Hành động: đạp tan cánh cửa nhà tù
- Đập tan cánh cửa nhà tù được tự do à đập tan chế độ tù đày, chế độ Thực Dân giam hãm cả dân tộc Việt Nam
- Tự do
- Khát vọng độc lập tự do cả dân tộc
- Bực bội
- Day dứt Cảnh thân tù
- Xót xa
- Gợi cuộc sống thanh bình yên ả - Gợi nỗi niềm người tù
- Thể thơ lục bát truyền cảm, linh hoạt
- Bài thơ liền mạch, giọng điệu tự nhiên, cảm xúc nhất quán
- Hai đoạn: Tả cảnh - tả tình. Cảnh hòa hợp
- Tình yêu sự sống
- Niềm khao khát tự do cháy bỏng
- Học sinh viết
- Không: Không có dấu?
- Làm sao: Không phải từ nghi vấn từ phiếm chỉ tâm trạng
TiÕt 79
C©u nghi vÊn
A, Mục tiªu cần đạt
Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp tình huống giao tiếp
B, Chuẩn bị
- Giáo viên : tiÕt 75
- Học sinh : tiÕt 75
C, Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Ho¹t ®éng 1: ( 5’)- Kiểm tra
Thế nào là câu nghi vấn? Cho ví dụ
Dấu hiệu nhận ra câu nghi vấn
Giải bài tập 4,5,6
- Giới thiệu bài
Bài mới
* Ho¹t ®éng 2: ( 21’)
I - Những chức năng khái quát của câu nghi vấn
?Đọc ví dụ SGK . chỉ ra các câu nghi vấn. Tại sao em cho đó là câu nghi vấn.
?Những câu nghi vấn này có dùng để hỏi không? Nếu không, dùng để làm gì?
?Nhận xét dấu câu
?Sưu tầm trong thơ văn những câu nghi vấn bộc lộ tình cảm, cảm xúc
?Ngoài chức năng chính câu nghi vấn dùng để hỏi còn có chức năng nào khác
Đọc ghi nhớ
* Ho¹t ®éng 3: (1 5’)
II - Luyện tập
Bài 1: Tìm câu nghi vấn
? Những câu nghi vấn đó dùng để làm gì
- Câu d có từ cảm thán vẫn là câu nghi vấn
Bài 2: Tìm câu nghi vấn
?Những câu nghi vấn đó dùng để làm gì
?Trong các câu nghi vấn đó, câu nào có thể thay thế bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có nghĩa tương đương. Hãy viết câu đó
* Ho¹t ®éng 4: ( 2’)
Hướng dẫn về nhà
- Nắm chắc bài học
- Làm bài 3,4
a, Những …bây giờ ?
b, Mày … à ?
c, Có biết …? lính đâu?
"Sao bay dám đi… vậy "
" Không …à "
d, Một … hay sao?
e, con … ư? chả lẽ …
- Không
- Cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm
a, Tình cảm, cảm xúc
b, Đe doa
c, Đe dọa
d, Khẳng định
e, Khẳng định
- Không
- Có khi kết thúc bằng dấu!
VB: Ông đå
Nhớ rừng
- Bộc lộ tâm trạng, tình cảm, cảm xúc à câu hỏi tu từ
a, Con người …ư?
b, Trừ câu "than ôi…"
c, Sao …rơi?
d, Ôi …bay?
a, Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
b, Phủ định, tình cảm, cảm xúc
c, Cầu khiến
d, Phủ định
a, Sao thế ? Tội gì…lại?
ăn mãi … lo liệu ?
b, Cả …làm sao?
c, Ai … mẫu tử ?
d, Thằng bé…gì? Sao khóc
a, Phủ định
b, Thái độ băn khoăn ngần ngại
c, Khẳng định
d, Hỏi
a, Cụ không phải lo xa như thế
- Không nên nhịn đói mà để tiền lại
- Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy tiền đâu mà lo liệu
b, Không biết chắc chắn là thằng bé có thể chăn dắt đàn bò hay không?
c, Thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử
TiÕt 80
ThuyÕt minh vÒ mét ph¬ng ph¸p
A, Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh thuyết minh một phương pháp, một thí nghiệm
B, Chuẩn bị
- Giáo viên :
- Học sinh :
C, Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Ho¹t ®éng1: ( 5’)
- Ổn Định
- Kiểm tra
Viết một đoạn văn thuyết minh cần chú ý những gì
Nêu cách sắp xếp các ý trong đoạn văn thuyết minh
Bài mới
* Ho¹t ®éng 2: ( 23’)
I - Giới thiệu một phương pháp, cách làm
? Đọc văn bản "cách làm đồ chơi" "em bé đá bóng bằng quả khô"và "cách nấu canh rau ngót với thịt nạc"
? Hai văn bản có những mục nào
? Nhận xét cách thuyết minh
? Tác dụng
?Nhận xét lời văn
? Muốn thuyết minh một phương pháp đòi hỏi người viết như thế nào
?Đọc ghi nhớ SGK
* Ho¹t ®éng 3: ( 10’)
II - Luyện tập
Bài 1: Chọn một đồ chơi quen thuộc và lập dàn ý thuyết minh cách làm đồ chơi đó
- Hướng dẫn gợi ý một số đồ chơi quen thuộc
- Nhận xét, bổ sung
Bài 2: Lập dàn ý thuyết minh một món ăn
- Giáo viên nhận xét
* Ho¹t ®éng 4: ( 2’)Hướng dẫn về nhà
- Viết thành bài văn theo hai bài tập trên lớp
- Soạn "Tức cảnh Pác bó"
- Nguyên liệu
- Cách làm
- Yêu cầu thành phẩm
- Theo trình tự nhất định
- Đạt hiệu quả nhất định
- Ngắn gọn, xúc tích, vửa đủ
- Tìm hiểu nắm chắc phương pháp đó
- Trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự … làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng và sản phẩm đó.
* Mở bài: Giới thiệu đồ chơi
* Thân bài
- Nguyên liệu
- Cách làm
- Cách sử dụng
* Kết bài ý nghĩa đồ chơi
- Học sinh làm
- Hai học sinh lên bảng trình bày
- Hai học sinh trình bày
File đính kèm:
- GA van 8 .doc